8. Cấu trỳc luận văn
3.3.4. Ngụn ngữ hiện đại và những cỏch tõn về cõu văn
Như chỳng ta đó biết ngụn ngữ của phúng sự giai đoạn 1930ư 1945 khụng chỉ mang đậm dấu ấn đời thường bởi chất khẩu ngữ mà cũn tiếp thu ảnh hưởng nhiều văn húa nước ngoài, đặc biệt là của nước Phỏp vào nửa thế kỷ XX, ngụn ngữ phúng sự xuất hiện nhiều từ vựng mới với những cỏch tõn hiện đại vể cõu văn. Sự cỏch tõn
113
thể hiện ở chỗ kho từ vựng ngày càng nhiều hơn, bờn cạnh những từ vựng vốn cú cũn xuất hiện nhiều từ vựng mới. Qua tỡm hiểu chỳng tụi nhận thấy, ngoài vốn từ khẩu ngữ tự nhiờn, phúng sự Vũ Trọng Phụng cũn cú những từ vựng mới mẻ được tạo lập để tăng hiệu lực cho việc tả, hay bày tỏ sự đỏnh giỏ, hoặc thể hiện tỡnh cảm thỏi độ của tỏc giả trước hiện thực như: kỷ lục ngu, nguội tiết, khụng lấy thằng nào bền được, nghỉ chồng, khiờu vũ,nhẩy đầm, ma cụ...Đỗ Hữu Chõu đó cho rằng: “Trong tiếng Việt, những bản sắc độc đỏo cũng là bản sắc của cỏc từ” khi sỏng tỏc bất kể tỏc giả nào cũng mong muốn những lời mỡnh phỏt ngụn khụng chỉ chứa đựng một thụng bỏo cụ thể mà phải diễn đạt sao cho hấp dẫn, lụi cuốn người đọc, người nghe. Chớnh điều này bắt buộc nhà văn phải tự trang bị cho mỡnh một vốn từ vựng thật giầu cú để cú thể đỏp ứng yờu cầu biểu đạt. Vũ Trọng Phụng là nhà văn ý thức được trỏch nhiệm ấy, bởi thế ta bắt gặp trong phúng sự của ụng những lớp từ ngữ hết sức đa dạng: từ mang tớnh khẩu ngữ, từ chỉ nghề nghiệp, từ thuần Việt bờn cạnh từ vay mượn, chớnh những yếu tố đú gúp phần khẳng định phong cỏch độc đỏo của “ễng vua phúng sự đất Bắc”. Hơn nữa trong xu hướng phỏt triển của văn xuụi hiện đại là sử dụng ngụn ngữ đời thường làm chất liệu sống, và chớnh tớnh chất khẩu ngữ của ngụn ngữ đời thường cũng ngày càng được chuẩn húa, văn chương húa trong văn viết. Vũ Trọng Phụng là cõy bỳt đó sử dụng triệt để những “chất liệu sống”đú vào trong từng trang viết của mỡnh, điều đú lý giải vỡ sao hơn 70 năm đó trụi qua, mà cho đến hụm nay độc giả đọc lại những trang văn của ụng vẫn luụn mới mẻ khụng hề cũ, điều đú cũng lý giải vỡ sao những thiờn phúng sự của ụng cũn mói bất tử cựng thời gian. Đú chớnh là sự thành cụng trong việc sử dụng ngụn ngữ.
Bờn cạnh việc sử dụng ngụn ngữ hiện đại, phúng sự Vũ Trọng Phụng cũn cú những cỏch tõn đỏng kể về cõu văn. Cõu văn phúng sự cú cấu trỳc ngữ phỏp rừ ràng, thoỏt dần dần khỏi lối văn biền ngẫu mà ta vẫn thường gặp trong ký sự trung đại. Nội dung cõu văn rừ ý, kết cấu cõu văn được mở rộng với cỏc thành phần chờm xen, diễn tả ý một cỏch đầy đủ khỏi quỏt. Những cõu văn sau đõy là những dẫn chứng cho sự cỏch tõn hiện đại về kết cấu ngữ phỏp cũng như lượng thụng tin chứa đựng trong cõu văn.
