1. Trang chủ
  2. » Tất cả

THUYET MINH GOI DO

64 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 2,1 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG VÀ XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT (6)
    • 1.1. Phân tích chức năng làm việc và yêu cầu kỹ thuật của chi tiết (6)
    • 1.2. Tính công nghệ trong kết cấu (7)
    • 1.3. Xác định dạng sản xuất (8)
  • CHƯƠNG 2. XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI VÀ THIẾT KẾ BẢN VẼ LỒNG PHÔI (10)
    • 2.1. Xác định phương pháp chế tạo phôi (10)
    • 2.2. Tra tính lượng dư gia công (10)
      • 2.2.1. Bề mặt lỗ ỉ27 (10)
      • 2.2.2. Tra lượng dư cho các bề mặt khác (13)
    • 2.3. Thiết kế bản vẽ chi tiết lòng phôi (14)
  • CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG (15)
    • 3.1. Xác định đường lối công nghệ (15)
    • 3.2. Chọn phương pháp gia công (15)
    • 3.3. Lợp tiến trình công nghệ (16)
    • 3.4. Thiết kế nguyên công (18)
      • 3.4.1. Nguyên công 1: Tạo phôi (18)
      • 3.4.2. Nguyên công 2: Khỏa mặt, tiện các lỗ ∅𝟐𝟕, ∅𝟑𝟑 (19)
      • 3.4.3. Nguyên công 3: Tiện các mặt trên, mặt lỗ ∅18, tiện cổ trụ (26)
      • 3.4.4. Nguyờn cụng 4: Khoan, doa 2 lỗ ỉ18 (34)
      • 3.4.5. Nguyễn công 5: Chuốt Then (38)
      • 3.4.6. Nguyờn cụng 6: Khoan lỗ ỉ8 (41)
      • 3.4.7. Nguyên công 7: Nhiệt luyện (45)
      • 3.4.8. Nguyên công 8: Mài (46)
      • 3.4.9. Nguyên công 9: Kiểm tra (50)
  • CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ ĐỒ GÁ NGUYÊN CÔNG (51)
    • 4.1. Phân tích sơ đồ gá đặt và yêu cầu kỹ thuật của nguyên công (51)
      • 4.1.1. Sơ đồ định vị (51)
    • 4.2. Tính và chọn cơ cấu gá đặt của đồ gá (52)
      • 4.2.1. Sơ đồ phân tích lực (52)
      • 4.2.2. Lợp phương trình cân bằng lực (52)
    • 4.3. Xác định kết cấu của các cơ cấu khác trên đồ gá (54)
      • 4.3.1. Cơ cấu dẫn hướng (54)
      • 4.3.2. Phiến tỳ (55)
      • 4.3.3. Lắp bàn máy (56)
      • 4.3.4. Thân đồ gá (56)
    • 4.4. Xác định sai số chế tạo cho phép của đồ gá (57)
    • 4.5. Thiết kế bản vẽ lắp chung và các bản vẽ chi tiết của đồ gá (59)
    • 4.6. Điều kiện kỹ thuật của đồ gá (59)
  • CHƯƠNG 5. Tính giá thành gia công chi tiết cho nguyên công thiết kế đồ gá (60)
    • 5.1. Thời gian gia công cơ bản (60)
    • 5.2. Chi phí tiền lương (60)
    • 5.3. Giá thành điện (60)
    • 5.4. Chi phí cho dụng cụ (61)
    • 5.5. Chi phí khấu hao máy (61)
    • 5.6. Chi phí sửa chữa máy (61)
    • 5.7. Chi phí sử dụng đồ gá (62)
    • 5.8. Giá thành chế tạo chi tiết ở một nguyên công (62)
  • KẾT LUẬN (63)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (64)

Nội dung

PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG VÀ XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT

Phân tích chức năng làm việc và yêu cầu kỹ thuật của chi tiết

Trong quá trình làm việc chi tiết luôn chịu:

+ ứng suất thay đổi theo chu kì

Trong gia công các chi tiết dạng bạc, tính công nghệ đóng vai trò quan trọng để đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật cần thiết Một yếu tố cần chú ý là tỷ số giữa chiều dài và đường kính ngoài lớn nhất của chi tiết, vì đây là đặc trưng quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.

