1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng an toàn và tác động đến sức khỏe người lao động trong sản xuất ghế sofa tại công ty nhân hoàng

91 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Hiện Trạng An Toàn Và Tác Động Đến Sức Khỏe Người Lao Động Trong Sản Xuất Ghế Sofa Tại Công Ty Nhân Hoàng
Tác giả Trần Thị Ngọc Trâm
Người hướng dẫn PGS. TS Chế Đình Lý
Trường học Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Khoa Học Môi Trường
Thể loại Báo Cáo Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,58 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU (12)
    • 1.2. MỤC TIÊU NGUYÊN CỨU (13)
      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể (13)
    • 1.3. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN (13)
      • 1.3.1. Phạm vi thực hiện (13)
      • 1.3.2. Đối tượng (13)
    • 1.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU (13)
    • 1.5. TÍNH MỚI CỦA KHÓA LUẬN (14)
    • 1.6. Ý NGHĨA KHOA HỌC - XÃ HỘI (14)
      • 1.6.1. Ý nghĩa khoa học (14)
      • 1.6.2. Ý nghĩa kinh xã hội (14)
  • CHƯƠNG II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (15)
    • 2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH TM NHÂN HOÀNG TẠI CỦ (15)
      • 2.1.1. Giới thiệu chung về Công ty TNHH TM NHÂN HOÀNG (15)
      • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức (17)
      • 2.1.3. Các thuận lợi và khó khăn chung của công ty (18)
    • 2.2. TỔNG QUAN CÁC NGUYÊN CỨU (18)
      • 2.2.1. Trong nước (18)
      • 2.2.2. Ngoài nước (19)
    • 2.3. TỔNG QUAN CÁC KHÁI NIỆM (20)
      • 2.3.1. Tổng quan về an toàn lao động (20)
      • 2.3.2. Tổng quan về rủi ro (22)
  • CHƯƠNG III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGUYÊN CỨU (23)
    • 3.1. NỘI DUNG THỰC HIỆN (23)
    • 3.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGUYÊN CỨU (23)
      • 3.2.1. Thu thập dữ liệu (23)
      • 3.2.2. Phương pháp khảo sát thực tế (23)
      • 3.2.3. Phương pháp thu thập tài liệu (23)
      • 3.2.4. Phương pháp chuyên gia (23)
      • 3.2.5. Phương pháp phân tích (24)
      • 3.2.6. Phương pháp tổng hợp (24)
      • 3.2.7. Phương pháp xác định mối nguy hại (24)
      • 3.2.8. Phương pháp đánh giá rủi ro môi trường (24)
      • 3.2.9. Phương pháp phân tích cây sai lầm (FTA) (26)
      • 3.2.10. Tính tỉ số nguy hại phơi nhiễm hóa chất rủi ro ung thư (27)
      • 3.2.11. Tính tỉ số nguy hại rủi ro không gây ung thư (27)
      • 3.2.12. Phương pháp phỏng vấn công nhân (27)
  • CHƯƠNG IV. KẾT QUẢ THẢO LUẬN (29)
    • 4.1. TÌNH TRẠNG SẢN XUẤT VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI CÔNG TY TNHH TM NHÂN HOÀNG (29)
      • 4.1.1. Tình hình sản xuất của Công ty TNHH TM Nhân Hoàng (29)
      • 4.1.2. Hiện trạng an toàn sức khỏe tại Công ty TNHH TM Nhân Hoàng 25 4.1.3. Hiện trạng môi trường tại Công ty TNHH TM Nhân Hoàng (36)
    • 4.2. PHÂN TÍCH MỐI NGUY HẠI TỪ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT LÀM ẢNH HƯỞNG TỚI SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG (51)
      • 4.2.1. Phân tích mối nguy hại bao quát (51)
      • 4.2.2. Nhận diện mối nguy hại sơ bộ an toàn, sức khỏe và môi trường . 45 4.3. ĐÁNH GIÁ RỦI RO CHO TỪNG MỐI NGUY HẠI (56)
    • 4.4. ĐÁNH GIÁ HẬU QUẢ, ƯỚC LƯỢNG PHƠI NHIỄM HÓA CHẤT 56 1. Đặc tính của hóa chất và tác động (67)
      • 4.4.2. Đánh giá rủi ro phơi nhiễm và sức khỏe công nhân (70)
      • 4.4.3. Phân tích liều - phản ứng (78)
      • 4.5.1. Những biện pháp cần thực hiện trong công ty Nhân Hoàng (81)
      • 4.5.2. Các giải pháp giảm thiểu rủi ro do các hoá chất (83)
      • 4.5.3. Các giải pháp an cháy nổ (84)
      • 4.5.4. Các giải pháp an toàn về điện (84)
      • 4.5.5. Các giải pháp giảm thiểu rủi ro do bụi (85)
      • 4.5.6. Các giải pháp giảm thiểu rủi ro tiếng ồn, độ rung (86)
  • CHƯƠNG V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (87)
    • 5.1. KẾT LUẬN (87)
    • 5.2. KIẾN NGHỊ (87)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (89)
  • PHỤ LỤC (91)

Nội dung

GIỚI THIỆU

MỤC TIÊU NGUYÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá hiện trạng an toàn của sức khỏe công nhân tại Công ty sản xuất ghế sofa Nhân Hoàng Qua đó nghiên cứu xác định các mối nguy hại và rủi ro có thể xảy ra làm ảnh hưởng đến sức công nhân, nhằm đề xuất giảm thiểu sự cố xảy ra tác động đến sức khỏe công nhân

- Đánh giá thực trạng công tác quản lý an toàn, sức khỏe, môi trường trong quá trình hoạt động tại Công ty sofa Nhân Hoàng

- Phân tích mối nguy hại từ hoạt động sản xuất tại Công ty sofa Nhân Hoàng

- Đánh giá rủi ro an toàn, sức khỏe, môi trường đối với công nhân tại Công ty sofa Nhân Hoàng

- Đề xuất giải pháp quản lý an toàn, sức khỏe, môi trường tại Công ty sofa Nhân Hoàng.

PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN

- Phạm vi không gian: tại Công ty sản xuất ghế sofa Nhân Hoàng thuộc KCN Đông Nam, xã Hòa Phú, huyện Củ Chi, TP HCM

- Thời gian : tháng 9/2020 đến tháng 11/2020

- Công nhân tại Công ty sofa Nhân Hoàng.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

- Đánh giá hiện trạng sản xuất và quản lý môi trường, an toàn tại Công ty ty sản xuất ghế sofa Nhân Hoàng

- Phân tích xác định mối nguy hại từ hoạt động sản xuất làm ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân tại Công ty sản xuất ghế sofa Nhân Hoàng

- Tính toán xác định mức độ rủi ro và an toàn từ hoạt động sản xuất tại Công ty sản xuất ghế sofa Nhân Hoàng

- Đánh giá phơi nhiễm hóa chất và rủi ro sức khỏe của công nhân tại Công ty sản xuất ghế sofa Nhân Hoàng

3 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm

Đề xuất giải pháp quản lý an toàn sức khỏe và môi trường tại Công ty sofa Nhân Hoàng nhằm giảm thiểu rủi ro có thể ảnh hưởng tiêu cực đến an toàn của nhà máy và sức khỏe của người lao động.

TÍNH MỚI CỦA KHÓA LUẬN

Trong quá trình học tập và áp dụng kiến thức vào thực tế tại nhà máy sản xuất, tôi nhận thấy một số vấn đề chưa được chú trọng, đặc biệt là an toàn lao động tại các phân xưởng Do đó, tôi quyết định nghiên cứu về đề tài này.

Bài viết “Đánh giá hiện trạng an toàn và tác động đến sức khỏe người lao động trong sản xuất ghế sofa tại Công ty Nhân Hoàng” cung cấp cái nhìn tổng quan về các rủi ro nguy hiểm trong ngành sản xuất ghế sofa Quá trình sản xuất tiềm ẩn nhiều yếu tố nguy hại có thể ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động, từ những tác động nhẹ đến những ảnh hưởng nghiêm trọng Bài viết sẽ cụ thể hóa các bước đánh giá rủi ro sức khỏe trong công ty, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm bảo vệ sức khỏe của công nhân.

Ý NGHĨA KHOA HỌC - XÃ HỘI

1.6.1 Ý nghĩa khoa học Áp dụng các phương pháp về đánh giá rủi ro sức khỏe của thế giới vào đánh giá rủi ro sức khỏe công nhân và từ đó có thể đưa ra các giải pháp để giảm thiểu rủi ro và bảo vệ sức khỏe cho người lao động

Để giảm thiểu rủi ro tai nạn lao động, cần áp dụng các biện pháp hiệu quả nhằm bảo vệ sức khỏe người lao động Điều này không chỉ giúp tiết kiệm chi phí khám chữa bệnh cho người lao động mà còn giảm gánh nặng cho các cơ sở y tế Việc đầu tư vào an toàn lao động là cần thiết để nâng cao chất lượng cuộc sống và bảo vệ sức khỏe cộng đồng.

