1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Báo cáo Thống kê tài chính chính phủ (GFS) tại Việt Nam

132 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thống Kê Tài Chính Chính Phủ (GFS) Tại Việt Nam
Tác giả Bộ Tài Chính, Ngân Hàng Thế Giới, Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế
Người hướng dẫn Tổng Cục Kinh Tế Liên Bang Thụy Sỹ (SECO), Bộ Các Vấn Đề Toàn Cầu Canada (GAC), Chính Phủ Nhật Bản
Trường học Bộ Tài Chính
Chuyên ngành Thống Kê Tài Chính Chính Phủ
Thể loại Cẩm Nang Hướng Dẫn
Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,2 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ GFS (21)
    • 1.1. CẤU TRÚC LÝ THUYẾT (21)
    • 1.2. SƠ ĐỒ KHUNG GFS (30)
    • 1.3. CÁCH THỨC PHÂN TỔ (32)
    • 1.4. BÁO CÁO GFS (62)
    • 1.5. NỢ CỦA KHU VỰC CÔNG (66)
  • CHƯƠNG II: THỐNG KÊ TÀI CHÍNH CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM (70)
    • 2.1. KHU VỰC CHÍNH PHỦ CỦA VIỆT NAM (70)
    • 2.2. PHẠM VI THỐNG KÊ TÀI CHÍNH CHÍNH PHỦ CỦA VIỆT NAM (73)
    • 2.3. NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN (73)
    • 2.4. BÁO CÁO TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC (BCTCNN) (76)
    • 2.5. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN (77)
    • 2.6. CÁC PHƯƠNG THỨC PHÂN LOẠI NGÂN SÁCH (78)
    • 2.7. ÁP DỤNG PHÂN LOẠI THEO LĨNH VỰC, CHỨC NĂNG Ở VIỆT NAM (83)
    • 2.8. TÀI SẢN PHI TÀI CHÍNH (85)
    • 2.9. TÀI SẢN TÀI CHÍNH VÀ TÀI SẢN NỢ (89)
    • 2.10. CÁC BƯỚC ĐỂ TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN BÁO CÁO THEO GFSM2014 (98)
  • CHƯƠNG III: HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT ĐỂ CHUYỂN ĐỔI SANG BÁO CÁO THEO GFS 2014 (102)
    • 3.1. CÁC VẤN ĐỀ VỀ PHẠM VI BAO PHỦ VÀ PHÂN ĐỊNH KHU VỰC (102)
    • 3.2. SẮP XẾP CÁC ĐƠN VỊ THUỘC KHU VỰC CÔNG Ở VIỆT NAM THEO KHU VỰC TRONG GFS (109)
    • 3.3. LỢI ÍCH CỦA VIỆC MỞ RỘNG PHẠM VI BAO PHỦ CỦA KHU VỰC CHÍNH PHỦ (109)
    • 3.4. NGUỒN DỮ LIỆU CHO BÁO CÁO THEO GFS (110)
    • 3.5. HỢP NHẤT THEO GFS (116)
    • 3.6. HẠCH TOÁN CÁC GIAO DỊCH BẰNG DÒNG TIỀN THEO GFS (118)
    • 3.7. CÔNG CỤ HỖ TRỢ PHÂN LOẠI THEO GFS (CA) (122)
    • 3.8. TẢI DỮ LIỆU GFS LÊN HỆ THỐNG CỦA IMF (128)
  • PHỤ LỤC (129)

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ GFS

CẤU TRÚC LÝ THUYẾT

Khu vực thể chế và đơn vị thể chế

31 Nền kinh tế được chia thành 5 khu vực thể chế khác nhau Mọi đơn vị thể chế thường trú tại quốc gia đều được xếp vào một trong những khu vực thể chế đó y Khu vực doanh nghiệp phi tài chính bao gồm các đơn vị thể chế thường trú trong nước chủ yếu hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất hàng hóa hoặc dịch vụ phi tài chính để cung cấp ra thị trường; y Khu vực doanh nghiệp tài chính bao gồm các đơn vị doanh nghiệp thường trú trong nước chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ tài chính, bao gồm cả dịch vụ bảo hiểm và quỹ hưu trí cho các đơn vị thể chế khác; y Khu vực hộ gia đình bao gồm mọi đơn vị thể nhân thường trú trong nước Hộ gia đình là nơi cung cấp lao động, tiêu dùng cuối cùng và là các doanh nhân sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ (tài chính) phi tài chính cho thị trường; y Khu vực đơn vị thể chế phi lợi nhuận phục vụ hộ gia đình bao gồm tất cả các đơn vị tổ chức phi lợi nhuận, phi thi trường, thường trú trong nước, ngoài kiểm soát của Chính phủ Họ cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho hộ gia đình miễn phí hoặc ở mức giá không có ý nghĩa về mặt kinh tế; và y Khu vực chính phủ bao gồm các đơn vị thể chế thường trú trong nước chủ yếu hoạt động nhằm thực hiện các chức năng của Chính phủ.

Phạm vi bao phủ của GFS liên quan đến các đơn vị thể chế, là những pháp nhân kinh tế có khả năng sở hữu tài sản và phát sinh nghĩa vụ nợ Những đơn vị này tham gia vào các hoạt động kinh tế và giao dịch với các đơn vị khác Tất cả các đơn vị thể chế do Chính phủ kiểm soát đều được phân loại vào một khu vực cụ thể trong nền kinh tế.

KHU VỰC DOANH NGHIỆP TÀI CHÍNH

KHU VỰC DOANH NGHIỆP PHI TÀI CHÍNH

TỔ CHỨC PHI LỢI NHUẬN PHỤC VỤ

Khu vực công có cả các đơn vị thể chế hoạt động thương mại và phi thương mại

Chính phủ Doanh nghiệp nhà nước

Chính quyền cấp cơ sở

* Bao gồm cả ngân hàng trung ương

DNNN lĩnh vực tiền tệ *

DNNN ngoài lĩnh vực tiền tệ Tài chính

32 Các đơn vị thể chế của chính phủ được xếp theo khu vực chính phủ hoặc khu vực doanh nghiệp, riêng khu vực doanh nghiệp lại được tách ra thành doanh nghiệp (hoạt động) tài chính và phi tài chính Hầu hết các bộ, cơ quan ban, ngành, các cơ quan thẩm quyền tư pháp, lập pháp và các đối tượng khác hình thành nên một chính phủ hoặc chính quyền lại không phải là một đơn vị thể thể, vì nhìn chung chúng không có thẩm quyền sở hữu tài sản hay phát sinh công nợ, hoặc tự tham gia vào các giao dịch Nói cách khác, mọi đối tượng được tài trợ bằng NSNN do cơ quan lập pháp Nhà nước kiểm soát phải được gộp lại thành một đơn vị thể chế duy nhất.