Tỷ số phải thỏa mãn trong khoảng : L/D = 0.5 – 3.5

Tiếp đến phải chú ý đến kích thước lỗ của bạc bởi vì cùng một đường kính gia công lỗ bao giờ cũng khó hơn gia công trục

Bề dày của thành bạc cũng không nên quá mỏng để tránh biến dạng khi gia công và nhiệt luyện

Theo đề bài: như vậy thoả mãn điều kiện

Tính công nghệ trong kết cấu

Vật liệu làm chi tiết là thép C45 theo tiêu chuẩn TCVN 1766-75 :

Bảng 1-1 Tính chất vật lý

Hàm lượng của các nguyên tố %

Mác thép Độ bền kéo σb Giới hạn cắt σc Độ giãn dài độ cứng HRC

C45 610 Mpa 360 Mpa 16% 23 Ưu điểm thép C45;

Chịu được tải trọng cao và cường độ va đập mạnh nên không bị gãy hay bị móp méo trong quá trình sử dụng.

Sức mạnh bền kéo rất tốt nên dễ dàng gia công để tạo nhiều hình dạng theo mong muốn.

Tiết kiệm công sức tiện cho thợ gia công sắt thép.

Tính đàn hồi cực cao nên rất phù hợp khi dùng cho tiện uốn.

Thép chống oxi hóa vượt trội hơn hẳn so với thép cacbon thấp, cho phép sử dụng trong các môi trường khắc nghiệt, bao gồm cả khu vực gần cảng biển.

Thép tròn đặc C45 có khả năng chống ăn mòn vượt trội, giúp tăng cường tuổi thọ cho sản phẩm và công trình, đồng thời đảm bảo tính thẩm mỹ Việc sử dụng loại thép này sẽ giảm thiểu nhu cầu trùng tu và sửa chữa, mang lại hiệu quả kinh tế lâu dài.

Ta cần quan tâm đến các yêu cầu kỹ thuật sau:

Kích thước của sản phẩm được quy định là ∅33 ± 0.1 mm, ∅27 +0.05 mm và ∅144 -0.15 mm Độ nhám bề mặt của lỗ ∅27 đạt Ra = 1.25 µm, trong khi độ nhám bề mặt của lỗ ∅18 và đường kính ∅144 là Ra = 2.5 µm Đặc biệt, độ không đồng tâm giữa đường kính ∅27 và ∅48 không vượt quá 0.02 mm.

Dung sai độ đối xứng 2 lỗ ỉ18 khụng lớn hơn 0.086 mm Độ cứng đạt 40-45 HRC

Xác định dạng sản xuất

Trong chế tạo máy, việc nhận diện nhóm sản xuất của từng chi tiết là rất quan trọng, vì mỗi loại hình sản xuất có những đặc điểm riêng Điều này giúp cải thiện tính công nghệ của chi tiết, lựa chọn phương pháp chế tạo phôi và thiết bị công nghệ phù hợp.

+ N : số chi tiết được sản xuất trong một năm

+ N0 : số sản phẩm (số máy) được sản xuất trong một năm = 5500 chi tiết + m : số chi tiết trong sản phẩm = 1

+ α : phần trăm phế phẩm trong phân xưởng đúc = 5%

+ β ; số chi tiết được tạo thêm dự trữ = 5%

Xác định trọng lượng của chi tiết:

Q=V.γ γ :trọng lượng riêng của chi tiết ( thép C45: γ =7,852 kG/dm 3 )

V : thể tích của chi tiết = 330155 mm 3 = 0.33 dm 3 ( dựa vào phần mềm vẽ NX)

So sánh với bảng 2.2 – hướng dẫn thiết kế đồ án CNCTM – ĐHCNHN :

