L ỜI CAM đ OAN
2.3.2. Chỉ số giá tiêu dùng CPI và giá chứng khoán:
Chỉ số giá tiêu dùng CPI ựược sử dụng như là ựại lượng ựại diện cho lạm phát. Nhìn về mặt tổng thể thì chúng ta vẫn thấy mối tương quan nghịch giữa giá chứng khoán và chỉ số giá tiêu dùng CPI. TTCK sẽ hoạt ựộng mạnh dưới hai ựiều kiện: tăng trưởng kinh tế cao và lạm phát thấp. Nhưng nếu nền kinh tế phát triển mà lạm phát tăng cao thì chưa chắc ựã là tốt. Khi mối nguy lạm phát tăng cao, các nhà phân tắch ựầu tư sẽ nghi ngờ về sự thịnh vượng của nền kinh tế hay các báo cáo tăng trưởng việc làm. Lý do là họ lo sợ rằng dường nhưựang có một sự bùng nổ lạm phát, một sự phát triển giả tạo ựã ựược tạo nên bởi việc dễ dãi trong tắn dụng của chắnh quyền, do chắnh phủ chấp nhận một mức thâm hụt ngân sách cao hơn và mở rộng cung tiền. Mối quan hệ thực sự của lạm phát và giá cổ phiếu luôn là một câu hỏi thực nghiệm hóc búa và mối quan hệ này sẽ thay ựổi theo thời gian.
Kinh nghiệm từ TTCK các nước phát triển cho thấy lạm phát và giá cổ phiếu có tương quan nghịch, bởi lẽ xu hướng của lạm phát xác ựịnh tắnh chất tăng trưởng. Lạm phát tăng cao luôn là dấu hiệu cho thấy nền kinh tếựang nóng, báo hiệu sự tăng trưởng kém bền vững, trong khi TTCK như chiếc nhiệt kế ựo sức khỏe nền kinh tế. Khi lạm phát tăng cao, tiền mất giá, người dân không muốn giữ tiền mặt hoặc gửi tiền trong ngân hàng mà chuyển sang nắm giữ vàng, bất ựộng sản, ngoại tệ mạnh... khiến một lượng vốn nhàn rỗi ựáng kể của xã hội nằm im dưới dạng tài sản chết. Thiếu vốn ựầu tư, không tắch lũy ựể mở rộng sản xuất, sự tăng trưởng của doanh nghiệp nói riêng và cả nền kinh tế nói chung sẽ chậm lại. Lạm phát tăng cao còn ảnh hưởng trực tiếp tới các doanh nghiệp: dù hoạt ựộng kinh doanh vẫn có lãi, chia cổ tức ở mức cao nhưng tỉ lệ cổ tức khó gọi là hấp dẫn khi lạm phát cao. điều này khiến ựầu tư chứng khoán không còn là kênh
sinh lợi. điều này có thể sẽ làm cho giá chứng khoán giảm mạnh do một ựợt thoát khỏi thị trường như nhận ựịnh của nhà nghiên cứu Menike (2006).
Tuy nhiên Kandir (2008) cho rằng có mối quan hệ cùng chiều giữa tỷ suất sinh lợi của chứng khoán và lạm phát bởi vì khi lạm phát gia tăng thì thị trường vốn có xu hướng chống lại tác ựộng của lạm phát. Ngoài ra các áp lực kinh tế cũng ảnh hưởng ựến dòng cổ tức kỳ vọng và tỷ lệ chiết khấu. Tỷ lệ chiết khấu kỳ vọng sẽ thay ựổi theo lãi suất, cấu trức tài chắnh và lãi suất phi rủi ro. Cổ tức kỳ vọng có thể thay ựổi theo lạm phát, sản xuất công nghiệp, giá dầu và nhu cầu tiêu dùng.