33 Khu vực chính phủ bao gồm tất cả các đơn vị thuộc chính phủ và các đơn vị sự nghiệp phi lợi nhuận, phi thị trường, thường trú trong nước, thuộc kiểm soát của các đơn vị Chính phủ Khu vực DNNN bao gồm toàn bộ các đơn vị doanh nghiệp thuộc kiểm soát của các đơn vị của Chính phủ hoặc các DNNN khác Trong Chính phủ cũng có các đơn vị kinh tế nhà nước, có tư cách pháp nhân như doanh nghiệp, nhưng không thỏa mãn các tiêu chí thống kê để được gọi là doanh nghiệp Để xác định đơn vị kinh tế nào của Nhà nước được coi là đơn vị thuộc Chính phủ hay DNNN, cần phân biệt giữa khái niệm đơn vị sản xuất mang tính thị trường và phi thị trường Đơn vị sản xuất có tính chất thị trường là đơn vị thể chế cung ứng toàn bộ hoặc hầu hết sản phẩm đầu ra theo mức giá có ý nghĩa về mặt kinh tế Đơn vị sản xuất có tính chất phi thị trường cung ứng toàn bộ hoặc hầu hết sản phẩm đầu ra miễn phí hoặc không có ý nghĩa về mặt kinh tế Giá cả có ý nghĩa về mặt kinh tế là giá cả có tác động đáng kể đến khối lượng mà đơn vị sản xuất sẵn sàng cung ứng hoặc số lượng người mua muốn mua Mức giá đó được hình thành khi: y Người sản xuất có động cơ điều chỉnh lượng cung với mục tiêu thu lợi nhuận trong dài hạn hoặc, ít nhất nhằm thu hồi vốn và các chi phí khác; và y Người tiêu dùng được tự do mua hoặc không mua hoặc lựa chọn trên cơ sở giá.

34 Theo đó, doanh nghiệp của nhà nước cũng hành xử tương tự như doanh nghiệp khu vực tư nhân

Sơ đồ dưới đây trình bày mối quan hệ giữa các đơn vị thể chế và các khu vực.

Khu vực hộ gia đình

Các đơn vị hộ gia đình

Khu vực doanh nghiệp phi tài chính

Các đơn vị doanh nghiệp phi tài chính

Khu vực doanh nghiệp tài chính

Các đơn vị doanh nghiệp tài chính

Các đơn vị của chính phủ

Các đơn vị tổ chức phi lợi nhuận thuộc kiểm soát của Chính phủ

Khu vực tổ chức phi lợi nhuận phục vụ hộ gia đình

Các đơn vị tổ chức phi lợi nhuận khác

GFS chủ yếu được áp dụng cho Khu vực Chính phủ

35 GFS có thể áp dụng cho cả khu vực công tổng thể, khu vực chính phủ và khu vực doanh nghiệp công Tuy nhiên, IMF và thông lệ so sánh quốc tế đặt trọng tâm vào khu vực chính phủ để hỗ trợ so sánh giữa các quốc gia Một số chính phủ tham gia nhiều vào các hoạt động thị trường qua các doanh nghiệp kinh tế, qua đó có thể gây méo mó trong so sánh quốc tế Áp dụng GFS cho tổng khu vực công sẽ hỗ trợ phân tích tài khóa trong nước nhưng hiện chưa có yêu cầu các quốc gia cần áp dụng cho toàn bộ các đơn vị thuộc khu vực công.

Tùy trường hợp Chính phủ

Chính quyền cấp cơ sở

Các quỹ an sinh xã hội

Chính quyền trung ương thuộc phạm vi ngân sách

Các đơn vị ngoài ngân sách

Các quỹ an sinh xã hội

36 Khu vực chính phủ có thể được chia nhỏ thành các tiểu khu vực Chính quyền trung ương có thể được tách ra thành ba tiểu khu vực khác nhau Mỗi tiểu khu vực đó bao gồm (các) đơn vị thể chế thuộc chính quyền trung ương và các đơn vị sự nghiệp phi lợi nhuận, phi thị trường thuộc, kiểm soát của chính quyền trung ương Các đơn vị chính quyền trung ương thuộc phạm vi ngân sách bao gồm các bộ ngành và các đơn vị khác hoạt động nhờ vào ngân sách tập trung của chính quyền trung ương Tại nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam, báo cáo về hoạt động tài chính của chính quyền trung ương chỉ giới hạn ở phạm vi trong ngân sách.

37 Các đơn vị của chính phủ có ngân sách riêng, nhưng không phản ánh trong ngân sách chung được gọi là đơn vị ngoài ngân sách Các đơn vị này hoạt động dưới sự quản lý hoặc kiểm soát của chính quyền cấp trung ương, chính quyền cấp bang hoặc chính quyền cấp cơ sở Các đơn vị ngoài ngân sách có thể có nguồn thu riêng, các nguồn thu riêng đó có thể được bổ sung bằng các khoản hỗ trợ (bổ sung) từ ngân sách chung hoặc từ các nguồn khác Mặc dù ngân sách của các đơn vị này có thể vẫn do cơ quan lập pháp phê duyệt tương tự như với các đơn vị thuộc ngân sách, nhưng đơn vị ngoài ngân sách có quyền định đoạt về mức chi và cơ cấu chi Các đơn vị này có thể được thành lập để thực hiện các chức năng nhất định của chính phủ, như xây dựng đường bộ, cung cấp các sản phẩm y tế và giáo dục phi thị trường Mỗi quốc gia đều có cơ chế ngân sách rất khác nhau và sử dụng các tên gọi khác nhau cho các đơn vị này, nhưng chúng thường được hiểu chung là các “đơn vị ngoài ngân sách” Vì các đơn vị ngoài ngân sách được hoạt động ngoài ngân sách tập trung và được độc lập về hoạt động và tài chính ở mức độ nào đó nên các đơn vị này thường nằm ngoài bào cáo tài chính của chính quyền trung ương

38 Quỹ an sinh xã hội là một loại đơn vị ngoài ngân sách đặc thù của Chính phủ, chuyên trách về hoạt động của một hoặc một số chương trình an sinh xã hội Để được gọi là quỹ an sinh xã hội, đơn vị đó phải đáp ứng các tiêu chí là một đơn vị thể chế, đồng thời: y Được tổ chức và quản lý tách biệt so với những hoạt động khác của các đơn vị khác của Chính phủ; y Nắm giữ tài sản có và tài sản tách riêng với các đơn vị khác của Chính phủ; và y Tham gia vào các giao dịch tài chính với tư cách riêng.

39 Quỹ an sinh xã hội có thể được hạch toán như một bộ phận thuộc chính quyền trung ương, các quỹ tương tự do chính quyền cấp bang và chính quyền cấp cơ sở quản lý cũng có thể được hạch toán như một bộ phận của khu vực chính quyền tương ứng Ngược lại, quỹ an sinh xã hội có thể được trình bày thành một tiểu khu vực riêng của Chính phủ như ở sơ đồ trên Ngoài chính quyền trung ương, nhiều quốc gia còn có chính quyền cấp bang và chính quyền cấp cơ sở.