Tăng năng suất sản xuất hiệu quả, giảm thiểu rủi ro tai nạn lao động trong quá trình sản xuất và bảo vệ môi trường một cách bền vững là những mục tiêu quan trọng.

4 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGUYÊN CỨU

NỘI DUNG THỰC HIỆN

- Đánh giá hiện trạng sản xuất và quản lý môi trường, an toàn tại Công ty ty sản xuất ghế sofa Nhân Hoàng

- Phân tích xác định mối nguy hại từ hoạt động sản xuất làm ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân tại Công ty sản xuất ghế sofa Nhân Hoàng

- Tính toán xác định mức độ rủi ro và an toàn từ hoạt động sản xuất tại Công ty sản xuất ghế sofa Nhân Hoàng

- Đánh giá phơi nhiễm hóa chất và rủi ro sức khỏe của công nhân toàn tại Công ty sản xuất ghế sofa Nhân Hoàng

Đề xuất giải pháp quản lý an toàn sức khỏe và môi trường tại Công ty Sofa Nhân Hoàng nhằm giảm thiểu rủi ro có thể ảnh hưởng tiêu cực đến an toàn của nhà máy và sức khỏe của người lao động.

CÁC PHƯƠNG PHÁP NGUYÊN CỨU

Thu thập số liệu về số lượng công nhân, máy móc, vốn, nguyên liệu sản xuất, sản phẩm, diện tích nhà xưởng,…

3.2.2 Phương pháp khảo sát thực tế

Tiến hành quan sát, lấy hình ảnh và tìm hiểu quy trình sản xuất, nguyên lý vận hành của máy móc và thiết bị sản xuất của công ty

Thời gian thực hiện : 9/2020 đến tháng 10/2020

3.2.3 Phương pháp thu thập tài liệu

Thu thập tài liệu liên quan đến thông số máy móc, nhà xưởng, nguyên vật liệu và quy trình công nghệ là rất quan trọng Cần xem xét các hoạt động gây ô nhiễm môi trường và tác động của chúng đến sức khỏe người lao động Việc tham khảo tài liệu hiện có của Công ty cùng với các tài liệu chuyên ngành, sách báo và thông tin trên internet sẽ giúp nâng cao hiểu biết và cải thiện quy trình làm việc.

Tham khảo ý kiến từ giảng viên hướng dẫn hoặc người phụ trách công ty có kiến thức chuyên môn để giải quyết các vấn đề khó khăn tại khu vực nghiên cứu là điều cần thiết.

13 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm

Sử dụng phương pháp phân tích để giải quyết kịp thời các vấn đề quan sát được, từ đó có cái nhìn sâu sắc hơn về vấn đề đó

Tổng hợp các tài liệu và số liệu thu thập được trong quá trình nghiên cứu

3.2.7 Phương pháp xác định mối nguy hại

Sau khi quan sát và xác định các mối nguy cũng như rủi ro tại công ty sản xuất ghế sofa, các mối nguy hại đã được phát hiện thông qua phương pháp checklist và phân tích công việc Quy trình phân tích này giúp đảm bảo an toàn lao động và nâng cao hiệu quả sản xuất.

3.2.8 Phương pháp đánh giá rủi ro môi trường

Bảng 3.1 Thang điểm đánh giá tần xuất

Tần xuất hoạt động Định nghĩa Điểm số

Không thường xuyên Tháng 2 Ít khi Năm 1

Checklist Phân tích công việc

Rủi ro = tần xuất x hậu quả

14 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm

Bảng 3.2 Thang điểm đánh giá hậu quả

Hậu quả Định nghĩa Điểm số

Rất nhẹ Chỉ đau nhẹ 1

Bị thương không cần chăm sóc Trầy sơ sát 2

Bị thương cần chăm sóc Chảy máu 3

Bị thương Tử vong tại chỗ 5

Bảng 3.3 Bảng ma trận đánh giá rủi ro

Hậu quả Năm Tháng Tuần Ngày Giờ

Bị thương không cần chăm sóc 2 4 6 8 10

Bị thương cần chăm sóc 3 6 9 12 15

15 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm

3.2.9 Phương pháp phân tích cây sai lầm (FTA)

Cây sai lầm Fault Tree để thực hiện đánh giá các mối nguy về máy móc, cháy nổ, hóa học:

Cây sai lầm Fault Tree (FTA) là công cụ phân tích hiệu quả giúp khắc phục sai sót và hỏng hóc, đồng thời ngăn ngừa sự cố trước khi hậu quả xảy ra FTA ghi lại các sự kiện dưới dạng sơ đồ nhánh cây, và các nhánh cây sẽ dừng lại khi tất cả các sự kiện dẫn đến sự kiện tiêu cực được hoàn thành.

Quy trình thực hiện phân tích cây sai lầm bao gồm các bước sau đây

- Xác định sự kiện đỉnh

- Vẽ sơ đồ hệ thống liên quan đến sự cố

- Xem xét các phương án và ghi chú các hành động

Cổng “giao” – diễn tả một điều kiện tất cả các sự kiện nằm dưới cổng (cổng vào) phải thể hiện đồng thời

Cổng “hội” diễn tả tình hình trong đó bất kỳ sự kiện nào nằm dưới cổng (cổng vào) cũng sẽ dẫn đến sự kiện nằm trên cổng (cổng ra)

Hình chữ nhật biểu thị sự kiện tiêu cực và được đặt ở đỉnh cây, nhằm chỉ ra rằng có khả năng xảy ra các sự kiện khác phát triển xuống dưới Dưới hình chữ nhật sẽ có cổng logic và các sự kiện đầu vào liên quan.

Vòng tròn diễn tả sự kiện cơ bản của cây, không có cổng hay sự kiện nào dưới các sự kiện cơ bản

Hình thoi biểu thị một sự kiện cuối cùng không phát triển

Hình ovan diễn tả một tình hình đặc biệt mà chỉ có thể xảy ra nếu tình huống nào đó xảy ra

Hình tam giác có ý nghĩa một sự chuyển đổi của một nhánh cây sai lầm đến một vị trí khác trong cây

16 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm

3.2.10 Tính tỉ số nguy hại phơi nhiễm hóa chất rủi ro ung thư

Liều lượng hóa chất đi vào cơ thể mỗi ngày CDI được tính bằng phương trình sau

CDI: Lượng chất hít vào cơ thể mỗi ngày (mg/kg-ngày)

IR: tốc độ hô hấp

RR:Tỉ lệ không khí được giữ trong cơ khi hô hấp (%)

ABSs: phần trăm hóa chất được hấp thụ vào phổi

ER: thời gian phơi nhiễm (ngày /giờ)

EF tần số phơi nhiễm( ngày /năm)

ED thời gian phơi nhiễm (năm)

BW: trọng lượng trung bình của đối tượng bị phơi nhiễm (kg)

AT: thời gian phơi nhiễm trung bình (ngày)

3.2.11 Tính tỉ số nguy hại rủi ro không gây ung thư Đối với các chất không gây ung thư tính toán chỉ số nguy hại HQ (hazarquotient)

HQ = Mức phơi nhiễm đã ước lượng / liều tham chiếu

- Nếu HQ > 1: Mức độ rủi ro cao

- Nếu HQ < 1 mức độ rủi ro thấp

3.2.12 Phương pháp phỏng vấn công nhân

Bảng câu hỏi khảo sát: nội dung bảng câu hỏi được trình bày trong Phụ lục

Xác định cỡ mẫu, phương pháp khảo sát phỏng vấn: áp dụng công thức của Czaja và Blair (1996), và Creative Research Systems (2003):

CDI = C a x IR x RR x ABS s x ET x EF x ED/ BW x AT

17 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm

Để xác định cỡ mẫu (SS), cần sử dụng giá trị phân phối z tương ứng với mức độ tin cậy mong muốn (ví dụ, với độ tin cậy 95%, giá trị z là 1,96) Thêm vào đó, p đại diện cho ước tính tỷ lệ phần trăm của tổng thể, trong khi c là sai số cho phép, có thể là ±3%, ±4%, hoặc ±5%.

Với hầu hết các nghiên cứu khác, khoảng tin cậy 95% được giả định Với độ tin cậy 95% (mức ý nghĩa  =0,05), z = 1,96

Theo nghiên cứu của Czaja và Blair (1996), để xác định cỡ mẫu với độ chính xác nhất định, tỷ lệ phần trăm của tổng thể được ước tính là 94% (0,94) với sai số cho phép là ±5% Dựa trên giả định này, cỡ mẫu được tính toán một cách cụ thể.

Cỡ mẫu tối thiểu cần thiết cho cuộc khảo sát là 87 công nhân, nhưng con số này đã được điều chỉnh để phản ánh chính xác số lượng công nhân hiện tại tại Công ty TNHH Emergentcold Việt Nam.

Trong đó, N là tổng số công nhân (N0)

Mức độ trả lời khảo sát tại Việt Nam thường chỉ đạt khoảng 70-80% Vì vậy, cỡ mẫu sẽ được điều chỉnh dựa trên tỷ lệ trả lời của công nhân.