Đú là những cõu văn cú sự đảo trật tự từ một cỏch linh hoạt, đưa thành phần phụ lờn đầu cõu, chứ khụng kết cấu xuụi ngữ phỏp đơn thuần C – V ư TP phụ như
114
trong văn xuụi trung đại nữa: “chớnh ra...nú đó cất tiếng gọi dõn quờ bỏ những nơi đồng kho cỏ hộo đến đõy để chết đúi lần thứ hai, sau khi bỏ cửa bỏ nhà, nú đó làm cho giỏ con người phải ngang hàng với giỏ loài vật; nú đó làm cho bọn trẻ đực vào nhà hỏa lũ, và một bọn trẻ cỏi đi làm nghề mại dõm”[34;333].
ư “Với cặp kớnh trắng gọng đồi mồi ấy, với cỏi cằm cú vết dõu xanh mà lưỡi dao cạo khụng để mọc ra được, nếu hai mỏ đầy đặn hơn chỳt nữa thỡ bỏc sĩ Joyeux hao hao giống một tài tử của màn ảnh: Jim Geral”[34;381].
Cõu văn trong phúng sự khụng những uyển chuyển, chứa đựng nhiều thụng tin mà giữa cỏc cõu cú sự liờn kết tự nhiờn và khộo lộo: “Cỏc ngài cứ tưởng tượng hộ Hà Thành. Những phố và những phố, cỏi nọ tiếp cỏi kia. Rồi cỏc ngài tưởng tượng ra một người nhà quờ một trăm phần trăm, rất bỡ ngỡ, bị bỏ lạc giữa phố. Phố nào cũng cú nhà cửa, vỉa hố, lề đường, nghĩa là phố nào cũng giống phố nào cho nờn đường hỡnh như cứ mỗi lỳc dài mói ra. Người nhà quờ đó đi, đó đi, và đó đi...Người nhà quờ cú muốn nằm nghỉ cũng khụng được, vỡ người ta phải trả tiền cả sự nghỉ ngơi nữa”[34;355 ]. Đoạn văn là lời bỡnh phẩm cũng là nơi để tỏc giả gửi gắm sự thương cảm của mỡnh.
Bờn cạnh những cõu văn dài nhiều yếu tố chờm xen, tớnh hiện đại trong cõu văn của phúng sự Vũ Trọng Phụng cũn được thể hiện bằng những cõu văn ngắn (cõu văn đặc biệt). Thụng thường khi muốn gõy ấn tượng cho người đọc về những trạng thỏi bất thường, những cảm xỳc đột ngột hoặc những nhận xột tinh sắc của mỡnh trước hiện thực, cỏc nhà văn hay tạo nờn cỏc cỏch diễn đạt cú phần khỏc lạ. Việc sử dụng cõu đặc biệt trong những trường hợp như thế là một trong những hướng đi tỏ rừ ưu thế.
Trong phúng sự Vũ Trọng Phụng xuất hiện vụ số những cõu đặc biệt, chẳng
hạn trong Kỹ nghệ lấy Tõy .“Ngày nay Điư mi – tốp chỉ cũn là một người đội lờ
dương và rồi cú khi cũn đến...bẹp tai nữa”.
Hoặc: (Cơm thầy cơm cụ) “Nhầm!...thằng thuờ gỏc trong, thằng thuờ gỏc
ngoài mà vợ người ta đó để phần cơm người ta, mà lại nhầm! Nhầm kể cũng lạ!”[34;332].