40 Chính quyền cấp bang (cấp tỉnh) bao gồm các đơn vị thể chế thực thi một số chức năng của chính phủ ở cấp dưới cấp chính quyền trung ương và trên cấp của các đơn vị thể chế ở cấp cơ sở Chính quyền cấp bang có thể không tồn tại ở nhiều quốc gia, nhất là những quốc gia nhỏ Tuy nhiên ở những quốc gia có diện tích địa lý lớn, đặc biệt là những quốc gia theo hiến pháp liên bang, chính quyền cấp bang có thể được giao rất nhiều thẩm quyền và trách nhiệm Chính quyền cấp bang có thể bao gồm nhiều đơn vị thể chế và thường có thẩm quyền thu thuế đối với các đơn vị thể chế thường trú trên địa bàn hoặc có tham gia vào các giao dịch hoặc hoạt động kinh tế trên địa bàn quản lý (chỉ trong địa bàn thuộc thẩm quyền quản lý) Chính quyền cấp bang còn được quyền chi tiêu hoặc phân bổ một phần, hoặc có thể toàn bộ, nguồn thu từ thuế và các nguồn thu khác của bang cho các chính sách riêng của bang, trong phạm vi quy định pháp luật của quốc gia, mặc dù một số khoản bổ sung từ ngân sách trung ương có thể bị ràng buộc vào những mục đích cụ thể Các chính quyền cấp bang có thể cũng kiểm soát doanh nghiệp, tương tự như chính quyền cấp trung ương.

41 Đơn vị chính quyền cấp cơ sở là những đơn vị thể chế có thẩm quyền hành pháp, lập pháp và tài khóa trên một địa bàn nhỏ nhất được phân chia vì mục đích quản lý hành chính và chính trị Tiểu khu vực chính quyền cấp cơ sở bao gồm các chính quyền cấp cơ sở có những đơn vị thể chế riêng cùng với các đơn vị sự nghiệp phi lợi nhuận, phi thị trường thuộc kiểm soát của chính quyền cơ sở Phạm vi thẩm quyền của cấp này thường hạn chế hơn nhiều so với chính quyền cấp trung ương hoặc cấp bang Họ có thể được hoặc không được phép thu thuế đối với những đơn vị thể chế thường trú trên địa bàn Chính quyền cấp cơ sở cũng phụ thuộc nhiều vào các khoản bổ sung (trợ cấp) từ chính quyền cấp trên, và đôi khi họ cũng đóng vai trò đại diện cho chính quyền cấp trung ương hoặc cấp khu vực.

Sơ đồ cây quyết định để xác định cách phân loại đơn vị theo khu vực

45 Sau khi được công nhận là đơn vị thuộc chính phủ, “phép thử thị trường” sẽ được áp dụng để xác đinh xem đơn vị đó được phân loại vào khu vực chính phủ hay vào khu vực doanh nghiệp kinh tế Để xác định đơn vị thuộc khu vực chính phủ hay là doanh nghiệp kinh tế không chỉ đơn thuần chỉ kiểm tra một lần là xong mà đó là quá trình áp dụng phép thử thị trường một cách chủ quan đồng thời kiểm tra xem đơn vị đó có thực hiện nhiều chức năng của chính phủ không Điều quan trọng là phải có sự nhất quán giữa tài Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA), GFS và các hệ thống thống kê khác

Để đảm bảo việc phân loại khu vực chính xác, cần thành lập một ủy ban bao gồm đại diện từ tất cả các bộ ngành để cung cấp và xem xét số liệu thống kê Tuy nhiên, việc thay đổi phân loại khu vực không nên diễn ra quá thường xuyên và chỉ nên thực hiện khi có sự thay đổi đáng kể trong hoạt động của đơn vị.

43 Ba phép thử đầu tiên trong sơ đồ cây quyết định nhằm xác định xem đơn vị đó có phải là của đơn vị thuộc Chính phủ hay không y Chỉ có các đơn vị thường trú trong nước mới được đưa vào GFS Vì vậy, những đơn vị hoạt động chủ yếu trong lãnh thổ của quốc gia sẽ được coi là đơn vị thường trú tại quốc gia đó; y Chỉ có những đơn vị có năng lực sở hữu tài sản, phát sinh nghĩa vụ nợ và tham gia vào các hoạt động kinh tế mới được coi là đơn vị thể chế riêng Nếu không có các năng lực trên, chúng được coi là bộ phận của một đơn vị khác; y Cuối cùng, đơn vị phải thuộc kiểm soát của Chính phủ mới được coi là đơn vị thuộc Chính phủ, nếu không, đơn vị đó sẽ được xếp vào khu vực kinh tế khác. Đơn vị đó có tư cách thường trú? không

PHẦN CÒN LẠI TRÊN THẾ GIỚI

Phân loại đơn vị đó là một bộ phận của đơn vị kiểm soát nó

Tổ chức PLN phục vụ hộ gia đình và doanh nghiệp tư nhân, đồng thời thuộc khu vực công Cần xác định xem đơn vị này có bị kiểm soát bởi Chính phủ hay không, và liệu nó có phải là một đơn vị thể chế hay không.

SƠ ĐỒ KHUNG GFS

59 Sơ đồ phân tích ở trang sau trình bày tổng hợp toàn bộ hệ thống GFS a) Giống như kế toán trong lĩnh vực thương mại, GFS dựa vào bảng cân đối tài sản, thể hiện giá trị [tài sản] ròng của chính phủ y Như đã nêu trên, tài sản có là phương tiện cất trữ giá trị kinh tế, còn tài sản nợ thể hiện giá trị kinh tế phải từ bỏ trong tương lai. y Tài sản phi tài chính cần được phân biệt với các tài sản tài chính vì đầu tư vào tài sản phi tài chính được tính vào bội chi/bội thu (cho vay / vay nợ ròng theo sơ đồ phân tích) còn tài sản tài chính dùng để bù đắp bội chi. b) Những biến động phát sinh trong khoảng thời gian giữa đầu kỳ và cuối kỳ trên bảng cân đối làm cho giá trị ròng của chính phủ tăng lên hay giảm đi. c) Những biến động phát sinh đó được phân biệt thành “các giao dịch” là những gì thuộc kiểm soát của chính phủ và “những phát sinh kinh tế khác” nằm ngoài kiểm soát của chính phủ. d) Báo cáo kết quả hoạt động gồm các giao dịch sau y Các giao dịch thu và chi (cân đối ròng từ hoạt động) tác động đến giá trị ròng y Chỉ có các giao dịch thu, chi và các giao dịch về tài sản phi tài chính mới là những yếu tố quyết định mức bội chi / bội thu (vay nợ hoặc cho vay ròng) y Bội chi được bù đắp bằng các giao dịch về tài sản nợ, chủ yếu là vay nợ, hoặc giảm tài sản tài chính, chẳng hạn giảm tiền mặt hoặc xử lý các khoản đầu tư tài chính. y Nếu chính phủ bội thu, số bội thu có thể được dùng để giảm tài sản nợ, như vay nợ, hoặc tăng tài sản đầu tư tài chính. e) Báo cáo về phát sinh kinh tế khác thể hiện phát sinh khác làm thay đổi về giá trị ròng y Như đã nêu trên, những phát sinh kinh tế khác là thay đổi về tài sản có và tài sản nợ ngoài kiểm soát của chính phủ, bị phát sinh do biến động về giá cả hoặc khối lượng nắm giữ. y Ví dụ về biến động giá của tài sản phi tài chính là khi giá nhà và đất được xác định lại trên thị trường; ví dụ về biến động khối lượng khi là tòa nhà bị phá hủy do lũ lụt y Ví dụ về biến động giá của tài sản tài chính là khi giá các khoản đầu tư tài chính được xác định lại trên thị trường; ví dụ về biến động khối lượng khi một khoản đầu tư tài chính bị xóa sổ y Ví dụ về biến động giá của tài sản nợ là khi giá khoản nợ của chính phủ được xác định lại trên thị trường; ví dụ về biến động khối lượng là khi khoản nợ chính phủ được xóa sổ