SS khảo sát = SS mới / tỷ lệ trả lời = 78

18 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm

KẾT QUẢ THẢO LUẬN

TÌNH TRẠNG SẢN XUẤT VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI CÔNG TY TNHH TM NHÂN HOÀNG

4.1.1 Tình hình sản xuất của Công ty TNHH TM Nhân Hoàng

4.1.1.1 Sản phẩm và công xuất

- Công ty TNHH TM Nhân Hoàng chính thức đi vào hoạt động năm 2017

- Diện tích nhà xưởng: Khoảng 62.000 m 2

- Trang thiết bị máy móc hiện đại

- Năng suất bình quân: 220 cont/tháng tương đương khoảng 22.000 sản phẩm/tháng

- Công ty đạt chứng nhận: BSCI, Sedex, CT-PAT,…

- Đội ngũ CB-CNV được đào tào về chuyên môn, kỹ năng bài bản

- Thị trường tiêu thụ của công ty chủ yếu Châu Âu Ngoài ra, công ty còn sản xuất hàng trong nước, cụ thể một số dự án khách sạn:

- Continental Phú Quốc (SL: 153 ghế)

- Continental Hà Nội (SL: 141 ghế)

- Nam Hội An (Hàng mẫu)

- Condotel Nha Trang (Hàng mẫu)

- Glow Mabelle Đà Nẵng (SL: 40 ghế)

19 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm

4.1.1.2 Quy trình sản xuất a) Sơ đồ công nghệ sản xuất ghế sofa

Hình 4.1 Quy trình sản xuất ghế sofa tại công ty Nhân Hoàng

Nguyên liệu ban đầu cho quá trình chế biến là gỗ được cắt theo kích thước và hình dạng mong muốn Công đoạn này chủ yếu tạo ra các hạt bụi gỗ lớn, hay còn gọi là mùn cưa, có kích thước lên đến hàng ngàn micromet Bên cạnh đó, ô nhiễm tiếng ồn cũng là một yếu tố cần được chú ý trong quá trình chế biến gỗ.

- Sau đó đóng khung theo kiểu mẫu Không dùng công đoạn sơn trong dây chuyền sản xuất ghế

Ngành sản xuất ghế sofa bọc da và vải không yêu cầu quá trình chà nhám hay đánh vecni Nguyên liệu chính là vải và da, được cắt và may theo kích thước của mẫu thiết kế Trong quá trình cắt, bụi vải và da sẽ phát sinh dưới dạng bông hoặc hạt mịn.

Bọc, nhồi mút, gòn Đóng khung Cắt ,cưa

Nguyên liệu vải, da Bụi, ồn, gỗ vụn ồn

Hơi keo, mút + bông gòn dư ồn

20 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm

Khung gỗ sẽ được bọc bằng vải da và nhồi mút gòn theo mẫu thiết kế Trong quá trình bọc, các lớp da và vải được kết dính với nhau bằng keo dán công nghiệp chuyên dụng Quá trình này tạo ra hơi keo ở dạng dung môi và phát sinh bông, gòn.

- Tiếp tục sẽ ráp bộ cho hoàn chỉnh

Sau khi hoàn tất quy trình sản xuất, sản phẩm sẽ được kiểm tra chất lượng và đóng gói trước khi chuyển vào kho thành phẩm Bao bì đóng gói sẽ được xử lý như chất thải rắn công nghiệp.

- Sản phẩm được cho vào container xuất khẩu b) Sơ đồ công nghệ may gối ghế sofa

Hình 4.2 Quy trình sản xuất gối sofa tại công ty Nhân Hoàng

- Nguyên liệu ban đầu là vải, da cũng được cắt, may thành bao áo theo hình dạng và kích thước của kiểu mẫu

- Trong quá trình cắt tạo mẫu bụi vải, da cắt phát sinh từ máy cắt Bụi phát sinh từ quá trình này thường dạng bông hay hạt mịn

- Mút xốp, gòn sẽ chuẩn bị theo định lượng sẳn có và được nhồi vào bao gối

- Sản phẩm hoàn chỉnh sẽ cho vào kho hàng

Nguyên liệu vải, da, mút, gòn

21 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm

4.1.1.3 Bố trí mặt bằng và nhà xưởng

Bảng 4.1 Diện tích mặt bằng nhà xưởng

STT Tên hạng Diện tích

1 Xưởng 1 và nhà văn phòng (2 tầng - 510 m 2 ) 16.966 1 27%

2 Xưởng 2 và Nhà văn phòng (2 tầng - 615 m 2 ) 17.255 1 27,46%

3 Đường, hành lang nội bộ 12.256 1 19,50%

4 Nhà ăn của công nhân 1.269 1 2.02%

8 Hành lang mái che nối 2 xưởng 52 4 0.33%

4.1.1.4 Nhu cầu về nguồn nguyên liệu

Bảng 4.2 Danh sách nguyên vật liệu

STT Tên nguyên liệu ĐVT Nguồn cung cấp

1 Vải bọc các loại mét Nhập khẩu và nội địa

2 Vải lót mét Nhập khẩu và nội địa

3 Da các loại Ft 2 Nhập khẩu

22 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm

5 Gòn Polyester mét Nhập khẩu và nội địa

6 Gỗ và các loại m 3 Nhập khẫu

7 Ván ép 4’ x 8’ Tấm Nội địa

8 Chân ghế Cái Nội địa

9 Đinh các loại Hộp 5000 đinh/hộp – nội địa

10 Thùng carton Cái Nội địa

Kg Nhập khẩu và nội địa

Bảng 4.3 Hóa chất sử dụng trong sản xuất, khối lượng

Tên hóa chất Đặc tính vật lý Đặc tính hóa học Độc tính

Khối lượng lưu trữ tại thời điểm lớn nhất

Chất lỏng không màu, dễ cháy, tan vô hạn trong nước, nóng chảy trong nhiệt độ -

Acetone tham gia một số phản ứng cộng H 2 , HCN, phản ứng thế với

Br 2 và oxy hóa khử

Gây kích ứng với một số bộ phận trên cơ thể khi tiếp xúc 200kg Sử dụng

23 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm

Chất lỏng, không mùi, màu trắng, giá trị pH:

Kích ứng da, niêm mạc

Chất lỏng, màu vàng, kết dính

Phản ứng với các kim loại khác nhau, axit, kềm và chất oxy hóa.

Chưa gây ra thiệt hại về sức khỏe 200kg Sử dụng

Chất lỏng, dễ cháy, kết dính

Gây kích ứng da, mắt, hô hấp

4.1.1.5 Nhu cầu máy móc, trang thiết bị

Bảng 4.4 Danh sách thiết bị máy móc

TT Tên thiết bị Đơn vị Số lượng Công xuất, Hp

1 Máy CNC Cái 4 21 100% TQ,TW

3 Máy cưa lọng Cái 8 5 100% VN

5 Máy cưa mâm Cái 20 5 100% VN

6 Máy cưa ngang Cái 10 5 100% VN

7 Máy cưa rong Cái 12 12 100% TW

24 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm

11 Máy cắt foam, vải lớn Cái 2 1,5 100% TQ,TW

12 Máy xay gòn Cái 2 1 100% TQ,TW

13 May rà kim Cái 2 1 100% TQ,TW

14 Máy may 1,2 kim Cái 50 0,5 100% TQ,TW

15 Máy may chân vịt bước Cái 100 0,5 100% Nhật

16 Máy may đòn dài 1,2 Cái 10 0,5 100% Nhật

17 Máy vắt sổ 3,4,5 kim Cái 20 0,5 100% Nhật

18 Máy đánh bọ Cái 5 0,5 100% TQ

19 Băng tải chuyển hàng Cái 2 10 100% VN

20 Máy nén khí Cái 6 50 100% VN

21 Xe nâng 5- 10 lần Cái 2 - 100% Nhật

25 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm

22 Xe tải 5 tấn Cái 4 - 100% Nhật

23 Máy phát điện dự phòng Cái 1 600K VA 100% VN

4.1.1.6 Nhu cầu sử dụng điện, nước a) Nhu cầu sử dụng điện

Nguồn nước cho dự án được lấy từ mạng lưới đường ống cấp nước của KCN, nằm dọc theo đường D4 dẫn vào nhà máy Nhu cầu sử dụng nước của dự án sẽ được đảm bảo từ nguồn cung cấp này.

Nước sử dụng cho công ty bao gồm:

- Cho sinh hoạt của công nhân viên

- Nhu cầu sử dụng nước cho dự án: 98,66 m3/ ngày

Bảng 4.3 Nhu cầu sử dụng nước

TT Đối tượng sử dụng nước Đơn vị tính Tiêu chuẩn

Lưu lượng nước cấp (m 3 /ngày)

1 Sinh hoạt của CNV 700 người 45 lít/ người ca

2 Hệ số không điều hòa ngày - K max= 1,1- 1,2

( TCXD 33:2006) 1,2 Nước sinh hoạt ngày tối dă với hệ số không điều hòa 37,80

4.1.2 Hiện trạng an toàn sức khỏe tại Công ty TNHH TM Nhân Hoàng

Theo báo cáo tổng hợp từ năm 2017 đến 2019 của Công ty TNHH TM Nhân Hoàng, không có trường hợp tai nạn lao động nào xảy ra Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất từ năm 2019, một số công nhân gặp phải một số bệnh tật.

