Các quan niệm về phong cách

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật của thơ Tố Hữu từ Việt Bắc đến Một Tiếng Đờn (Trang 57)

- Phong cách dân tộc

2.1.2, Các quan niệm về phong cách

về bản chất của phong cách nghệ thuật, có thề có hai quan niệm khác

nhau: Một quan niệm coi phong cách là cái riêng, độc đáo, do đỏ không phải nhà văn nào cũng có phong cách. Chỉ có nhà văn, nhà thơ tài năng đế lại dấu ẩn riêng rõ nét mới có phong cách nghệ thuật, còn lại chỉ gọi là có “tính chất phong cách”. Trong phong cách tác giả lại có phong cách lớn và phong cách thứ cấp. Phong cách lớn có ảnh hưởng lớn tới phong cách thứ cẩp. Phong cách cá nhân độc đáo sẽ góp phần tạo nên phong cách trào lưu, khuynh hướng.

Một quan niệm khác coi phong cách là đặc điểm nghệ thuật tổng thể của sáng tác. Theo quan niệm này thì nhà văn nào cũng có một phong cách nhất định. Phong

tạo hoặc văn phong, bút pháp...

Trong bài viết Đi tìm phong cách chung cùa vãn học của TS. Nguyễn Khắc Sính. Xét về bản chất của phong cách, cho đến nay có nhiều cách thế hiện khác nhau. Tuy nhiên có thể nhìn phong cách theo bổn phương diện liên quan chặt chẽ với nhau như sau:

Phong cách là dấu hiệu độc đáo, không ỉặp lại, đánh dấu phãm chất tham mỹ riêng biệt của một hiện tượng văn học nào đó. Phong cách hoặc là “con người”, là sự sáng tạo, sự mới mẻ làm nên vẻ riêng biệt ít thấy hiện tượng văn học khác nhưng lại nhất quán, xuất hiện thường xuyên ở hiện tượng văn học cụ thể. cần hiểu rằng sự bền vững, nhất quán nói ở đây là nói từ cái cổt lõi, cái trong bản chất, còn trong quá trình triến khai thì phong cách lại đòi hỏi sự đa dạng và đối mới. Muốn đạt được yêu cầu ấy, phong cách cần phải có phẩm chất thẩm mỹ, nghĩa là khi nói tới một hiện tượng văn học nào đó có phong cách thì hiện tượng văn học ấy phải mang lại cho người đọc, người xem, người nghe một sự hưởng thụ thấm mỹ dồi dào. Ở đây cũng cần lưu ý thêm một điếm: phong cách phải có phấm chất thẩm mỹ nhưng phẩm chất này

không chỉ thuần túy về mặt hình thức, kỹ thuật mà tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể nó sẽ biểu hiện chủ yếu ở phạm vi nội dung hay phạm vi hình thức.

Phong cách là phẩm chất của chính thế. Khi định nghĩa về phong cách, dù có thể được diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau, nhưng các định nghTa đó đều đề cập đến “tỉnh hệ thống”, “tính thống nhất”, “tính tổng hòa”,." Điều này chứng tỏ, phong cách là pham chất cúa hệ thống thể hiện qua các yếu tổ chứ không phải phấm chẩt do tông cộng các thuộc tính của các bộ phận của tác phẩm. Phong cách là phẩm chất xuyên suốt qua các yếu tố tác phẩm, qua các tác phẩm của một tác giả hoặc các tác giả của một trào lưu nghệ thuật. Ngay cả khi nói phong cách nghệ thuật là tính độc đáo của hình thức nghệ thuật thì cũng phải thấy rằng đó không phải là hình thức cụ thế của một tác phẩm cụ thể, cả biệt mà là cải hình thức được lặp đi lặp lại, vừa thống

phong cách Thơ mới Việt Nam giai đoạn 1932- 1945, v.v,.. là đứng trên quan niệm này). Vì thế, có thể nói phong cách nghệ thuật là hình thức siêu hình thức cụ thê của sáng tác nghệ thuật.

Phong cách là phầm chất tương đối ổn định của sáng tác. Các đặc điếm của nó được lặp đi lặp lại tưong đối thường xuyên, ít thay đối. Nhưng đây là on định trong sự phong phủ đa dạng, có biến đối chứ không phải là sự lặp lại giản đơn, nghèo nàn. Tuy nhiên cần lưu ý rằng sự ốn định là cơ bản, nhờ thế nó mới trở thành phong cách để phân biệt với các phong cách khác. Chẳng hạn, có thế nói tới phong cách trữ tình của Tố Hữu bởi nét trữ tình này về cơ bản là ốn định, được lặp đi lặp lại tương đối thuờng xuyên trong các sáng tác của ông. Nhưng trữ tình trong Từ ẩy không hoàn toàn giống trữ tình trong Việt Bắc, nó cũng khác với trong Gió lộng, Ra trận, và đặc biệt là khác với trữ tình trong Một tiếng đờti.

Phong cách là hình thức cúa chủ thể. Phong cách là gương mặt tinh thần, Buffon đã tòng khẳng định: phong cách là bản thân con người. Dĩ nhiên, người ở đây không phải là con người trừu tượng, chung chung mà là người với những phấm chất trí tuệ, tình cảm, cá tính cụ thế. Nhưng cũng không thế giản đơn coi văn nhu con người mà đó là tài năng tư duy, tổ chức của con người. M. Bakhtin khẳng định tính tích cực của chủ thể trong sáng hình thức, khắng định cải nhìn mới là yếu tố căn bản của phong cách nghệ thuật. M. Prust, D.s. Likhachov cũng đồng tình với quan niệm này. Tư duy, hệ hình tư duy, thái độ cảm xúc, quan niệm giá trị tạo thành hình thức cảm nhận của chủ thế. Hình thức cảm nhận của chủ the dẫn đến những phát hiện mới về hình thức, bút pháp, kỹ thuật, tạo thành nền tảng của phong cách. Nhà nghiên cún văn học Trung Quốc lí Trạch Hậu cho rằng lịch sử của phong cách là lịch sừ tâm lí cảm nhận của nhân loại hay dân tộc. Đó là hình thức của chủ thể, cho nên phong cách có quan hệ mật thiết với phương pháp nghệ thuật.

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật của thơ Tố Hữu từ Việt Bắc đến Một Tiếng Đờn (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(65 trang)
w