BẢNG CÂN ĐỐI CUỐI KỲ

Thu giá trị nắm giữ Tăng giảm trừ trừ

= CÂN ĐỐI HOẠT ĐỘNG RÒNG

= CHO VAY RÒNG / VAY NỢ RÒNG minus

THAY ĐỔI GIÁ TRỊ RÒNG (THAY ĐỔI GIÁ) THAY ĐỔI GIÁ TRỊ RÒNG

GIÁ TRỊ RÒNG GIÁ TRỊ RÒNG

Tài sản phi tài chính

Tài sản nợ Tài sản nợ

Thay đổi giá trị ròng

Tài sản nợ Tài sản nợ

•các tài sản tài chính khác

Tài sản phi tài chính

Tài sản phi tài chính

Tài sản phi tài chính

Tài sản phi tài chính

Thay đổi khác về giá trị tài sản

SỐ PHÁT SINH KHÁC (lưu chuyển kinh tế khác)

1 Thu có tính chất thường xuyên không bao gồm thu bán tài sản đầu tư, thuộc tài sản phi tài chính.

2 Chi có tính chất thường xuyên không bao gồm mua tài sản đầu tư, thuộc tài sản phi tài chính

3 Chi có tính chất thường xuyên cộng đầu tư về tài sản phi tài chính bằng chi tiêu trong Khung GFS

1986 (chi thường xuyên và đầu tư), là số được dùng để tính bội chi.

4 Thu có tính chất thường xuyên trừ chi có tính chất thường xuyên trừ đầu tư về tài sản phi tài chính là bội chi, được bù đắp bằng giảm tài sản tài chính hoặc tăng tài sản nợ.

CÁCH THỨC PHÂN TỔ

Phân loại thu theo GFS

60 Thu là giao dịch phát sinh làm tăng giá trị ròng Trong hệ thống kế toán dồn tích, bút toán kép ghi tăng tài sản có hoặc giảm nợ phải trả, qua đó làm tăng giá trị ròng Các đơn vị thuộc Chính phủ có 4 loại thu:

Thuế là khoản tiền mà người dân phải nộp bắt buộc, không mang lại lợi ích kinh tế trực tiếp hoặc không tương xứng với hàng hóa và dịch vụ mà họ nhận được.

Đóng góp xã hội là nguồn thu cho các chương trình bảo hiểm xã hội, bao gồm khoản đóng từ đơn vị sử dụng lao động, người lao động, người tự sản xuất kinh doanh, và người thất nghiệp tự nộp Đóng góp của chính phủ cho các chương trình an sinh xã hội được coi là chi phí cho người lao động, và các khoản thu, nộp này không bị loại trừ khi hợp nhất báo cáo.

Thu bổ sung hoặc viện trợ là khoản thu chuyển giao một chiều từ các đơn vị thuộc Chính phủ, nhận được từ các tổ chức quốc tế hoặc các đơn vị chính phủ khác, có thể là thường trú hoặc không thường trú.

Bảng phân loại thu đầy đủ được trình bày dưới đây, tuy nhiên không phải tất cả các mã đều được sử dụng để ánh xạ với Kế toán đồ của Việt Nam (COA) Mục tiêu lập báo cáo GFS chuẩn không yêu cầu sử dụng mã ở cấp thấp nhất Các nội dung chính của GFS và mô tả các mã được dùng để ánh xạ với Kế toán đồ của Việt Nam (COA) sẽ được trình bày chi tiết.

Bảng 5.1 Tổng hợp phân loại thu

1 Thu 12 Đóng góp xã hội [theo GFS]

11 Thuế 121 Đóng góp an sinh xã hội [theo GFS]

111 Thuế thu nhập, lợi nhuận, lợi tức đầu tư 1211 Đóng góp của người lao động [theo GFS]

1111 Phải nộp của cá nhân 2112 Đóng góp của đơn vị sử dụng lao động [theo

1112 Phải nộp của doanh nghiệp và tổ chức kinh tế khác

1213 Đóng góp của người tự sản xuất kinh doanh hoặc thất nghiệp [theo GFS]