26 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm

Bảng 4.6 Thống kê số bệnh công nhân hay mắc khi tham gia sản xuất vào năm 2019

TT Nhóm bệnh Quý I Quý II Quý III Quý IV

3 Viêm xoang, mũi họng, viêm thanh quản cấp 2

4 Viêm xoang, mũi họng, viêm thanh quản mãn 29

12 Bệnh dạ dày, tá tràng 14

15 Bệnh da, cơ, xương khớp 1

Trong quá trình làm việc, người lao động chủ yếu mắc các bệnh như ung thư phổi, viêm xoang, viêm mũi họng, viêm thanh quản mãn tính và các bệnh về mắt Thời gian gần đây, không ghi nhận tai nạn lao động nào xảy ra, tuy nhiên, vẫn có một số trường hợp mắc bệnh về hô hấp.

27 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm

4.1.3 Hiện trạng môi trường tại Công ty TNHH TM Nhân Hoàng

4.1.3.1 Hiện trạng môi trường lao động a) Vi khí hậu

Nhiệt độ trong phân xưởng sản xuất chủ yếu do bức xạ mặt trời vào mái tôn gây ra, trong khi tốc độ gió được duy trì bằng quạt công nghiệp tại cửa sổ và cửa ra vào để tạo môi trường làm việc thoáng đãng cho công nhân Độ ẩm trong xưởng phụ thuộc vào điều kiện khí hậu miền Nam, có sự thay đổi theo mùa Tuy nhiên, khảo sát cho thấy quạt trong xưởng mộc bị bụi bám nhiều, và do thiếu cán bộ kiểm tra, không có kế hoạch vệ sinh, sửa chữa hay thay mới, dẫn đến môi trường làm việc ở một số phân xưởng trở nên nóng và có nhiệt độ cao Dưới đây là bảng kết quả quan trắc các yếu tố vi khí hậu trong toàn phân xưởng.

Bảng 4.7 Kết quả đo quan trắc môi trường lao động vi khí hậu

STT Vị trí đo Nhiệt độ Độ ẩm Tốc độ gió

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu –

Giá trị cho phép VKH tại nơi làm việc

28 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm

12 Khu vực bẹ vải vào khung 30,9 62 0,34

29 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm

Tổng hợp kết quả quan trắc

Tổng số mẫu nhiệt độ không khí : 22 mẫu

Tổng số mẫu độ ẩm không khí : 22 mẫu

Tổng số mẫu tốc độ gió : 22 mẫu

Tổng số mẫu nhiệt độ không khí vượt giới hạn cho phép: 00 mẫu

Tổng số mẫu độ ẩm không khí vuợt giới hạn cho phép : 00 mẫu

Tổng số mẫu tốc độ gió vượt giới hạn cho phép : 00 mẫu

Tại thời điểm quan trắc, các vị trí đo nhiệt độ, độ ẩm và tốc độ gió đều đạt tiêu chuẩn QCVN 26: 2016/BYT, đảm bảo giá trị vi khí hậu cho phép tại nơi làm việc.

Kết quả quan trắc cho thấy vi khí hậu tại các phân xưởng đều đạt tiêu chuẩn QCVN 26: 2016/BYT Tuy nhiên, nghiên cứu thực tế cho thấy một số phân xưởng, đặc biệt là khu vực cắt phôi 1, cắt lộng 3 và khu vực xã gỗ, làm việc trong điều kiện nhiệt độ cao, gây cảm giác không thoải mái cho công nhân Do đó, cần đề xuất các biện pháp cải thiện như lắp thêm quạt máy hoặc xây dựng cửa thông thoáng để nâng cao môi trường làm việc.

Công ty đã lắp đặt hệ thống đèn chiếu sáng và sử dụng cửa ra vào để tối ưu hóa ánh sáng tự nhiên cho toàn bộ nhà xưởng, nhằm đảm bảo không ảnh hưởng đến sức khỏe của người lao động Dưới đây là bảng kết quả quan trắc môi trường lao động liên quan đến yếu tố ánh sáng trong toàn phân xưởng.

Bảng 4.8 Kết quả đo quan trắc môi trường lao động ánh sáng

30 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm

QCVN 22:2016/BYT – quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chiếu sáng – mức cho phép chiếu sáng về nơi làm việc Ánh sáng (lux)

Mẫu không đạt TCVS Khu vực foam

12 Khu vực bẹ vải vào khung ≥300 420

31 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm

Tổng hợp kết quả quan trắc

Tổng số mẫu ánh sáng: 22 mẫu

Tổng số mẫu vượt giới hạn cho phép: 00 mẫu

Tại thời điểm quan trắc, các vị trí ánh sáng đều đạt tiêu chuẩn QCVN 22:2016/BYT về mức chiếu sáng cho nơi làm việc Khảo sát thực tế tại các phân xưởng cho thấy điều kiện ánh sáng không ảnh hưởng đến sức khỏe và tầm nhìn làm việc của công nhân.

Các khu vực như kho nguyên liệu, dán foam đầu khu, khu vực cắt lộng một và định hình nút ánh sáng cần được lắp thêm bóng đèn để nâng cao hiệu quả làm việc của người lao động và bảo vệ thị lực Khu đầu chuyền may 1 và giữa chuyền may 5 có điều kiện ánh sáng tốt, tạo môi trường làm việc chuẩn cho công nhân Tuy nhiên, khảo sát thực tế cho thấy bóng đèn hoạt động liên tục, dễ bị bám bụi trong quá trình sản xuất, nhiều bóng đèn hư hỏng chưa được sửa chữa, và số lượng đèn lắp đặt chưa đủ để chiếu sáng các bộ phận kỹ thuật Việc kiểm tra và theo dõi quản lý hệ thống đèn không được thực hiện định kỳ, dẫn đến thiếu kế hoạch vệ sinh, sửa chữa và thay mới.

32 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm c) Tiếng ồn

Ngành gia công chế biến nội thất ghế sofa bằng gỗ có đặc thù tiếng ồn cao trong các khu vực nhà xưởng, điều này có thể dẫn đến bệnh lãng tai cho công nhân khi làm việc lâu dài Tiếng ồn không chỉ ảnh hưởng đến sức khoẻ con người mà còn gây tổn thương cho nhiều bộ phận trên cơ thể Dưới đây là bảng kết quả quan trắc môi trường lao động về yếu tố ánh sáng toàn phân xưởng.

Bảng 4.9 Kết quả đo quan trắc môi trường lao động tiếng ồn

STT Vị trí đo Mức âm chung (dBA)

Mức áp âm ở các dải tần

(Mức cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc)

33 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm

Khu vực bẹ vải vào khung

34 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm

Tổng hợp kết quả quan trắc

Tổng số mẫu ồn chung: 22 mẫu

Tổng số mẫu ồn tích phân: 09 mẫu

Tổng số mẫu vượt giới hạn cho phép: Ồn chung: 00, ồn dải tần: 00

35 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm

Tại thời điểm quan trắc, mức độ tiếng ồn tại các vị trí quan trắc đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 24:2016/BYT, đảm bảo tiêu chuẩn về tiếng ồn tại nơi làm việc.

PHÂN TÍCH MỐI NGUY HẠI TỪ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT LÀM ẢNH HƯỞNG TỚI SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG

4.2.1 Phân tích mối nguy hại bao quát

4.1.2.1 Xác định mối nguy hại từng công đoạn bằng sơ đồ minmap a) Sơ đồ sự cố

Hình 4.3 Sơ đồ sự cố b) Sơ đồ mối nguy hại

Hình 4.4 Sơ đồ mối nguy hại

41 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm

4.1.2.2 Phân tích mối nguy hại từng công đoạn a) Cây sai lầm mối nguy cháy nổ

Hình 4.5 Cây sai lầm mối nguy cháy nổ

Không kiểm tra máy móc định kì Đóng khung

Bất cẩn hút thuốc nơi làm việc

Hút thuốc nơi làm việc

Keo dán và gỗ dễ gây cháy nếu sơ xuất

Máy móc làm việc vối tần xuất cao và liên tục

Hút thuốc nơi làm việc

Foam, gòn dễ bắt lửa và cháy

42 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm b) Cây sai lầm mối nguy cơ học

Hình 4.6 Cây sai lầm mối nguy cơ học

Không bảo trì kiểm tra máy định kì

Bánh chà bị hư hỏng Đóng khung

Sử dụng máy bắn đinh liên tục, quá công suất máy

Công nhân lắp ráp không đúng, làm rơi máy móc

Mủi khoan, bánh răng bị hư

Không vệ sinh máy móc thường xuyên

Máy móc kém chất lượng

43 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm c ) Sơ đồ cây sai lầm mối nguy hóa chất

Hình 4.7 Cây sai lầm mối nguy hóa chất

Con người Vật liệu Thiết bị Hệ thống

Không tuân thủ an toàn hóa chất khi làm việc

Dễ cháy, hóa chất kém chất lượng, lẩn tạp chất

Chai lọ đựng hóa chất kem chất lượng

Hệ thống thông gió làm việc chưa tốt

44 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm

❖ Kết luận sơ bộ về các mối nguy hại

Mối nguy cháy nổ không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe con người mà còn gây ra những hậu quả nghiêm trọng nếu chúng ta không cẩn trọng.

