Công tác nghiên cứu và chọn tạo giống lúa chất lượng cao ở Việt Nam

Một phần của tài liệu So sánh một số dòng, giống lúa chất lượng cao tại hà nội (Trang 28)

4. đối tượng nghiên cứu và giới hạn của ựề tài

1.4. Công tác nghiên cứu và chọn tạo giống lúa chất lượng cao ở Việt Nam

Trong những năm gần ựây, công tác nghiên cứu chọn tạo, thử nghiệm và ựưa vào sản xuất các giống lúa mới ựã ựược ựẩy mạnh ở các viện nghiên cứu, các trường ựại học, các trung tâm nghiên cứu, chọn tạo giống cây trồng và các công ty giống cây trồng trong cả nước.

Khi nghiên cứu về kiểu cây cho năng suất cao của giống lúa ngắn ngày, tác giả Mai Văn Quyền (1983) cho rằng một số giống lúa có tiềm năng, năng suất cao thường là: Có khả năng hút một lượng dinh dưỡng khá, thường là các giống lúa thấp cây hoặc chiều cao trung bình, thân cứng, ắt bị ựổ ngã, bộ rễ phát triển; Có bộ lá xếp hợp lý, tầng lá dưới thẳng, tầng lá ngọn hơi cong, có khả năng tiếp nhận ánh sáng mặt trời từ mọi phắa; Có cường ựộ quang hợp, tổng hợp chất hữu cơ cao.

Ở Việt Nam hiện nay cùng với nhiều giống lúa ựặc sản truyền thống, nhiều giống có chất lượng cao cũng ựang ựược nhập khẩu và lai tạo trong nước nhằm ựáp ứng nhu cầu xuất khẩu và nâng cao giá trị hàng hoá của cây lúa. Bên cạnh các giống lúa tẻ thơm cổ truyền, một vài dòng lúa thuần thông qua lai tạo có mùi thơm cũng ựược phát triển trong sản xuất. Các nhà chọn giống nước ta

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 22 ựã khai thác nguồn giống bố mẹ trong ngân hàng gen của Việt Nam thông qua nội dung: Chọn dòng thuần, ựột biến gen, lai ựơn, nuôi cấy mô Ầ

Về nâng cao chất lượng protein trong gạo, nhiều nhà khoa học Việt Nam ựã nghiên cứu và bước ựầu có kết quả khả quan. Vũ Tuyên Hoàng (2001) dẫn theo Lê Doãn Diên (2003) sau hàng chục năm nghiên cứu bằng cách kết hợp giữa sự lai tạo cổ ựiển và hiện ựại ựã tạo một số giống lúa vừa có năng suất cao, ngắn ngày, lại có hàm lượng protein cao như các giống P4

(11%), P6 (10,6%) ...

Do nhu cầu ngày càng tăng về gạo ựặc sản chất lượng cao, Bộ Nông Nghiệp và PTNN ựã quan tâm ựến việc phục tráng giống lúa thơm cổ truyền ựể phục vụ nhu cầu trong nước. Trung tâm tài nguyên di truyền quốc gia ựã thu thập nghiên cứu lưu giữ nguồn gen các giống ựặc sản cổ truyền bằng ph- ương pháp exsitu kết hợp với insitu. Còn tại Viện cây lương thực và Cây thực phẩm năm 1988 ựã thu thập 3691 giống lúa, trong ựó 3186 mẫu thu từ 30 nớc khác nhau trên thế giới, và có 500 mẫu giống lúa ựịa phương.