1113 Thuế thu nhập, lợi nhuận, lợi tức đầu tư khác 1 1214 Đóng góp chưa phân bổ

112 Thuế trên bảng lương và lực lượng lao động 122 Đóng góp xã hội khác

113 Thuế tài sản 1221 Đóng góp của người lao động [theo GFS]

1131 Thuế bất động sản thu thường xuyên 1222 Đóng góp của đơn vị sử dụng lao động [theo

1132 Thuế tài sản ròng thu thường xuyên 1223 Đóng góp quy đổi [theo GFS]

1133 Thuế di sản, thừa kế, quà tặng 13 Thu bổ sung hoặc viện trợ

1135 Thuế thu trên vốn 131 Của Chính phủ nước ngoài

1136 Thuế thu thường xuyên khác trên tài sản 1311 Thường xuyên

114 Thuế về hàng hóa và dịch vụ 1312 Đầu tư

1141 Thuế phổ thông về hàng hóa và dịch vụ 132 Của các tổ chức quốc tế

11411 Thuế giá trị gia tăng 1321 Thường xuyên

11412 Thuế bán hàng 1322 Đầu tư

11413 Thuế doanh số và thuế phổ thông khác về hàng hóa và dịch vụ

133 Của các đơn vị khác thuộc khu vực Chính phủ 1

11414 Thuế giao dịch tài chính và đầu tư 1331 Thường xuyên

1142 Thuế tiêu thụ đặc biệt 1332 Đầu tư

1143 Lợi nhuận độc quyền tài khóa 14 Thu khác

1144 Thuế thu trên dịch vụ cụ thể 141 Thu nhập từ tài sản [theo GFS]

1145 Thuế sử dụng hàng hóa và giấy phép sử dụng hàng hóa hoặc thực hiện hoạt động

1411 Thu lãi suất [theo GFS] 1

11451 Thuế xe cơ giới 1412 Thu cổ tức 1

11452 Thuế khác về sử dụng hàng hóa, giấy phép sử dụng hàng hóa hoặc thực hiện hoạt động 1

1413 Rút thu nhập từ các đơn vị có tính chất doanh nghiệp

1146 Thuế khác về hàng hóa và dịch vụ 1414 Thu nhập từ tài sản qua giải ngân thu nhập từ đầu tư

115 Thuế giao dịch và thương mại quốc tế 1415 Tiền cho thuê

1151 Thuế hải quan và thuế quan nhập khẩu khác 1416 Thu nhập tái đầu tư của đầu tư trực tiếp nước ngoài

1152 Thuế xuất khẩu 142 Tiền bán hàng hóa và dịch vụ

1153 Lợi nhuận từ độc quyền xuất nhập khẩu 1421 Tiền bán của các cơ sở hoạt động thị trường

1154 Lợi nhuận hối đoái 1422 Phí/lệ phí hành chính

1155 Thuế hối đoái 1423 Tiền bán phát sinh của cơ sở phi thị trường

1156 Thuế khác về giao dịch và thương mại quốc tế 1424 Tiền bán hàng hóa và dịch vụ quy đổi

116 Thuế khác 143 Tiền phạt, phạt và tịch thu

1162 Phải nộp riêng cả doanh nghiệp 144 Thu chuyển giao hỗ trợ chưa phân loại

1162 Phải nộp của tổ chức không phải doanh nghiệp và chưa xác định

1441 Chuyển giao hỗ trợ thường xuyên chưa phân loại

14412 Chuyển giao hỗ trợ thường xuyên khác chưa phân loại

1442 Chuyển giao hỗ trợ vốn đầu tư chưa phân loại

145 Phí, phí bảo hiểm và yêu cầu quyền lợi bảo hiểm phi nhân thọ và các chương trình bảo lãnh chuẩn

1451 Phí, phí bảo hiểm và yêu cầu quyền lợi thường xuyên 1

1452 Yêu cầu quyền lợi vốn đầu tư

1 Cho biết chi tiết bóc tách thêm có thể hữu ích về mặt phân tích và có thể được trình bày ở các bảng biểu chi tiết

61 Về nguyên tắc, lãi thu trên thuế nộp chậm hoặc tiền phạt áp dụng trong trường hợp cố ý trốn thuế nên được hạch toán là lãi suất (1411), hoặc tiền phạt và bồi thường (143) chứ không phải là thuế Tuy nhiên, vì khó có thể bóc tách được tiền lãi, tiền phạt và các khoản phạt khác từ tiền thuế liên quan, nên trong thực tế chúng thường được gộp chung với loại thuế liên quan.

62 Hoàn thuế được thực hiện trong trường hợp ước tính thuế phải nộp quá cao hoặc hoàn trả lại số tiền nộp quá mức cho người nộp thuế Hoàn thuế nhìn chung được hạch toán giảm cho nội dung thuế đã nộp.

63 Chi tiêu thuế là ưu đãi hoặc miễn giảm so với cấu trúc thuế “thông thường”, làm giảm số thực thu của Chính phủ Chi tiêu thuế không được hạch toán là số phát sinh trong GFS Tuy nhiên, vì các mục tiêu chính sách của Chính phủ có thể được thực hiện bằng cách khác thông qua trợ cấp hoặc chi tiêu trực tiếp khác, nên toàn bộ chi tiêu thuế cần được báo cáo trong các báo cáo bổ sung để đảm bảo minh bạch tài khóa.

64 Khấu trừ thuế là số tiền được khấu trừ trực tiếp từ nghĩa vụ thuế cho đối tượng thụ hưởng là các hộ gia đình hoặc doanh nghiệp sau khi tính toán nghĩa vụ thuế Khấu trừ thuế có thể là khoản phải trả hoặc không phải trả Khấu trừ thuế phải trả nghĩa là phải trả cho người thụ hưởng nếu số tiền khấu trừ cao hơn nghĩa vụ thuế Trong hệ thống khấu trừ thuế phải trả, khấu trừ phải trả có thể được trao cho đối tượng hưởng lợi không phải là người nộp thuế hoặc người nộp thuế Ngược lại khấu trừ thuế không phải trả (đôi khi còn gọi là thuế “bị bỏ phí”) chỉ hạn chế không quá quy mô nghĩa vụ thuế của người nộp thuế.

65 Miễn giảm thuế dưới hình thức khấu trừ thuế không phải nộp cần được hạch toán giảm ở nội dung thuế liên quan Tuy nhiên, khi miễn giảm thuế đưới hình thức khấu trừ thuế phải trả, số này cần được hạch toán gộp: tổng số thuế thu được cần được hạch toán là thu từ thuế của Chính phủ và tổng số tiền chi trả khấu trừ thuế cần được hạch toán là chi tiêu.

66 Trong một số trường hợp, một đơn vị thuộc Chính phủ đứng ra thu thuế để chuyển giao một phần hoặc toàn bộ số thuế đó cho một đơn vị khác thuộc Chính phủ hoặc tổ chức quốc tế Tùy theo cơ chế, số thuế được chuyển cho đơn vị thứ hai của Chính phủ có thể được giao lại là số thu từ thuế của đơn vị đó hoặc là số thu từ thuế của đơn vị thu và hỗ trợ của đơn vị đó cho đơn vị thứ hai của Chính phủ.

Thuế thu nhập, lợi nhuận và lợi tức đầu tư (111)

67 Những sắc thuế này có thể xác định là số thực thu hoặc thu nhập và lợi nhuận ước tính, lợi tức đã hiện thực hóa và chưa hiện thực hóa Những sắc thuế này có thể thu từ cá nhân và doanh nghiệp, đơn vị kinh tế, hoặc các đơn vị khác Thuế thu nhập từ bất động sản hoặc ủy thác (khác với ủy thác doanh nghiệp) được xử lý là thuế thu của cá nhân, còn thuế thu nhập thu từ các tổ chức phi lợi nhuận và ủy thác kinh doanh được xử lý là thuế thu của doanh nghiệp.

Mã sử dụng để ánh xạ:

1111 Phải nộp của cá nhân

1112 Phải nộp của doanh nghiệp và đơn vị kinh tế khác

1113 Thuế thu nhập, lợi nhuận và lợi tức đầu tư khác

Thuế thu trên tài sản (113)

68 Bao gồm thuế về sử dụng, sở hữu, hoặc chuyển giao của cải Thuế thu trên tài sản được chia thành thuế thu thường xuyên trên bất động sản; thuế thu thường xuyên trên của cải ròng; thuế bất động sản, thừa kế và quà tặng; thuế thu trên giao dịch vốn và tài chính; thuế thu không thường xuyên khác trên tài sản; thuế thường xuyên khác trên tài sản.

Mã sử dụng để ánh xạ:

1131 Thuế thu thường xuyên trên bất động sản

Thuế thu trên hàng hóa và dịch vụ (114)

69 Bao gồm thuế về sản xuất, khai thác, bán, chuyển nhượng, cho thuê, hoặc cung cấp hàng hóa và dịch vụ Thuế thu về hàng hóa và dịch vụ được chia thành thuế chung về hàng hóa và dịch vụ (thuế giá trị gia tăng, thuế bán hàng chung, thuế trên doanh số và thuế khác về hàng hóa và dịch vụ), thuế tiêu thụ đặc biệt, lợi nhuận từ độc quyền nhà nước, thuế trên các dịch vụ đặc biệt, thuế sử dụng hàng hóa hoặc giấy phép sử dụng hàng hóa và thực hiện hoạt động, và thuế khác về hàng hóa và dịch vụ.