Nguy cơ cháy nổ trong công ty rất cao do sự hiện diện của các chất dễ cháy như gỗ nguyên liệu, gỗ vụn, da, và hóa chất như dung môi hữu cơ Những chất này có thể bắt lửa dễ dàng, đặc biệt khi có ma sát trong quá trình di chuyển hoặc do sự bất cẩn của nhân viên như thói quen hút thuốc Việc phân loại và lưu giữ hóa chất không đúng cách theo hướng dẫn phòng cháy chữa cháy cũng làm tăng nguy cơ cháy nổ Do đó, cần chú trọng đến công tác an toàn để giảm thiểu rủi ro.

Nguy hại vật lý: (Ánh sáng, tiếng ồn, nhiệt)

Mối nguy hại vật lý như tiếng ồn cao, ánh sáng yếu và nhiệt độ cao có thể gây ra mệt mỏi cho người lao động, làm giảm khả năng tập trung và năng suất làm việc Những yếu tố này còn dẫn đến các triệu chứng như ù tai, chóng mặt và dễ xảy ra tai nạn lao động Đặc biệt, tiếp xúc lâu dài với tiếng ồn lớn có thể gây giảm thính lực và dẫn đến điếc nghề nghiệp.

Nguy hại hóa học: (hóa chất, bụi)

Các mối nguy hại từ hóa chất như Iso-Heptance, Butanol, Aceton, Methylcyvlohexane, n-Heptan và Ethyl Acetate cùng với bụi có thể gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng Khi tiếp xúc, chúng dễ gây cay mắt, chảy nước mắt, dị ứng da với triệu chứng nổi mẩn đỏ và ngứa, cũng như viêm mũi họng do hít phải bụi Bụi có thể dẫn đến viêm mũi dị ứng, dị ứng da, viêm đường hô hấp và viêm phổi Đặc biệt, công nhân tiếp xúc với nhiều hóa chất cùng lúc sẽ phải đối mặt với mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe cao hơn.

45 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm

4.2.2 Nhận diện mối nguy hại sơ bộ an toàn, sức khỏe và môi trường

Bảng 4.14 Các nguy cơ liên quan tới hoạt động sản xuất của từng phân xưởng

STT Công đoạn Hoạt động

Mối nguy hại cho sức khỏe

Mối nguy hại cho an toàn

Mối nguy hại cho môi trường

Giao liệu - Nâng hạ của xe nâng

- Hàng hóa rơi trúng người

Cắt, cưa - Sử dụng máy cưa mâm

- Sử dụng súng bắn đinh

- Sử dụng máy cưa lọng

- Sử dụng máy bắn vít

- Công nhân hút thuốc lá nơi làm việc

- Máy móc cắt trúng tay

- Thiếu ánh sáng ảnh hưởng đến thị lực

- Rò rỉ gây chập điện

- Nhiệt độ cao, môi trường làm việc nóng

- Hư hỏng các thiết bị điện, máy móc

46 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm

- Sử dụng súng bắn đinh

- Đứng nhiều gây mỏi lưng

- Sử dụng súng bắn đinh

- Dị ứng da, ảnh hưởng hô hấp

- Tràn đổ hóa chất gây cháy nổ

- Hơi dung môi, chất thải nguy hại

Cắt vải - Sử dụng máy cắt lớn

- Rò rỉ gây chập điện

May - Sử dụng máy may

- Kim leo lên tay, gẫy đâm vào mắt

- Kéo bấm chỉ rơi đứt tay

- Rò rỉ điện gây chập mạch

- Ngồi nhiều gây đau lưng

- Hư hỏng các thiết bị điện, máy móc

47 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm

7 Đóng gói - Mang vác hàng hóa

Bảng nhận diện mối nguy hại cho thấy có 26 mối nguy có thể xảy ra đối với công nhân trong quá trình sản xuất, bao gồm các rủi ro như té ngã, bụi, tiếng ồn, rò rỉ điện, tư thế làm việc không an toàn, sàn nhà bừa bộn, kéo cắt chỉ rơi trúng tay, kim đâm vào tay, gẫy vật đâm vào mắt, thiếu ánh sáng, và máy móc cắt trúng tay Để đảm bảo an toàn cho công nhân và môi trường làm việc, cần triển khai các biện pháp khắc phục nhằm hạn chế những rủi ro này.

4.2.3 Phân tích nguy cơ ước lượng khả năng xảy ra và ước lượng hậu quả cho an toàn, sức khỏe và môi trường

4.2.3.1 Ước lượng khả năng xảy ra a) Xây dựng thang điểm đánh giá tần xuất

Bảng 4.15 Thang điểm đánh giá tần xuất

Tần xuất hoạt động Định nghĩa Điểm số

Không thường xuyên Tháng 2 Ít khi Năm 1 b) Kết quả đánh giá

Công đoạn Mô tả mối nguy hại Khả năng xảy ra

Xe đụng vào người do hàng hóa sắp xếp cao chắn tầm nhìn 1

Té ngã do không chú ý 1

Bụi từ quá trình vận chuyển 4

48 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm

Hàng hóa rơi trúng người trong lúc bê vác hàng hóa lên xe 1

Bụi phát sinh từ nguyên liệu và máy móc 5 Tiếng ồn từ quá trình gia công định hình 5

Máy móc cắt trúng tay sự bất cẩn của NLĐ 1

Thiếu ánh sáng ảnh hưởng đến thị lực 1

Rò rỉ gây chập điện 1

Nhiệt độ cao, môi trường làm việc nóng 5

Sàn nhà bừa bộn 4 Đóng khung

Tiếng ồn 5 Độ rung 5 Đứng nhiều gây mỏi lưng 4

Dị ứng da, ảnh hưởng hô hấp do sử dụng hóa 2 Độ rung 5

Rò rỉ gây chập điện 1

Máy cắt trúng tay do bất cẩn của NLĐ 1

Kim leo lên tay, gẫy đâm vào mắt 1

Kéo bấm chỉ rơi đứt tay 2

Rò rỉ điện gây chập mạch 1

49 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm

Ngồi nhiều gây đau lưng 5 Đóng gói Đau lưng do cuối người mang vác ghế 3

Sàn nhà bừa bộn 5 c) Nhận xét

Theo bảng tần suất mối nguy hại, các yếu tố nguy hiểm nhất bao gồm bụi từ quá trình vận chuyển, bụi phát sinh từ nguyên liệu và máy móc, tiếng ồn trong gia công định hình, rung động, và việc ngồi lâu gây mỏi lưng Những yếu tố này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn có thể dẫn đến các vấn đề nghiêm trọng như đau lưng và các bệnh liên quan đến bụi bẩn.

4.2.3.2 Ước lượng hậu quả xảy ra a) Xây dựng thang điểm đánh giá rủi ro

Bảng 4.16 Thang điểm đánh giá rủi ro b) Kết quả đánh giá

Mô tả mối nguy hại Hậu quả Đánh giá hậu quả

Xe đụng vào người do hàng hóa sắp xếp cao chắn tầm nhìn

Thương tích cho NLĐ, tổn hại nguyên liệu

Té ngã do không chú ý Bị thương chân tay 3

Hậu quả Định nghĩa Điểm số

Rất nhẹ Chỉ đau nhẹ 1

Bị thương không cần chăm sóc Trầy sơ sát 2

Bị thương cần chăm sóc Chảy máu 3

Bị thương Tử vong tại chỗ 5

50 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm

Bụi từ quá trình vận chuyển Ảnh hưởng đến hô hấp NLĐ

Hàng hóa rơi trúng người trong lúc bê vác hàng hóa lên xe

Thương tích cho người khuông vác hàng hóa

Bụi phát sinh từ nguyên liệu và máy móc Ảnh hưởng đến hô hấp người lao động

Tiếng ồn từ quá trình gia công định hình Ù tai, chóng mặt 1 Độ rung Tê tay 1

Máy móc cắt trúng tay do bất cẩn của NLĐ

Vật văng bắn Bị thương 3

Thiếu ánh sáng Ảnh hưởng đến thị lực gây cận thị

Rò rỉ gây chập điện Cháy, nổ 5

Nhiệt độ cao, môi trường làm việc nóng

Sàn nhà bừa bộn Té, ngã 2 Đóng khung

Tiếng ồn Ù tai, chóng mặt 1 Độ rung Tê tay 1 Đứng nhiều gây mỏi lưng Ảnh hưởng cột sống 3

Tiếng ồn Ù tai, chóng mặt 1

Bụi bông Ảnh hưởng đến hô hấp NLĐ

51 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm

Hơi dung môi Phơi nhiễm hóa chất 2 Độ rung Tê tay 1

Rò rỉ gây chập điện Cháy, nổ

Máy cắt trúng tay do bất cẩn của NLĐ

Kim leo lên tay, gẫy đâm vào mắt

Kéo bấm chỉ rơi đứt tay Bị thương 3

Bụi vải Ảnh hưởng đến hô hấp

Tiếng ồn Ù tai, chóng mặt 1

Rò rỉ điện có thể dẫn đến chập mạch, cháy nổ nguy hiểm Ngồi nhiều trong thời gian dài gây đau lưng và ảnh hưởng xấu đến cột sống Đau lưng cũng có thể xuất phát từ việc cúi người hoặc mang vác ghế nặng, làm tăng áp lực lên cột sống.