Bảng 1-2 Xác định dạng sản xuất Dạng sản xuất

Q : Trọng lượng của chi tiết

> 200 Kg 4  200 (Kg) < 4 (Kg) Sản lượng hàng năm của chi tiết (Chiếc) Đơn chiếc

Ngày đăng: 14/01/2022, 21:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Đắc Lộc – Lê Văn Tiến – Ninh Đức Tốn – Trần Xuân Việt, Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập I, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập I
Tác giả: Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật
Năm: 1999
[3] Nguyễn Đắc Lộc – Lê Văn Tiến – Ninh Đức Tốn – Trần Xuân Việt, Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập III, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập III
Tác giả: Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật
Năm: 2001
[4] Trần Đức Quý -Phạm Văn Bổng - Phạm Văn Đồng - Nguyễn Văn Thiện Nguyễn Trọng Mai - Hoàng Tiến Dũng, Hướng Dẫn Thiết Kế Đồ Án Công Nghệ Chế Tạo Máy - Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng Dẫn Thiết Kế Đồ Án Công Nghệ Chế Tạo Máy
Tác giả: Trần Đức Quý, Phạm Văn Bổng, Phạm Văn Đồng, Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Trọng Mai, Hoàng Tiến Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật
Năm: 2015
[5] Phạm Văn Bổng - Nguyễn Việt Hùng - Hoàng Tiến Dũng - Nguyễn Trọng Mai- Nguyễn Văn Thiện. Đồ Gá - Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồ Gá
Tác giả: Phạm Văn Bổng, Nguyễn Việt Hùng, Hoàng Tiến Dũng, Nguyễn Trọng Mai, Nguyễn Văn Thiện
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật
Năm: 2015
[2] Nguyễn Đắc Lộc – Lê Văn Tiến – Ninh Đức Tốn – Trần Xuân Việt, Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập II, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, 2001 Khác
[6] Hoàng Tùng - Nguyễn Ngọc Thành, Công Nghệ Chế Tạo Phôi – Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-1 Chi tiết - THUYET MINH GOI DO
Hình 1 1 Chi tiết (Trang 6)
Bảng 1-1 Tính chất vật lý - THUYET MINH GOI DO
Bảng 1 1 Tính chất vật lý (Trang 7)
Bảng 1-2 Xác định dạng sản xuất  Dạng sản xuất - THUYET MINH GOI DO
Bảng 1 2 Xác định dạng sản xuất Dạng sản xuất (Trang 9)
Hình 1-2 Khối lượng chi tiết được xác định trên phần mềm NX - THUYET MINH GOI DO
Hình 1 2 Khối lượng chi tiết được xác định trên phần mềm NX (Trang 9)
Bảng 4.4 HDĐACNCTM-ĐHCNHN: - THUYET MINH GOI DO
Bảng 4.4 HDĐACNCTM-ĐHCNHN: (Trang 11)
Hình 2-1 Bản vẽ lồng phôi - THUYET MINH GOI DO
Hình 2 1 Bản vẽ lồng phôi (Trang 14)
Bảng 3-1 Khảo sát bề mặt gia công - THUYET MINH GOI DO
Bảng 3 1 Khảo sát bề mặt gia công (Trang 16)
Hình 3-1 Nguyên công tạo phôi - THUYET MINH GOI DO
Hình 3 1 Nguyên công tạo phôi (Trang 18)
Hình 3-2 Nguyên công 2 - THUYET MINH GOI DO
Hình 3 2 Nguyên công 2 (Trang 19)
Bảng 5-22(STCNCTM_II) có K P =0.89,  K γ =1,    K  P =1, K rp =0.93. - THUYET MINH GOI DO
Bảng 5 22(STCNCTM_II) có K P =0.89, K γ =1, K  P =1, K rp =0.93 (Trang 21)
Bảng 5-22(STCNCTM_II) có K P =0.89,  K γ =1,    K  P =1, K rp =0.93. - THUYET MINH GOI DO
Bảng 5 22(STCNCTM_II) có K P =0.89, K γ =1, K  P =1, K rp =0.93 (Trang 23)
Bảng 5-22(STCNCTM_II) có K  P =0.89,  K γ =1,    K  P =1, K rp =0.93. - THUYET MINH GOI DO
Bảng 5 22(STCNCTM_II) có K  P =0.89, K γ =1, K  P =1, K rp =0.93 (Trang 24)
Bảng 3-2 Chế độ cắt nguyên công 2 - THUYET MINH GOI DO
Bảng 3 2 Chế độ cắt nguyên công 2 (Trang 25)
Hình 3-3 Nguyên công 3 - THUYET MINH GOI DO
Hình 3 3 Nguyên công 3 (Trang 26)
Bảng  3-1 Tra cứu tính chế độ cắt khi khỏa mặt - THUYET MINH GOI DO
ng 3-1 Tra cứu tính chế độ cắt khi khỏa mặt (Trang 27)
w