70 Thuế tiêu thụ đặc biệt được thu trên các loại hàng hóa nhất định hoặc một số hàng hóa hạn chế, như đồ uống có cồn, hàng thuốc lá, dầu và các sản phẩm từ dầu Lợi nhuận từ độc quyền nhà nước bao gồm phần lợi nhuận từ các cơ sở độc quyền nhà nước chuyển giao cho Chính phủ Lợi nhuận chuyển giao cũng được coi là thuế vì được hình thành qua sử dụng thẩm quyền thu thuế của Chính phủ Thuế trên các dịch vụ đặc biệt cũng tương tự như thuế tiêu thụ đặc biệt, nhưng chỉ áp dụng trên dịch vụ thay vì hàng hóa Các loại dịch vụ tiêu biểu phải chịu thuế này bao gồm phí giao thông, phí bảo hiểm và dịch vụ ngân hàng Bên cạnh đó là các sắc thuế đánh trên hoạt động cờ bạc và sổ số.

BÁO CÁO GFS

Báo cáo theo chuẩn GFS có thể được thực hiện ngay sau khi ánh xạ COA của quốc gia với cách phân loại GFS Các báo cáo chính của GFS trình bày nội dung của khung phân tích một cách rõ ràng và chi tiết.

Báo cáo hoạt động của Chính phủ

Báo cáo hoạt động của chính phủ phản ánh các giao dịch tiền mặt và phi tiền mặt trong một kỳ kế toán, ảnh hưởng đến số dư tài sản có và tài sản nợ Các nội dung chính bao gồm: thu và chi được phân loại theo các lĩnh vực kinh tế lớn, cân đối ròng cho hoạt động (NOB) được tính bằng thu trừ chi, chi cộng đầu tư vào tài sản phi tài chính được xem là chi tiêu, và NOB trừ đầu tư vào tài sản phi tài chính cho ra kết quả cho vay/vay nợ ròng (bội thu/bội chi) Các giao dịch tài sản tài chính và tài sản nợ được thực hiện nhằm bù đắp thâm hụt hoặc đầu tư bội thu Mặc dù hệ thống báo cáo ngân sách nhà nước của Việt Nam chưa áp dụng kế toán dồn tích để cung cấp thông tin phi tiền mặt, vẫn có thể lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ, có cấu trúc tương tự báo cáo hoạt động, với dữ liệu từ BCTCNN.

Các giao dịch tác động đến giá trị ròng

12 Đóng góp xã hội [theo GFS]

13 Bổ sung hoặc viện trợ

21 Thù lao cho người lao động [theo GFS]

22 Sử dụng hàng hóa dịch vụ

23 Tiêu dùng tài sản cố định [theo GFS]

26 Chi bổ sung và viện trợ

27 Chi phúc lợi xã hội [theo GFS]

GOB Cân đối hoạt động gộp (1-2+23)

NOB Cân đối hoạt động ròng (1 -2)

Các giao dịch tác động đến giá trị ròng

Các giao dịch về tài sản phi tài chính

31 Mua sắm ròng tài sản phi tài chính

314 Tài sản phi sản xuất

NLB Cho vay ròng (+)/ Vay nợ ròng (-) [theo GFS]

Giao dịch về tài sản tài chính và tài sản nợ (huy động nguồn)

32 Mua sắm ròng tài sản tài chính

33 Phát sinh ròng tài sản nợ

Ghi chú: (1) Cân đối hoạt động ròng bằng thu trừ chi Cân đối hoạt động gộp bằng thu trừ chi (không bao gồm tiêu dùng tài sản cố định).

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Báo cáo dòng tiền hay báo cáo lưu chuyển tiền tệ cung cấp thông tin về hoạt động ngân quỹ của Chính phủ trong một kỳ kế toán, ảnh hưởng đến số dư tài sản và nợ Báo cáo này ghi nhận các giao dịch ngân quỹ và được gộp với các giao dịch phi tiền mặt trong báo cáo hoạt động của chính phủ Thâm hụt hoặc thặng dư ngân quỹ phản ánh bội thu hoặc bội chi ngân sách Cấu trúc của báo cáo tương tự như Báo cáo hoạt động nhưng chỉ tập trung vào các giao dịch ngân quỹ Dòng tiền thu trừ dòng tiền chi cho thấy lưu chuyển tiền tệ thuần qua hoạt động, trong khi dòng tiền chi và đầu tư cho tài sản phi tài chính tạo ra dòng tiền chi tiêu Lưu chuyển tiền tệ thuần trừ đầu tư cho tài sản phi tài chính cho biết thặng dư hoặc thâm hụt ngân quỹ ròng Dòng tiền từ giao dịch tài sản tài chính và nợ giúp bù đắp thâm hụt hoặc đầu tư thặng dư Hệ thống kế toán dòng tiền của NSNN cho phép lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo GFS, sử dụng Kế toán đồ ánh xạ với phân loại theo nội dung kinh tế của GFS.

Dòng tiền từ các hoạt động nghiệp vụ:

C13 Bổ sung hoặc viện trợ

C21 Thù lao cho người lao động [theo GFS]

C22 Sử dụng hàng hóa dịch vụ

C26 Chi bổ sung và viện trợ

C27 Chi phúc lợi xã hội [theo GFS]

Dòng tiền từ các hoạt động nghiệp vụ = C1 – C2

C31 Dòng tiền ròng từ đầu tư tài sản phi tài chính

C314 Tài sản phi sản xuất

CSD Thặng dư ngân quỹ (+) / Thâm hụt ngân quỹ (-) (C1-C2-C31 =C 1-C2M = C32-C33)

Dòng tiền từ các giao dịch về tài sản tài chính và tài sản nợ (huy động nguồn)

C32 Mua sắm ròng tài sản tài chính khác ngoài ngân quỹ

C33 Phát sinh ròng tài sản nợ

NFB Dòng tiền ròng từ các hoạt động tài chính (C33-C32)

NCB Thay đổi ròng số dư ngân quỹ (CSD+NFB)

Báo cáo về phát sinh kinh tế khác

Báo cáo về phát sinh kinh tế khác trình bày những thay đổi trong số dư tài sản có và tài sản nợ trong một kỳ kế toán, chỉ có thể lập trong hệ thống dồn tích với ghi chép biến động phi tiền mặt Báo cáo này phản ánh sự thay đổi về giá trị ròng không do giao dịch của Chính phủ Nó phân biệt phát sinh kinh tế khác thành hai nội dung chính: thay đổi giá trị nắm giữ và thay đổi về khối lượng Hiện tại, ngân sách Nhà nước Việt Nam chưa đủ khả năng cung cấp đầy đủ nội dung của báo cáo này nếu chưa áp dụng kế toán dồn tích.

