Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trong nước

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng và cho thịt của hai dòng ngan thuần VS1, v72 và con lai thương phẩm hướng thịt VS172 (Trang 46)

Ở nước ta, chăn nuụi vốn là nghề truyền thống cú từ lõu đời. Nhõn dõn ta nuụi ngan như một tập quỏn cổ truyền trong sự cõn bằng sinh thỏi giữa cỏc giống gia cầm như gà, vịt, ngan, ngỗng. Từ năm 1995 đến năm 2003, tốc độ tăng đầu con thủy cầm thường đạt ở mức cao, trung bỡnh 7 - 7,5%/ năm.

Năm 1995, tổng đàn thủy cầm 34,3 triệu con, năm 2000 là 44 triệu con, năm 2003 là 68,8 triệu con (trong đú ngan 14 triệu con). Tuy nhiờn trong 2 năm 2004 - 2005, do ảnh hưởng của dịch cỳm gia cầm, số lượng gia cầm toàn quốc giảm đỏng kể. Tổng đàn thủy cầm cũn khoảng 59,9 triệu con (2005) sau đú tăng lờn 68,4 triệu con năm 2009.

Đối với nghề chăn nuụi ngan, trước năm 1992, những nghiờn cứu và tài liệu về con ngan hầu như chưa cú, giống ngan chủ yếu là ngan nội năng suất thấp, đạt 65 - 70 quả/mỏi/năm. Tỷ lệ phụi 75 - 87%; nuụi thịt 120 ngày ngan mỏi đạt 1,7 - 1,8kg; ngan trống cú khối lượng 2,3 - 2,5 kg/con. Tỷ lệ thịt xẻ 62%. Hệ thống giống chưa cú, giống ngan chủ yếu là ngan trõu, ngan loang và với tỷ lệ nhỏ ngan trắng nuụi trong cỏc hộ nụng dõn theo từng cỗ, một trống 3 - 4 mỏi, tổng đàn ngan toàn quốc đạt 2,3 triệu con.

Từ thỏng 7/1992 - 12/2006, được sự giỳp đỡ của hóng Grimaud Frốres (Cộng hoà Phỏp) bằng hợp tỏc khoa học cỏc dũng R31, R51, R71... đó lần

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 39 lượt được nhập vào nước ta, với mục đớch cải tạo tầm vúc và năng suất của ngan nội. Đồng thời, định hướng và mở rộng vựng ngan thịt, tạo cỏc tổ hợp lai mới cú năng suất, chất lượng thịt và trứng cao, phự hợp với tập quỏn sinh thỏi từng vựng đem lại hiệu quả kinh tế cho người chăn nuụi.

Từ năm 1992, được sự quan tõm của Bộ Nụng nghiệp và cụng nghiệp thực phẩm, việc nghiờn cứu con ngan đó được chỳ ý. Viện chăn nuụi đó chủ trỡ đề tài cấp ngành về: “Nghiờn cứu và phỏt triển cỏc giống ngan miền Bắc” và “Lưu trữ quỹ gen con ngan nội”, bước đầu đó thu được một số kết quả như đề tài “Điều tra chăn nuụi ngan trong cỏc hộ gia đỡnh nụng dõn” và cho ngan nội lai với ngan Phỏp của Lờ Thị Thuý năm 1995 - 1996. “Nghiờn cứu khả năng sản xuất con lai xa giữa ngan với vịt ở một số địa phương của miền Bắc Việt Nam” của Nguyễn Văn Thiện năm 1994, Nguyễn Hưng năm 1997 và của Phạm Văn Trượng năm 1995. “Nghiờn cứu khả năng sản xuất của cỏc tổ hợp lai giữa hai dũng ngan Phỏp R51 và Siờu nặng” của Trần Thị Cương năm 2003. Dự ỏn cấp nhà nước “Hoàn thiện quy trỡnh cụng nghệ chăn nuụi ngan Phỏp ở cỏc tỉnh phớa Bắc” được phờ duyệt năm 2001 do TS. Phựng Đức Tiến – Trung tõm nghiờn cứu gia cầm Thuỵ Phương chủ trỡ, đó tạo động lực phỏt triển chăn nuụi ngan mạnh mẽ trờn cơ sở phỏt huy cụng nghệ chăn nuụi và hoàn thiện quy trỡnh trong chăn nuụi ngan Phỏp.