Các giống lúa Tám thơm thường ựược trồng trên chân ruộng nhiều dinh dưỡng, ựược phù sa bồi ựắp hàng năm, có những giống thắch hợp trên ruộng xấu hơn. Năm 1964, lúa Tám chiếm 22% diện tắch canh tác lúa ở Bắc Bộ (Bùi Huy đáp, 1999). Các giống lúa tẻ thơm, nếp thơm gieo trồng cho miền Trung ựược mở rộng trong 6 năm trở lại ựây như Bắc thơm 7, HT1, LT2, HC95, N99, Chiêm Hương, TL6,... Giống lúa HT1 ựược nông dân chấp nhận và quy mô ngày càng ựược nhân rộng. Giá trị lúa tẻ thơm ở các tỉnh Quảng Trị, Quảng Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh cao hơn lúa tẻ thường từ 20 - 30%. Các ựề tài nghiên cứu phát triển giống lúa tẻ thơm cho một số vùng sinh thái ở Việt Nam như giống lúa HT1, DT122 có hương thơm, năng suất cao, thắch ứng rộng ựã ựược mở rộng vào sản xuất ( Lê Vĩnh Thảo, Nguyễn Ngọc Tiến, 2003).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 23 Các tỉnh Bắc Bộ ựang sản xuất các giống lúa tẻ thơm nhập nội từ Trung Quốc như Bắc Thơm 7, Việt Hương Chiêm, Quá Dạ Hương, mặc dù chất lượng của các giống này không bằng các giống lúa Mùa ựặc sản, nhưng ựây là những giống lúa ngắn ngày có thể trồng ựược 2 vụ trong năm, năng suất khá cao và ựược nông dân nhiều vùng chấp nhận (Nguyễn Văn Hoan, 1999).

Trong quá trình nghiên cứu phát triển các giống lúa có chất lượng cao thì vai trò của các Viện nghiên cứu và Trường đại học nông nghiệp là hết sức quan trọng. Ở miền Bắc Việt Nam công tác cải tạo giống lúa tẻ thơm thực sự ựược quan tâm từ khi khi ựề tài nghiên cứu phát triển một số giống lúa ựặc sản ựược phê duyệt năm 2001. Các giống lúa HT2, HT4 ựã ựược khẳng ựịnh năng suất cao, chống chịu tốt ở các ựịa ựiểm nghiên cứu. Các ựề tài nghiên cứu phát triển giống lúa tẻ thơm cho một số vùng sinh thái ở Việt Nam như giống lúa HT1, DT122 có hương thơm, năng suất cao, thắch ứng rộng ựã ựược mở rộng vào sản xuất (Lê Vĩnh Thảo và Nguyễn Ngọc Tiến, 2003).

Việc chọn tạo các giống lúa thâm canh, có hàm lượng protein cao là một công việc khó khăn. Tuy nhiên, các nghiên cứu chọn tạo giống lúa có hàm lượng protein cao của Viện Cây lương thực và cây thực phẩm trong những năm qua ựã thu ựược một số thành quả nhất ựịnh: ựã tạo ra ba giống lúa P1, P4, P6 cho năng suất trung bình 50 - 60 tạ/ha, hàm lượng protein 10 - 11%. Ngoài ra, Viện Cây lương thực và cây thực phẩm cũng có rất nhiều các giống lúa có năng suất cao, chất lượng khá ựược công nhận quốc gia và ựưa vào sản xuất trên diện rộng như: AYT77, X21, Xi23...

Các nhà chọn giống của Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm ựã tiến hành chọn tạo các giống lúa chất lượng cao và ựã tiến hành nhiều ựề tài, nổi bật là ựề tài ỘChọn tạo giống lúa giàu protein trong gạoỢ, với nguồn vật liệu là 12500 dòng, giống thu thập từ các dòng, giống ựịa phương nhập nội ựã chọn tạo thành công giống lúa P4, P6 với các tắnh trạng mong muốn nh năng suất trung bình 55 Ờ 65 tạ/ha, hàm lợng protein 10,5 Ờ 11%. Các nhà chọn giống

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 24 của Viện ựã chọn tạo thành công giống lúa P290 có các u ựiểm nh khả năng chống chịu các loài sâu bệnh hại, ựiều kiện bất thuận tốt, có chất lượng thơng phẩm tốt, hạt dài 7mm, tỷ lệ dài/rộng > 3, ựộ bạc bụng nội nhũ thấp (ựiểm 1), tỷ lệ gạo nguyên khá cao, cơm ựậm ngon. Có hàm lượng protein 10% và hàm lợng Amylose là 22,4%.