Mỏi chân Bệnh về xương, khớp 2

Sàn nhà bừa bộn Té ngã 2 c) Nhận xét

Kết quả từ bảng trên cho thấy các mối nguy hại như cháy nổ, kim đâm vào tay và gãy đâm vào mắt đều có mức độ nguy hiểm cao.

4.3 ĐÁNH GIÁ RỦI RO CHO TỪNG MỐI NGUY HẠI

4.3.1 Xây dựng thang đo đánh giá rủi ro

Mức độ Thang đánh giá

52 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm

Bảng 4.17 Kết quả đánh giá rủi ro theo từng công đoạn sản xuất

Công đoạn Mô tả rủi ro

Khả năng xảy ra x hậu quả = rủi ro

Khả năng xảy ra Hậu quả Rủi ro

Xe đụng vào người do hàng hóa sắp xếp cao chắn tầm nhìn

Té ngã do không chú ý 1 3 3

Bụi từ quá trình vận chuyển 4 2 6

Hàng hóa rơi trúng người trong lúc bê vác hàng hóa lên xe

Bụi phát sinh từ nguyên liệu và máy móc 5 1 5

Tiếng ồn từ quá trình gia công định hình 5 1 5 Độ rung 5 1 5

Máy móc cắt trúng tay do bất cẩn của NLĐ 1 3 3

Rò rỉ gây chập điện 1 5 5

Nhiệt độ cao, môi trường làm việc nóng 5 2 10

53 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm Đóng khung

Tiếng ồn 5 1 5 Độ rung 5 1 5 Đứng nhiều gây mỏi lưng 4 2 8

Hơi dung môi 5 2 10 Độ rung 5 1 5

Rò rỉ gây chập điện 1 5 5

Máy cắt trúng tay do bất cẩn của NLĐ 1 3 3

Kim leo lên tay, gẫy đâm vào mắt 1 4 4

Kéo bấm chỉ rơi đứt tay 2 3 6

Rò rỉ điện gây chập mạch 1 5 5

Ngồi nhiều gây mỏi lưng 5 1 5 Đóng gói Đau lưng do cuối người mang vác ghế 3 2 10

Theo bảng đánh giá rủi ro, có 20 rủi ro được xác định là thấp, 6 rủi ro ở mức trung bình và 3 rủi ro cao Các mối nguy hại này lặp lại tương tự ở từng phân xưởng.

Rủi ro thấp trong môi trường làm việc có thể bao gồm các mối nguy hại như: va chạm giữa xe và người do hàng hóa được sắp xếp cao che khuất tầm nhìn, té ngã do thiếu chú ý, hàng hóa rơi trúng người khi nâng vác, bụi phát sinh từ nguyên liệu và máy móc, tiếng ồn trong quá trình gia công, rung động từ máy móc, và nguy cơ bị thương do máy cắt trúng tay.

54 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm do bất cẩn của NLĐ, thiếu ánh sáng, rò rỉ gây chập điện,ngồi nhiều gây đau lưng, …

Rủi ro trung bình bao gồm các mối nguy hại như hơi dung môi, nguy cơ bị kéo bấm chỉ đứt tay, sàn nhà bừa bộn có thể gây trượt ngã, tình trạng đứng lâu gây mỏi lưng, vật liệu có thể bắn ra trong quá trình làm việc, và bụi phát sinh từ quá trình vận chuyển.

Rủi ro cao trong môi trường làm việc bao gồm nhiệt độ cao, điều kiện làm việc nóng, đau lưng do mang vác không đúng cách và sàn nhà bừa bộn Để bảo vệ người lao động, cần thực hiện các biện pháp quản lý hiệu quả nhằm giảm thiểu những tác động tiêu cực từ các rủi ro này Đối với các rủi ro thấp và trung bình, việc thường xuyên kiểm tra và nhắc nhở công nhân tuân thủ quy định của nhà máy, như sử dụng thiết bị bảo hộ lao động như nút tai chống ồn, khẩu trang và bao tay, là rất cần thiết.

Hình 4.8 Biểu đồ thống kê các mối nguy có rủi ro cao

25 Đau lưng do cuối người mang vác ghế

Nhiệt độ cao, môi trường làm việc nóng

Biểu đồ thống kê các mối nguy rủi ro cao

55 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm

Hình 4.9 Biểu đồ thống kê các mối nguy rủi ro trung bình

Hình 4.10 Biểu đồ thống kê các mối nguy rủi ro thấp

Bụi từ quá trình vận chuyển

Vật văng bắn Sàn nhà bừa bộn Đứng nhiều gây mỏi lưng

Kéo bấm chỉ rơi đứt tay

Biểu đồ thống kê các mối nguy rủi ro trung bình

Xe đụng vào người do hàng hóa sắp xếp cao chắn tầm nhìn

Té ngã do không chú ý

Hàng hóa rơi trúng người trong lúc bê vác hàng hóa lên xe

Bụi phát sinh từ nguyên liệu và máy móc

Tiếng ồn từ quá trình gia công định hình Độ rung

Máy móc cắt trúng tay do bất cẩn của NLĐ

Rò rỉ điện gây chập điện

Kim leo lên tay, gẫy đâm vào mắt

Ngồi nhiều gây mỏi lưng

Biểu đồ thống kê các mối nguy có rủi ro thấp

56 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm

Trong các phân xưởng, có bốn rủi ro cao cần được chú ý: Đau lưng do việc cuối người mang vác ghế (10 điểm), sàn nhà bừa bộn (12 điểm), nhiệt độ cao và môi trường làm việc nóng (10 điểm), cùng với sự hiện diện của hơi dung môi (10 điểm).

Trong các phân xưởng, có năm rủi ro trung bình cần lưu ý, bao gồm bụi từ quá trình vận chuyển (6 điểm), vật văng bắn (6 điểm), sàn nhà bừa bộn (8 điểm), đứng nhiều gây mỏi lưng (8 điểm) và kéo bấm chỉ rơi đứt tay (6 điểm) Những rủi ro này có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và an toàn của công nhân, do đó cần có biện pháp phòng ngừa hiệu quả.

Trong các phân xưởng, có 12 rủi ro thấp cần được lưu ý, bao gồm: xe va chạm với người do hàng hóa sắp xếp cao chắn tầm nhìn (3 điểm), té ngã do thiếu chú ý (3 điểm), hàng hóa rơi trúng người khi bê vác lên xe (3 điểm), bụi phát sinh từ nguyên liệu và máy móc (5 điểm), tiếng ồn trong quá trình gia công định hình (5 điểm), độ rung (5 điểm), máy móc cắt trúng tay do bất cẩn của người lao động (3 điểm), thiếu ánh sáng (5 điểm), rò rỉ điện gây chập điện (5 điểm), kim đâm vào tay hoặc mắt (4 điểm), ngồi nhiều gây mỏi lưng (5 điểm) và mỏi chân (4 điểm).

ĐÁNH GIÁ HẬU QUẢ, ƯỚC LƯỢNG PHƠI NHIỄM HÓA CHẤT 56 1 Đặc tính của hóa chất và tác động

Trong quá trình dán da cho sofa, việc sử dụng keo chuyên dụng ngành gỗ như 502, Prefere 6552 và Jowatae 457.74/457.70 là rất quan trọng Các loại keo này được pha chế sẵn từ nhà cung cấp mà không cần pha dung môi tại nhà máy, với thành phần chính gồm Iso-Heptane, Butanol, Acetone, Methylcyclohexane, n-Heptane và Ethyl Acetate Theo công bố MSDS, tỷ lệ các thành phần trong keo là 32% Iso-Heptane, 11% Toluene, 25% Butanol, 12% Acetone, 22% Methylcyclohexane và 7% Ethyl Acetate, trong đó cao su hòa tan chiếm 50% và phụ gia chiếm 24%.