9 Thay đổi về giá trị ròng do những phát sinh kinh tế khác (4+5)

4 Thay đổi về giá trị ròng do tăng giảm giá trị nắm giữ

41 Tài sản phi tài chính

414 Tài sản phi sản xuất

5 Thay đổi về giá trị ròng do những thay đổi khác về khối lượng tài sản có và tài sản nợ

51 Tài sản phi tài chính

514 Tài sản phi sản xuất

Bảng cân đối tài sản

Bảng cân đối tài sản phản ánh tình hình tài chính của Chính phủ ở đầu và cuối kỳ, bao gồm tài sản có và tài sản nợ, và chỉ được lập trong hệ thống dồn tích với ghi chép về biến động phi dòng tiền Báo cáo này phân chia tài sản có thành hai loại chính: tài sản tài chính và tài sản phi tài chính, đồng thời cũng trình bày tài sản nợ Hơn nữa, tài sản có và tài sản nợ được phân tách theo công cụ hoặc lĩnh vực của bên đối tác.

Cân đối đầu kỳ Cân đối cuối kỳ

61 Tài sản phi tài chính

614 Tài sản phi sản xuất

NỢ CỦA KHU VỰC CÔNG

Chỉ tiêu nợ gộp của khu vực công trong GFS bao gồm tất cả các tài sản nợ dưới dạng công cụ nợ, yêu cầu bên nợ phải thanh toán tiền gốc và/hoặc tiền lãi cho chủ nợ trong tương lai Mức độ đầy đủ của báo cáo nợ quốc gia được xác định bởi phạm vi bao phủ các tiểu khu vực thuộc khu vực công và các công cụ nợ.

Phạm vi bao phủ về khu vực thể chế

Khu vực chính phủ được chia thành ba cấp độ chính, như đã đề cập ở Chương 1 Cấp chính quyền đầu tiên (GL1) bao gồm chính quyền trung ương hoạt động bằng ngân sách chung Cấp thứ hai (GL2) mở rộng từ GL1, bao gồm các đơn vị ngoài ngân sách và quỹ bảo hiểm, được gọi chung là khu vực chính quyền trung ương Cuối cùng, cấp GL3 kết hợp GL2 với chính quyền cấp bang và cấp cơ sở, tạo thành toàn bộ khu vực chính phủ.

Các Quỹ an sinh xã hội 1

An sinh xã hội cấp quốc gia

GI.3 - Khu vực Chính phủ

GI.2 - Chính quyền trung ương

GI.1 - Chính quyền trung ương thuộc phạm vi ngân sách:

Cơ quan tư pháp, Cơ quan lập pháp, Bộ ngành, Chủ tịch nước, Chính phủ

Số lượng bang hoặc tỉnh

Chính quyền cấp cơ sở:

Các đơn vị/ Quỹ ngoài ngân sách

Tại một số quốc gia, các Quỹ an sinh xã hội không thuộc chính quyền trung ương về mặt pháp lý, nhưng trong Niên giám Thống kê Tài chính Chính phủ, các quỹ này được phân loại ra ngoài GL1 và đưa vào GL2 để phục vụ cho mục đích so sánh.

Nợ khu vực công ở Việt Nam không chỉ bao gồm nợ của chính phủ mà còn bao gồm nợ của các doanh nghiệp nhà nước Để đánh giá toàn diện nợ công, cần xem xét cả nợ của khu vực chính phủ (GL3) và nợ của các doanh nghiệp nhà nước Khu vực chính quyền trung ương bao gồm các cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp, 30 loại quỹ ngoài ngân sách và các quỹ an sinh xã hội, trong khi khu vực chính quyền địa phương cũng tương tự với khoảng 30 loại quỹ ngoài ngân sách thuộc kiểm soát của chính quyền địa phương.

Tùy trường hợp Chính phủ

Chính quyền cấp cơ sở

Các quỹ an sinh xã hội

Chính quyền trung ương thuộc phạm vi ngân sách

Các đơn vị ngoài ngân sách

Các quỹ an sinh xã hội

Phạm vi bao phủ về công cụ nợ

Phạm vi đầy đủ của tài sản nợ trên bảng cân đối tài sản là rất quan trọng, vì chúng đại diện cho các nghĩa vụ tài chính mà các đơn vị nắm giữ Tài sản nợ được xác định qua các khoản thanh toán lãi và gốc trong tương lai từ bên nợ tới chủ nợ Nợ gộp bao gồm sáu công cụ tài chính chính: chứng khoán nợ như tín phiếu và trái phiếu, vốn vay từ chủ nợ với chứng từ không thể chuyển nhượng, các khoản phải trả khác như tín dụng thương mại, quyền rút vốn đặc biệt (SDRs) do IMF phát hành, tiền và tiền gửi từ ngân hàng trung ương, cùng với các dự trữ và quyền hưởng phúc lợi của các đơn vị công Những yếu tố này tạo thành một bức tranh toàn diện về tài sản nợ trong khu vực công.

Mức độ đầy đủ của báo cáo nợ

Để đánh giá tính đầy đủ của báo cáo nợ công, cần xem xét đồng thời phạm vi bao phủ về khu vực và các công cụ nợ theo ma trận dưới đây.

Doanh nghiệp tài chính của nhà nước 1

Doanh nghi ệ p phi tài chính c ủ a nhà n ướ c 1 Chính quyền cấp bang

Qu ỹ an sinh xã h ộ i Đơn vị ngoài ngân sách Chính quyền TW thuộc ph ạ m vi ngân sách

1 Hiện chưa đưa vào niên giám GFS

* B ả o hi ể m, h ư u trí, b ả o lãnh chu ẩ n hóa

** Quyền rút vốn đặc biệt

Phạm vi bao phủ khu vực ở cấp đầu tiên liên quan đến chính quyền trung ương trong ngân sách (GL1), bao gồm bốn loại công cụ nợ D1 bao gồm các công cụ nợ có lãi như vốn vay và chứng khoán nợ phát hành D2 mở rộng D1 bằng cách cộng thêm tiền gửi D3 lại mở rộng D2 bằng cách cộng thêm các khoản phải trả Cuối cùng, D4 bao gồm D3 cộng thêm các công cụ nợ khác.

Các nội dung công cụ nợ từ D1 đến D4 có thể áp dụng cho các tiểu khu vực khác thuộc khu vực chính phủ, bao gồm GL2 và GL3 Ngoài ra, chúng cũng có thể áp dụng cho GL4, bao gồm khu vực chính phủ và các doanh nghiệp phi tài chính của nhà nước, cùng với GL5, là GL4 cộng thêm các doanh nghiệp tài chính của Nhà nước.

Phạm vi bao phủ toàn diện về nợ khu vực công được thể hiện rõ nhất qua GL5 và D4 Nhiều quốc gia hiện nay chưa đạt được mức độ bao phủ này, mà chỉ báo cáo nợ công ở cấp độ thấp hơn trong ma trận đã đề cập.

Việt Nam không tính nợ của doanh nghiệp nhà nước (DNNN) trong tổng hợp nợ công Khi công bố dữ liệu nợ công hoặc cung cấp thông tin cho các tổ chức quốc tế, cần ghi chú rõ ràng về các nội dung được bao gồm trong ma trận nợ.