Tỏc giả Lờ Thị Thuý và cộng sự (1995) [42], cho biết khi cho lai ngan nội với ngan Phỏp, khối lượng cơ thể con lai lỳc 12 tuần tuổi là 3,2 kg (trống); 2,2 kg (mỏi). Từ tuần tuổi thứ hai trở đi tốc độ phỏt triển của ngan lai vượt hẳn và bằng 1,2 - 1,8 lần ngan nội.

Theo kết quả nghiờn cứu của Bựi Quang Tiến và cộng sự (1999) [44], với điều kiện chăn nuụi ở cỏc tỉnh phớa Bắc Việt Nam ngan Phỏp đó đẻ trứng sớm, tuổi đẻ quả trứng đầu ở cỏc tuần thứ 21 - 23, đẻ 5% ở tuần thứ 24 - 25 và

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 40 đẻ đỉnh cao ở tuần thứ 35 - 36.

Vũ Thị Thảo (1997) [38], cho biết ngan R51 cú tuổi đẻ quả trứng đầu ở 25,4 tuần, đẻ 5% ở 26 tuần tuổi và đẻ đỉnh cao là 32 tuần.

Trần Thị Cương (2003) [6], khi cho lai ngan R51 với ngan siờu nặng cho biết con lai cú ưu thế lai về tiờu tốn thức ăn so với trung bỡnh của bố mẹ tương ứng là -1,00% và -1,79%. Con lai cho năng suất thịt cao. Khả năng cho thịt/1mỏi của tổ hợp lai trống R51 x mỏi R51 là 414,11kg và trống SN x mỏi SN là 413,89kg.

Phựng Đức Tiến và cộng sự (2007) [46], đó chọn lọc tạo hai dũng ngan N51 và N52, qua 3 thế hệ cho biết tỷ lệ nuụi sống giai đoạn 0 - 8 tuần tuổi đạt 98,12 - 98,55%. Giai đoạn hậu bị (9 - 25 tuần tuổi) đạt 97,37 - 98,88%; tuổi đẻ 5% từ 200 - 205 ngày; năng suất trứng/mỏi/28 tuần đẻ: 109,2 quả thế hệ I tăng dần đến thế hệ III 111,4 quả. Tiến bộ di truyền tương ứng là 2,25 quả.

Phựng Đức Tiến và cộng sự (2007) [47], khi chọn lọc lai tạo hai dũng ngan N71 và N72 cho biết hiệu quả chọn lọc ở thế hệ thứ I là 1,16 quả, thế hệ thứ II là 1,28 quả. Tiến bộ di truyền là 0,88 và 0,97 quả. Ngan lai nuụi thịt đến 12 tuần tuổi cú tỷ lệ nuụi sống: 99,08%, ưu thế lai 1,40%. Khối lượng trung bỡnh trống mỏi 3320,84g; ưu thế lai 2,77%. Tiờu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng: 3,15 kg, ưu thế lai - 2,22%.

Cựng trong năm 2007 nhúm tỏc giả Phựng Đức Tiến và cộng sự đó cụng bố khỏ nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về con ngan như “Chọn lọc tạo hai dũng ngan NS”, “Nghiờn cứu chọn tạo một số dũng ngan giỏ trị kinh tế cao”, “Kết quả bước đầu nghiờn cứu chọn lọc dũng ngan H”, “Kết quả bước đầu nghiờn cứu khả năng sản xuất của 4 dũng ngan R71 SL ụng bà nhập nội” và “Kết quả bước đầu nghiờn cứu khả năng sản xuất của 4 dũng ngan R71 ụng bà nhập nội”.