4.4.1 Đặc tính của hóa chất và tác động

4.4.1.1 N-Butylacetate a) Tính chất vật lý hóa học

- Trạng thái vật lý: Chất lỏng với màu trong suốt, không màu và có mùi thơm trái cây giống mùi chuối chín Công thức hóa học C6H12O2 [15]

Hít phải khí có nồng độ cao có thể gây tê liệt hệ thần kinh trung ương (CNS), dẫn đến triệu chứng như chóng mặt, đau đầu và nôn ói Các dấu hiệu khác của sự suy yếu CNS bao gồm buồn nôn và mất khả năng điều khiển cơ thể, và nếu tiếp tục hít phải, có thể dẫn đến hôn mê hoặc tử vong Ngoài ra, tiếp xúc qua da có thể gây viêm da với cảm giác bỏng rát và da khô, trong khi tiếp xúc qua mắt có thể dẫn đến kích ứng với triệu chứng như đỏ mắt, phồng rộp và mờ mắt.

4.4.1.2 Acetone a) Tính chất vật lý hóa học

- Acetone có tên tiếng Anh là acetate, có công thức phân tử là CH3COCH3

Nó là một chất lỏng không màu, trong suốt với mùi cay đặc biệt, trong suốt có mùi thơm, rất dễ bay hơi [16]

- Mật độ hơi tương đối (không khí = 1): 2,00

- Áp suất hơi bão hòa (kPa): 53,32 (39,5 °C)

Nhiệt lượng đốt cháy của chất này là 1788,7 kJ/mol Khi tiếp xúc qua đường mắt, người bị ảnh hưởng có thể trải qua cảm giác bỏng rát, đỏ mắt, phồng rộp và mờ mắt Đối với đường hô hấp, hít phải khí ở nồng độ cao có thể gây tê liệt hệ thần kinh trung ương, dẫn đến chóng mặt, choáng, đau đầu và nôn ói; tiếp tục hít có thể gây hôn mê hoặc tử vong Qua đường da, các triệu chứng viêm da có thể bao gồm cảm giác rát bỏng và da khô nứt nẻ Nếu chất này xâm nhập vào đường tiêu hóa, các triệu chứng có thể bao gồm ho, ngạt thở, thở khò khè, khó thở, tức ngực, hụt hơi và sốt.

58 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm

Các dấu hiệu và triệu chứng kích ứng hô hấp có thể bao gồm một cảm giác bỏng tạm thời trên mũi và họng, ho hoặc khó thở [16]

4.4.1.3 Bụi a) Khái niệm về bụi

Các phần tử chất rắn rời rạc, khi bị tác động bởi dòng khí, sẽ chuyển sang trạng thái lơ lửng và trong những điều kiện nhất định, chúng hình thành bụi Hạt bụi có kích thước từ nguyên tử cho đến có thể nhìn thấy bằng mắt thường, và có khả năng tồn tại ở dạng lơ lửng trong khoảng thời gian khác nhau.

Bụi trong môi trường sản xuất công nghiệp có vai trò quan trọng và phức tạp, gây ra nhiều bệnh tật cho người lao động, đặc biệt là các bệnh khó chữa như bụi phổi và ung thư phổi Sự xâm nhập của bụi vào cơ thể có thể gây ra những tác hại nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe lâu dài của người tiếp xúc.

Bụi hô hấp có thể gây hại cho phổi và các bộ phận khác của hệ hô hấp, dẫn đến xơ hóa và nhiễm độc máu Đặc biệt, bụi không tan có vị trí lắng đọng quan trọng trong hệ hô hấp, phụ thuộc vào cách thở, tính chất khí động, hình dạng và đường kính của hạt bụi.

4.4.1.4 Tiếng ồn a) Khái niệm tiếng ồn

Tiếng ồn là âm thanh không mong muốn, gây khó chịu và ảnh hưởng đến quá trình làm việc cũng như nghỉ ngơi Nó được định nghĩa là những dao động sóng âm với cường độ và tần số khác nhau, lan truyền trong môi trường đàn hồi mà không có trật tự Hiện nay, tiếng ồn được xem là nguyên nhân thứ hai dẫn đến bệnh nghề nghiệp Các nguồn gây tiếng ồn như máy khoan, còi và động cơ có thể vượt quá ngưỡng nghe an toàn, dẫn đến tổn thương màng nhĩ và giảm thính lực Ngoài ra, tiếng ồn với cường độ cao còn có thể gây ra các vấn đề về sức khỏe tâm lý, như mệt mỏi, căng thẳng kéo dài và rối loạn hành vi.

59 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm

Âm thanh có cường độ cao có thể gây ra các vấn đề về tim mạch như huyết áp cao và tăng nhịp tim, ảnh hưởng đến lưu thông máu bình thường Tiếng ồn còn có khả năng gây co mạch, dẫn đến tăng huyết áp và làm tăng nguy cơ mắc bệnh động mạch vành.

Rối loạn giấc ngủ do tiếng ồn gây khó chịu có thể làm giảm chất lượng giấc ngủ Khi giấc ngủ không đủ và không ngon, bạn sẽ cảm thấy mệt mỏi và năng suất làm việc sẽ giảm sút.

Cường độ tối đa con người có thể nghe là bao nhiêu dB

Dưới 80 dB: Chúng ta vẫn có khả năng chịu được mà không cần thiết bị bảo vệ

Từ 80 dB đến 90 dB: Phải bắt đầu lưu ý hơn về mức độ nguy hiểm Bạn nên dời xa nơi có tiếng ồn hay tìm cách hạn chế tiếng ồn Ở mức 90 dB: Mỗi ngày, con người chỉ chịu tối đa được 1 giờ Ở mức 100 dB: Nếu không mang thiết bị bảo vệ, con người chỉ chịu tối đa được 15 phút

4.4.2 Đánh giá rủi ro phơi nhiễm và sức khỏe công nhân

Môi trường làm việc tiềm ẩn nhiều mối nguy hại cho sức khỏe con người, bao gồm máy móc, hóa chất, bụi và tiếng ồn Mỗi yếu tố này đều có ảnh hưởng riêng đến sức khỏe của người lao động Khi môi trường làm việc chứa nhiều yếu tố nguy hại, mức độ tác động đến sức khỏe càng nghiêm trọng Những yếu tố này không chỉ ảnh hưởng trực tiếp mà còn có thể dẫn đến bệnh nghề nghiệp nếu người lao động làm việc trong thời gian dài, từ đó ảnh hưởng đến tuổi thọ của họ.

60 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm

Bảng 4.18 Lựa chọn mẫu đại diện để tính định lượng phơi nhiễm

Tổ mộc máy Tổ bộc Tổ mộc máy Tổ foam

Chất ô nhiễm Tiếng ồn Tiếng ồn Bụi Aceton

Tuyến phơi nhiễm chính để đánh giá

Theo phân tích đường truyền và tuyến tiếp xúc, công nhân tổ foam tiếp xúc với hóa chất qua cả ba tuyến, nhưng chủ yếu là qua đường hô hấp do tính chất công việc phun hóa chất để tạo độ dính Tiếp xúc qua da và đường tiêu hóa là không đáng kể, do đó, chỉ cần tính định lượng phơi nhiễm hóa chất qua đường hô hấp.

Bảng 4.19 Kết quả phân tích mẫu của công ty

SỐ TT VỊ TRÍ ÐO Tiếng ồn

61 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm

4.4.2.1.Đánh giá phơi nhiễm hóa chất qua đường hô hấp

Nguồn phát sinh nồng độ hơi khí độc và hóa chất như ở các khu vực cụ thể như:

• Khu vực dán foam đầu khu

• Khu vực dán foam giữa khu

• Khu vực dán foam cuối khu

Kết quả phân tích nồng độ hơi khí độc và hóa chất tại các khu vực của công ty trong năm 2019 được trình bày trong bảng sau:

Bảng 4.20 Kết quả đo quan trắc môi trường lao động các yếu tóa hóa học

Tiêu chuẩn cho phép (theo

STT Vị trí đo Mẫu đạt

Đối với nồng độ hơi khí độc như Aceton và n-Butylacetate, hầu hết các mẫu tại các điểm đo đều đạt tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp theo Quyết định 3373/2002/QĐ-BYT của Bộ Y tế ban hành ngày 10/10/2002.

Qua phỏng vấn và khảo sát tại công ty, cho thấy công nhân tại tổ foam chủ yếu là nam giới, độ tuổi từ 20 đến 50 Trung bình, nam công nhân có cân nặng khoảng 55 kg và thời gian làm việc trong năm đạt 300 ngày.

62 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm ngày liên tục với số giờ làm việc một ngày là 8 giờ/ngày, thời gian làm việc tại công ty trung bình là 3 năm

Dựa trên kết quả khảo sát nồng độ hơi khí độc và hóa chất tại các vị trí phát thải của công ty TNHH TM Nhân Hoàng, Bảng 4.18 đã phân tích và trình bày thông tin chi tiết Từ dữ liệu này, lượng phơi nhiễm và rủi ro sức khỏe của công nhân tại công ty Emergent Cold được xác định theo công thức tính liều lượng hóa chất vào cơ thể mỗi ngày (CDI).

