III. NỘI DUNG CỦA MÔN HỌC
2 Nội dung chi tiết
Bài mở đầu
- Đặc điểm và công dụng của gỗ
- Tình hình cung cấp và sử dụng gỗ của thế giới và Việt Nam.
Chương 1: Sơ lược về cấu tạo gỗ
Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo thô đại của gỗ
- Phân biệt được gỗ giác, gỗ lõi, gỗ sớm, gỗ muộn
- Nhận biết được các hình thức phân bố của lỗ mạch, tế bào nhu mô 1. Cấu tạo thân cây
1.1. Vỏ cây
1.2.Tầng phát sinh 1.3. Phần gỗ
1.4. Tuỷ cây
Thời gian: 3 giờ
2. Cấu tạo gỗ
2.1. Những khái niệm về mặt cắt cây gỗ 2.2. Cấu tạo thô đại của gỗ
2.2.1. Vòng năm
2.2.2. Gỗ giác và gỗ lõi 2.2.3. Mạch gỗ
2.2.4. Tế bào nhu mô 2.2.5 Sợi gỗ, tia gỗ 2.2.6. Ống dẫn nhựa 2.2.7. Cấu tạo lớp 2.2.8. Vết tuỷ
Thời gian: 10 giờ
Chương 2: Tính chất vật lý của gỗ
Mục tiêu:
- Nêu được các hình thức tồn tại của nước trong gỗ - Xác định được tên gọi của gỗ theo độ ẩm
- Xác định được khối lượng thể tích của gỗ 1. Nước trong gỗ
1.1. Nước thấm và nước tự do
1.2. Phương pháp xác định độ ẩm gỗ 1.3. Điểm bão hoà thớ gỗ
1.4. Độ ẩm thăng bằng
1.5. Dòng dịch chuyển nước và hơi nước trong gỗ
Thời gian: 2 giờ
2. Co rút, dãn nở của gỗ
2.1. Bản chất của hiện tượng co rút, giãn nở 2.2. Tỉ lệ co rút và hệ số co rút
Thời gian: 5 giờ
3. Khối lượng thể tích của gỗ 3.1. Tỷ trọng thực của gỗ
3.2. Khối lượng thể tích của gỗ
3.3. Phương pháp xác định khối lượng thể tích của gỗ 3.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới khối lượng thể tích của gỗ
Thời gian: 2 giờ 4. Đặc tính bề mặt của gỗ 4.1. Màu sắc 4.2. Vân thớ 4.3. Phản quang
Thời gian: 1 giờ
Chương 3:Tính chất cơ học của gỗ
Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm về tính chất cơ học của gỗ
- Trình bày được các nhân tố ảnh hưởng đến tính chất cơ học của gỗ
- Nêu được tên gọi, nêu phương pháp xác định một số tính chất cơ học của gỗ 1. Tính chất cơ học của gỗ
1.1. Cường độ gỗ 1.2. Mô đun đàn hồi 1.3. Độ cứng của gỗ
Thời gian: 2 giờ
2. Nhân tố ảnh hưởng đến tính chất cơ học của gỗ 2.1. Loài cây
2.2. Khối lượng thể tích 2.3. Độ ẩm
2.4. Đặc điểm cấu tạo của gỗ 2.5. Nhiệt độ
2.6. Hóa chất 2.7. Thời gian 2.8. Nhân tố khác
Chương 4: Khuyết tật của gỗ
Mục tiêu:
- Nêu được tên, phương pháp xác định các khuyết tật tự nhiên của gỗ - Xác định các khuyết tật do gia công chế biến và bảo quản gỗ
1.Khuyết tật tự nhiên của gỗ 1.1. Mắt gỗ
1.2. Thớ nghiêng, thớ loạn, thớ chùn 1.3. Thân cong
1.4. Độ thót ngọn
1.5. Một số khuyết tật khác
Thời gian: 3 giờ
2. Khuyết tật do sâu nấm gây nên 2.1. Gỗ biến màu và mục
2.2. Khuyết tật do sâu gây nên
Thời gian: 3 giờ
3. Khuyết tật do gia công chế biến và bảo quản gỗ 3.1. Nứt nẻ
3.2. Cong vênh
Thời gian: 4 giờ
Chương 5: Tiêu chuẩn phân loại gỗ hiện nay ở nước ta
Mục tiêu:
- Nêu được cách phân loại gỗ hiện nay
- Định hướng sử dụng và khả năng gia công chế biến đối với từng lọai gỗ 1. Phân loại gỗ
1.1. Phân loại gỗ lá kim 1.2. Phân loại gỗ lá rộng
Thời gian: 3 giờ
2. Sử dụng gỗ
2.1. Các lĩnh vực sử dụng gỗ
2.2. Khả năng gia công chế biến của các loại gỗ 2.3. Những ảnh hưởng của gỗ đối với sức khỏe người
Thời gian: 2 giờ
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
- Vật liệu: + Mẫu gỗ - Dụng cụ và trang thiết bị: + Máy máy vi tính. + Máy chiếu + Phần mềm dạy - Học liệu:
+ Giáo trình môn vật liệu gỗ
+ Tài liệu tham khảo liên quan đến cấu tạo, các tính chất cơ, vật lý của gỗ + Phần mềm dạy học
+ Phòng thực hành gỗ.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
Phương pháp kiểm tra, đánh giá khi thực hiện: Được đánh giá qua bài viết, kiểm
tra, vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành trong quá trình thực hiện các bài học có trong môn học về kiến thức, kỹ năng và thái độ.
Nội dung kiểm tra, đánh giá khi thực hiện:
- Về kiến thức:
+ Trình bày cấu tạo thân cây, cấu tạo gỗ
+ Giải thích quá trình co rút và giãn nở vật liệu gỗ
+ Nêu những nguyên nhân ảnh hưởng đến đến tính chất cơ học của gỗ và biện pháp khắc phục
- Về kỹ năng:
+ Phân biệt 10 loại gỗ thông dụng + Nhận dạng các khuyết tật của gỗ - Về thái độ:
+ Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật, an toàn và tiết kiệm trong quá trình thực hiện bản vẽ kỹ thuật
+ Yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm hoàn thành công việc đảm bảo chất lượng và đúng thời gian.
+ Cẩn thận, chu đáo trong công việc luôn quan tâm đúng, đủ không để xảy ra sai sót.
VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Môn học vật liệu gỗ được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
Khi giảng dạy cố gắng sử dụng các học cụ trực quan, máy tính, máy chiếu để mô tả một cách tỉ mỉ, chính xác các loại gỗ
3. Kiểm tra định kỳ và kiểm tra kết thúc môn học:
3.1. Kiểm tra định kỳ
Số lần kiểm tra định kỳ được thực hiện theo phân phối nội dung chương trình môn học nêu trên. Giáo viên giảng dạy trực tiếp ra đề, tổ chức kiểm tra, chấm điểm và các cột điểm này sẽ được tính điểm hệ số 2 trong điểm tổng kết môn học này.
3.2 Kiểm tra kết thúc môn học:
TT Nội dung Lý thuyết Thực hành
1 Ôn tập 2
Hình thức kiểm tra kết thúc môn học: Viết
4. Tài liệu cần tham khảo:
- Giáo trình môn học khoa học gỗ - Trường đại học Lâm nghiệp - Giáo trình môn học vật liệu gỗ - Trường CNKT chế biến gỗ TW
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: PHA PHÔI
Mã số của mô đun: MĐ12
Thời gian mô đun: 100 giờ; (Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành: 80 giờ)