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 41 của 2 tổ hợp ngan lai 2 dũng cho biết: tỷ lệ nuụi sống của 2 tổ hợp lai đạt cao 96,67%, khối lượng cơ thể lỳc giết thịt đạt 3517,2 - 3546,1g, ưu thế lai về khối lượng cơ thể so với trung bỡnh bố mẹ đạt 6,37 - 8,27%, tiờu tốn thức ăn/ kg tăng trọng thấp từ 2,91 - 2,97kg, ưu thế lai về tiờu tốn thức ăn đạt từ -2,94 -(-5,83)%.

Phựng Đức Tiến và cộng sự (2009) [50] đó nghiờn cứu chọn tạo 2 dũng ngan SLAB và SLCD từ 4 dũng ngan R71SL nhập nội cho biết tỷ lệ nuụi sống của 2 dũng ngan ở thế hệ II đạt từ 97,92 - 98,51%, khối lượng cơ thể đạt từ 2616,30 - 3142,86g đối với con trống và 1895,49 - 2141,67g đối với con mỏi. Năng suất trứng ngan SLAB thế hệ I đạt 175,55, ngan SLCD đạt 192,86 trứng/mỏi/2 chu kỳ.

Hoàng Văn Tiệu và cộng sự (2009) [54] khi nghiờn cứu chọn tạo một số dũng ngan giỏ trị cao cho biết tỷ lệ nuụi sống của 3 dũng trống (VS1, V71 và V51) ở thế hệ III giai đoạn 1 - 8 tuần tuổi đạt 97,22 - 98,61%, 3 dũng mỏi (VS2, V72 và V52) đạt 97,92 - 98,61%. Sau khi chọn lọc ở 8 tuần tuổi đến thế hệ 3 khối lượng quần thể so với thế hệ xuất phỏt đạt từ 100,60 - 105,51%. Năng suất trứng của quần thể 3 dũng ngan mỏi thế hệ 3 tăng so với thế hệ xuất phỏt từ 1,42 - 4,33 quả.

Hoàng Văn Tiệu và cộng sự (2009) [53] khi nghiờn cứu khả năng sản xuất của hai tổ hợp ngan lai 3 dũng VS752, VS572 cho biết khối lượng cơ thể ngan lai lỳc 11 tuần tuổi đạt từ 3559,05 - 3597,41g, ưu thế lai so với trung bỡnh bố mẹ đạt 7,67 - 8,30%. Tiờu tốn thức ăn/kg tăng trọng thấp 2,86 - 2,89kg, ưu thế lai đạt từ -5,98 - (-6,31)%.

Đồng thời với việc nghiờn cứu về giống cũng đó cú cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về thức ăn dinh dưỡng, đó xỏc định được mức năng lượng và protein thớch hợp cho ngan, gúp phần tăng năng suất lờn 5 - 10%. Tiờu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng, tiờu tốn thức ăn/10 trứng giảm 3 - 4%.

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 42 Quy trỡnh ấp trứng ngan cũng đó được triển khai nghiờn cứu và nghiệm thu cho phộp ỏp dụng trong sản xuất và cũng đó cho kết quả tốt. Tỷ lệ nở/tổng trứng ấp đó đạt 80 - 82% cao hơn trước 7 - 10%.

Đó cú một số cụng trỡnh nghiờn cứu về thỳ y trị bệnh cho ngan bằng vacxin và thuốc khỏng sinh đạt tỷ lệ nuụi sống cao.

Từ kết quả nghiờn cứu về giống, thức ăn dinh dưỡng, thỳ y phũng bệnh đó nghiờn cứu xõy dựng được cỏc mụ hỡnh trong sản xuất gúp phần phỏt triển kinh tế trang trại và đem lại hiệu quả kinh tế cho người chăn nuụi.

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 43

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng và cho thịt của hai dòng ngan thuần VS1, v72 và con lai thương phẩm hướng thịt VS172 (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)