Đặt bờn cạnh cõu văn đầy đủ cỏc thành phần, hiện tượng sử dụng những cõu đơn đặc biệt trong phúng sự Vũ Trọng Phụng đó phần nào khẳng định được sự tài
115
tỡnh trong việc dựng từ, đặt cõu của nhà văn. Đặc biệt nú khiến con chữ được ụng sử dụng trở nờn sinh động, sỳc tớch và khả năng biểu đạt nhờ thế cũng mạnh mẽ hơn, phự hợp với nhịp trần thuật linh hoạt, biến ảo của ụng.
Ngoài ra Vũ Trọng Phụng cũn sử dụng cỏc cõu phức hợp trong cỏc thiờn phúng sự, cõu phức hợp là cõu cú từ hai cụm C –V trở lờn. Cỏc cụm C – V cú thể quan hệ với nhau cựng tầng bậc hoặc khỏc tầng bậc. Tuy cõu phức hợp chiếm tỉ lệ khụng cao trong phúng sự Vũ Trọng Phụng, nhưng loại cõu này luụn được nhà văn sử dụng một cỏch linh hoạt, cú chủ định, nhằm để diễn tả những điều gỡ đú trắc trở, khỏc lạ, những thực tế phức tạp hoặc những triết lý khụng đơn giản: “Người Tõy đó khụng hẳn quý trọng mỡnh, mà người Nam cũng khụng hẳn yờu thương mỡnh, ở cỏi xó hội quý phỏi Âu – Tõy, một ớt mỏu An Nam trong huyết quản là một cỏi nhục, ở cỏi xó hội quý phỏi người Nam, một ớt mỏu phỏp trong huyết quản cũng chẳng là sự
vinh” (Kỹ nghệ lấy Tõy).
Cõu phức hợp cũn tỏ ra đắc dụng trong việc miờu tả hiện thực hỗn độn, trần trụi và cú tớnh chất liệt kờ: “Dự là thành thị, dự là gỏi quờ, dự vỡ hư hỏng, dự tại đúi khỏt, thỡ tất cả những cỏi ấy đều bị cỏi xảo quyệt của mụ chủ tiờm thuốc phiện, của thằng bồi săm, của thằng ma cụ, của thằng phu xe đờm, chỳng họp nhau lại thành một cỏi lưới nhện đỏng sợ để làm việc cho ngút bốn trăm cỏi phũng thuờ rải khắp Hà Nội này!”[34;421].
“ Trong bọn thanh lõu, vẫn cú nhiều ả, hoặc vỡ lười biếng, hoặc vỡ ngu đần, mà khụng bao giờ biết một chỳt nào về mọi phộp vệ sinh, để cho nạn hoa liễu đó hoành hành chớn mươi phần trăm dõn gian, cỏi dõn dõm đóng một cỏch đỏng sỉ nhục này, cỏi dõn đó đến lỳc đỏng gọi là dõn của sodome và Gomorhet chứng cớ là quảng cỏo bệnh phong tỡnh phủ kớn khắp cỏc bỏo chớ”[34;424].
Cõu phức hợp đó làm cho nhịp văn thờm phần biến húa và gõy sự chỳ ý đặc biệt cho người đọc, và nhất là trong một số trường hợp nhất định, nú tỏ ra cú sức dung chứa hiện thực rất lớn.
Như vậy “sỏng tỏc của Vũ Trọng Phụng cho đến nay, cú thể nú đó vượt qua sự sàng lọc của thời gian ấy là nhờ nhà văn đó tạo được một phong cỏch riờng trong diễn đạt với một giọng văn độc đỏo, một giọng kể phong phỳ và linh hoạt cựng một mụ hỡnh cõu văn xuụi nghệ thuật mang tớnh hiện đại”[48;166]. “Nhờ ngụn ngữ hết
116
sức mới mẻ và hiện đại. ễng là một trong những nhà văn gúp phần đỏng kể vào việc hiện đại húa văn xuụi quốc ngữ”[34;36]. Với ngụn ngữ hiện đại và những cỏch tõn về cõu văn, phúng sự Vũ Trọng Phụng đó cú những bước đột phỏ mới trong làng phúng sự Việt Nam hiện đại.