CDI = C a x IR x RR x ABS s x ET x EF x ED/ BW x AT

CDI : Lượng chất hít vào cơ thể mỗi ngày (mg/kg-ngày)

IR : tốc độ hô hấp

RR :Tỉ lệ không khí được giữ trong cơ khi hô hấp (%)

ABSs : Phần trăm hóa chất được hấp thụ vào phổi

ER : thời gian phơi nhiễm (ngày /giờ)

EF : tần số phơi nhiễm( ngày /năm)

ED : thời gian phơi nhiễm (năm)

BW : trọng lượng trung bình của đối tượng bị phơi nhiễm (kg)

AT : thời gian phơi nhiễm trung bình (ngày)

Bảng 4.21 Các thông số tiêu chuẩn phục vụ cho việc tính toán phơi nhiễm qua hô hấp

Thông số Người lao động Nguồn

Trọng lượng trung bình của người lao động được khảo sát (kg), BW 55 Tính trung bình số kg công nhân nam

Tốc độ hô hấp (m 3 /giờ), IR 0,83 [7]

Tỷ lệ không khí được lưu giữ trong cơ thể khi hô hấp (%), RR 80 [7]

Phần trăm hóa chất được hấp thụ vào cơ thể (%), ABS 100 [7]

63 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm

Thông số Người lao động Nguồn

Thời gian phơi nhiễm (giờ/ngày),

ET 8 Tính 8 giờ làm việc trong ngày tại công ty

Tần suất phơi nhiễm (ngày/năm), EF 300 Tính số ngày làm việc trong năm tại công ty

Thời gian phơi nhiễm (năm), ED 3 Tính thời gian làm việc 3 năm tại công ty

Thời gian trung bình phơi nhiễm

(ngày), AT365 1095 Tính số ngày làm việc trong năm tại công ty

Bảng 4.22 Tóm tắt kết quả tính toán liều tiếp nhận hàng ngàng qua hô hấp

CDI (mg/kg.ngày) Liều tiếp nhận hàng ngày

Liều tham chiếu (mg/kg.ngày)

Tổ foam Tổ mộc máy

64 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm

Hình 4.11 So sánh liều tiếp nhận hàng ngày và liều tham chiếu của công nhân dán hóa chất khu đầu foam

Ngày đăng: 20/01/2022, 08:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “ Nhà máy sản xuất sofa Nhân Hoàng ” của Công ty TNHH TM Nhân Hoàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà máy sản xuất sofa Nhân Hoàng
[7]. Lê Thị Hồng Trân (2008), Đánh giá rủi ro môi trường, NXB Khoa học và Kỹ thuật, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá rủi ro môi trường
Tác giả: Lê Thị Hồng Trân
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2008
[10]. Bộ Y tế (2002), Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10 tháng 10 năm 2002, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10 tháng 10 năm 2002
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2002
[14].Võ Trọng Quan, Hoàng Trọng Sĩ, Phạm Quốc Quân (2019) .“Đánh giá rủi ro sức khỏe do tiếp xúc khí H 2 S và NH 3 của người lao động ở một số cơ sở chế biến thuỷ sản tại Thành phố Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá rủi ro sức khỏe do tiếp xúc khí H"2"S và NH"3
[15]. Bảng MSDS an toàn hóa chất N-Butylacetate [16]. Bảng MSDS an toàn hóa chất Aceton Sách, tạp chí
Tiêu đề: N-Butylacetate
[2]. Báo cáo kết quả thực hiện quan trắc môi trường lao động năm 2019 tại Công ty TNHH TM Nhân Hoàng Khác
[3]. Báo cáo tổng hợp tình hình tai nạn lao động năm 2019 tại Công ty TNHH TM Nhân Hoàng Khác
[4]. Hồ sơ môi trường lao động tại Công ty TNHH TM Nhân Hoàng năm 2019 Khác
[5]. Nguyễn Trọng Hưng (2017), Đánh giá hiện trạng môi trường lao động tại một số nhà máy thuộc Công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên Khác
[6]. Nguyễn Văn Tuấn (2019), Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường lao động trong sản xuất bao bì Xi măng tại thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Khác
[8]. Minimal Risk Levels (MRLs) – For Professionals (2020), Agency for Toxic Substances and Disease Registry Khác
[9]. Thetkathuek, Anamai; Yingratanasuk (2010), Rubberwood Dust and Lung Function among Thai Furniture Factory Workers Khác
[11]. Feltmate, B., Climate change adaptation: a priorities plan for Canada. 2012 Khác
[12]. PGS.TS.Chế Đình Lý (2019), Giáo trình phân tích hệ thống môi trường, ĐH Quốc Gia TP.HCM. 2019 Khác
[13]. Lê Thị Ngọc Bích (2009), Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất các biện pháp hạn chế ô nhiễm cho ngành sản xuất gỗ trên địa bàn huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Tổng kinh phí đầu tư - Đánh giá hiện trạng an toàn và tác động đến sức khỏe người lao động trong sản xuất ghế sofa tại công ty nhân hoàng
Bảng 2.1. Tổng kinh phí đầu tư (Trang 16)
Bảng 3.1. Thang điểm đánh giá tần xuất - Đánh giá hiện trạng an toàn và tác động đến sức khỏe người lao động trong sản xuất ghế sofa tại công ty nhân hoàng
Bảng 3.1. Thang điểm đánh giá tần xuất (Trang 24)
Bảng 3.2. Thang điểm đánh giá hậu quả - Đánh giá hiện trạng an toàn và tác động đến sức khỏe người lao động trong sản xuất ghế sofa tại công ty nhân hoàng
Bảng 3.2. Thang điểm đánh giá hậu quả (Trang 25)
Hình 4.1. Quy trình sản xuất ghế sofa tại công ty Nhân Hoàng - Đánh giá hiện trạng an toàn và tác động đến sức khỏe người lao động trong sản xuất ghế sofa tại công ty nhân hoàng
Hình 4.1. Quy trình sản xuất ghế sofa tại công ty Nhân Hoàng (Trang 30)
Bảng 4.1. Diện tích mặt bằng nhà xưởng - Đánh giá hiện trạng an toàn và tác động đến sức khỏe người lao động trong sản xuất ghế sofa tại công ty nhân hoàng
Bảng 4.1. Diện tích mặt bằng nhà xưởng (Trang 32)
Bảng 4.3. Hóa chất sử dụng trong sản xuất, khối lượng - Đánh giá hiện trạng an toàn và tác động đến sức khỏe người lao động trong sản xuất ghế sofa tại công ty nhân hoàng
Bảng 4.3. Hóa chất sử dụng trong sản xuất, khối lượng (Trang 33)
Bảng 4.4. Danh sách thiết bị máy móc - Đánh giá hiện trạng an toàn và tác động đến sức khỏe người lao động trong sản xuất ghế sofa tại công ty nhân hoàng
Bảng 4.4. Danh sách thiết bị máy móc (Trang 34)
Bảng 4.3. Nhu cầu sử dụng nước - Đánh giá hiện trạng an toàn và tác động đến sức khỏe người lao động trong sản xuất ghế sofa tại công ty nhân hoàng
Bảng 4.3. Nhu cầu sử dụng nước (Trang 36)
Bảng 4.6. Thống kê số bệnh công nhân hay mắc khi tham gia sản xuất - Đánh giá hiện trạng an toàn và tác động đến sức khỏe người lao động trong sản xuất ghế sofa tại công ty nhân hoàng
Bảng 4.6. Thống kê số bệnh công nhân hay mắc khi tham gia sản xuất (Trang 37)
Bảng 4.8. Kết quả đo quan trắc môi trường lao động ánh sáng - Đánh giá hiện trạng an toàn và tác động đến sức khỏe người lao động trong sản xuất ghế sofa tại công ty nhân hoàng
Bảng 4.8. Kết quả đo quan trắc môi trường lao động ánh sáng (Trang 40)
Bảng 4.12. Khối lượng chất thải công nghiệp phát sinh - Đánh giá hiện trạng an toàn và tác động đến sức khỏe người lao động trong sản xuất ghế sofa tại công ty nhân hoàng
Bảng 4.12. Khối lượng chất thải công nghiệp phát sinh (Trang 49)
Bảng 4.13. Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh - Đánh giá hiện trạng an toàn và tác động đến sức khỏe người lao động trong sản xuất ghế sofa tại công ty nhân hoàng
Bảng 4.13. Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh (Trang 50)
Hình 4.4. Sơ đồ mối nguy hại - Đánh giá hiện trạng an toàn và tác động đến sức khỏe người lao động trong sản xuất ghế sofa tại công ty nhân hoàng
Hình 4.4. Sơ đồ mối nguy hại (Trang 51)
Hình 4.3. Sơ đồ sự cố - Đánh giá hiện trạng an toàn và tác động đến sức khỏe người lao động trong sản xuất ghế sofa tại công ty nhân hoàng
Hình 4.3. Sơ đồ sự cố (Trang 51)
Hình 4.5. Cây sai lầm mối nguy cháy nổ - Đánh giá hiện trạng an toàn và tác động đến sức khỏe người lao động trong sản xuất ghế sofa tại công ty nhân hoàng
Hình 4.5. Cây sai lầm mối nguy cháy nổ (Trang 52)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w