Các cơ sở dữ liệu thống kê nợ quốc tế

Ngân hàng Thế giới đã triển khai cơ sở dữ liệu trực tuyến QEDS vào ngày 18/11/2004, nhằm hỗ trợ phân tích và so sánh tình hình nợ nước ngoài của 55 quốc gia Cơ sở dữ liệu này cung cấp số liệu thống kê nợ nước ngoài hàng quý, được cập nhật thường xuyên để tăng cường khả năng tiếp cận thông tin cho người dùng.

Mỗi ba tháng, tổng hợp số liệu thống kê nợ nước ngoài được công bố bởi các quốc gia tham gia Chuẩn mực công bố dữ liệu đặc biệt (SDDS) của IMF Cơ sở dữ liệu này do Ngân hàng Thế giới quản lý, tuy nhiên, Việt Nam không tham gia đóng góp vào cơ sở dữ liệu QEDS.

Cơ sở dữ liệu nợ công hàng quý (QPSD), được xây dựng bởi Ngân hàng Thế giới và IMF, tổng hợp dữ liệu nợ công chi tiết của một số quốc gia chọn lọc QPSD bao gồm các bảng biểu theo từng quốc gia, cho phép so sánh nợ công giữa các quốc gia và cung cấp thông tin cụ thể về các nội dung nợ công Dữ liệu đại diện cho các khu vực như chính phủ, chính quyền trung ương, doanh nghiệp phi tài chính và doanh nghiệp tài chính của Nhà nước, cũng như tổng nợ công Đáng chú ý, Việt Nam không tham gia vào cơ sở dữ liệu QPSD.

THỐNG KÊ TÀI CHÍNH CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM

HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT ĐỂ CHUYỂN ĐỔI SANG BÁO CÁO THEO GFS 2014

Ngày đăng: 28/01/2022, 20:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ dưới đây trình bày mối quan hệ giữa các đơn vị thể chế và các khu vực. - Báo cáo Thống kê tài chính chính phủ (GFS) tại Việt Nam
Sơ đồ d ưới đây trình bày mối quan hệ giữa các đơn vị thể chế và các khu vực (Trang 23)
Bảng phân loại thu đầy đủ được trình bày dưới đây. Tuy nhiên, không phải tất cả các mã đều được dùng - Báo cáo Thống kê tài chính chính phủ (GFS) tại Việt Nam
Bảng ph ân loại thu đầy đủ được trình bày dưới đây. Tuy nhiên, không phải tất cả các mã đều được dùng (Trang 32)
Bảng cân đối - Báo cáo Thống kê tài chính chính phủ (GFS) tại Việt Nam
Bảng c ân đối (Trang 47)
168. Sơ đồ dưới đây nhằm phân biệt giữa các giao dịch dùng để tính bội chi và các giao dịch là nguồn bù  đắp bội chi - Báo cáo Thống kê tài chính chính phủ (GFS) tại Việt Nam
168. Sơ đồ dưới đây nhằm phân biệt giữa các giao dịch dùng để tính bội chi và các giao dịch là nguồn bù đắp bội chi (Trang 61)
Sơ đồ phân tích trên. - Báo cáo Thống kê tài chính chính phủ (GFS) tại Việt Nam
Sơ đồ ph ân tích trên (Trang 64)
Sơ đồ phân tích trên. - Báo cáo Thống kê tài chính chính phủ (GFS) tại Việt Nam
Sơ đồ ph ân tích trên (Trang 65)
Bảng cân đối tài sản - Báo cáo Thống kê tài chính chính phủ (GFS) tại Việt Nam
Bảng c ân đối tài sản (Trang 65)
173. Bảng cân đối tài sản trình bày tài sản có và tài sản nợ thể hiện tình hình tài chính đầu kỳ và cuối kỳ  của Chính phủ và chỉ có thể được lập trong hệ thống dồn tích có ghi chép về biến động phi dòng  tiền, ảnh hưởng đến giá trị tài sản có và tài sản  - Báo cáo Thống kê tài chính chính phủ (GFS) tại Việt Nam
173. Bảng cân đối tài sản trình bày tài sản có và tài sản nợ thể hiện tình hình tài chính đầu kỳ và cuối kỳ của Chính phủ và chỉ có thể được lập trong hệ thống dồn tích có ghi chép về biến động phi dòng tiền, ảnh hưởng đến giá trị tài sản có và tài sản (Trang 65)
Sơ đồ sau để trình bày tổng khu vực công và các tiểu khu vực trong đó. - Báo cáo Thống kê tài chính chính phủ (GFS) tại Việt Nam
Sơ đồ sau để trình bày tổng khu vực công và các tiểu khu vực trong đó (Trang 72)
Sơ đồ dưới đây trình bày mối quan hệ giữa cách phân loại các giao dịch tài chính của Việt Nam (dựa trên  GFSM1986 và GFSM2001/GFSM2014) - Báo cáo Thống kê tài chính chính phủ (GFS) tại Việt Nam
Sơ đồ d ưới đây trình bày mối quan hệ giữa cách phân loại các giao dịch tài chính của Việt Nam (dựa trên GFSM1986 và GFSM2001/GFSM2014) (Trang 82)
270. Bảng công cụ hỗ trợ phân loại (CA) có thể được sử dụng để lập báo cáo GFS cho năm 2013 trở lại đây  nhằm cung cấp thông tin hàng năm cho Niên giám thống kê tài chính chính phủ (GFSY) của IMF - Báo cáo Thống kê tài chính chính phủ (GFS) tại Việt Nam
270. Bảng công cụ hỗ trợ phân loại (CA) có thể được sử dụng để lập báo cáo GFS cho năm 2013 trở lại đây nhằm cung cấp thông tin hàng năm cho Niên giám thống kê tài chính chính phủ (GFSY) của IMF (Trang 94)
273. Bảng ánh xạ nhằm đối chiếu với phân đoạn 3 của Kế toán đồ, các mục và tiểu mục được ánh xạ với  phân loại theo nội dung kinh tế của GFS - Báo cáo Thống kê tài chính chính phủ (GFS) tại Việt Nam
273. Bảng ánh xạ nhằm đối chiếu với phân đoạn 3 của Kế toán đồ, các mục và tiểu mục được ánh xạ với phân loại theo nội dung kinh tế của GFS (Trang 95)
275. Bảng công cụ hỗ trợ phân loại (CA) có thể được sử dụng để lập báo cáo GFS nhất quán với dữ liệu  trong TABMIS theo Kế toán đồ (COA) của TABMIS để cung cấp dữ liệu hàng quý và hàng năm cho  IMF - Báo cáo Thống kê tài chính chính phủ (GFS) tại Việt Nam
275. Bảng công cụ hỗ trợ phân loại (CA) có thể được sử dụng để lập báo cáo GFS nhất quán với dữ liệu trong TABMIS theo Kế toán đồ (COA) của TABMIS để cung cấp dữ liệu hàng quý và hàng năm cho IMF (Trang 96)
Sơ đồ dưới đây. - Báo cáo Thống kê tài chính chính phủ (GFS) tại Việt Nam
Sơ đồ d ưới đây (Trang 117)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w