Hà đình Tuấn (2007) ựã tiến hành nghiên cứu phục tráng và phát triển giống lúa ựặc sản nếp Tú Lệ và qua ựó ựã xác ựịnh ựược các ựặc ựiểm nông sinh học, chỉ tiêu sinh lý và sinh hoá của lúa nếp Tú Lệ, làm cơ sở cho chọn lọc giống và thực hiện các thử nghiệm, ựồng thời ựã tạo ựược vật liệu ban ựầu ựạt tiêu chuẩn giống gốc phục vụ cho việc phục tráng trong thời gian tiếp theo.

TS. đỗ Việt Anh và CTV ựã tiến hành nghiên cứu , chọn tạo và phát triển giống lúa ựặc sản cho vùng ựồng bằng Bắc Bộ, ựã chọn ra ựược các giống HN- Pđ101, HN Ờ Pđ103, đS104 và đS4 là giống cảm ôn, ngắn ngày, thấp cây, chống ựổ tốt, năng suất cao và phẩm chất tốt. Với vật liệu là một số giống lúa thơm có nguồn gốc ựịa phương và nhập nội như Quá dạ hương, Bắc thơm số 7, Việt hương chiêm, Hương chiêm, VD20, VD10 và giống ựối chứng là LT2 ựã chọn tạo ựợc giống lúa LT3 là giống lúa thơm có các ựặc tắnh u việt ngắn ngày, chất lượng cơm gạo cao thắch hợp với khẩu vị của người Việt nam và có giá trị ựể xuất khẩu.

Nguyễn Thị Trâm và cộng sự (2006) ựã chọn tạo ựược giống Hương Cốm từ giống Hương 125s, MR365, Tám Xoan ựột biến (TX93), Magô và R9311 có hàm lượng amylose 17,5%, hàm lượng Protein 8,7%, nhiệt ựộ hoá hồ thấp, ựộ bền của gel mềm, chống ựổ ngã rất tốt. Giống có hương thơm rất ựặc trưng và ựược ựánh giá có chất lượng gạo ngon.

Trong những năm qua, nhiều giống lúa chất lượng cổ truyền cũng ựã ựược chọn lọc, phục tráng và mở rộng trong sản xuất ở Việt Nam. Các giống: Tám thơm Hải Hậu, Tám ấp bẹ Xuân đài, Tám xoan Trực Thái, Tám xoan Thái Bình, Dự, Nếp Hoa vàng.... ựang dần ựược phục hồi trong sản xuất và

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 25 một số giống lúa chất lượng tốt khác cũng ựang ựược sản xuất chấp nhận.

Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam (VASI) khi thực hiện ựề tài: "Nghiên cứu phát triển một số giống lúa ựặc sản cho một số vùng sinh thái của Việt Nam" ựã ựạt các thành tựu như sau:

- Các giống lúa ựặc sản ựược công nhận chắnh thức: Nếp 97, OM 3536, OM 2514, HT1, Nàng thơm chợ đào Dòng 5 (5 giống).

- Các giống lúa ựặc sản ựược công nhận tạm thời: DT22, Nếp đS101, PD2, TK106, LT2 (5 giống).

- Các dòng, giống lúa ựặc sản cải tiến có triển vọng: HT2, HT4, HT6, HT7, BM205, BM207, BM211, đS4, đS104, HN-Pđ103, OM5930, OM4900, OM6074, OM5999, OM6035, OM 5929, OM 2008, OM 4611, OM 4672, OM 4662, OM 4671, VND 22-23, VND 22-29, VND 22-26, VND 22- 57, VND 22-25, VND 22-30, VND 22-47Ầ (28 dòng giống)

- Các giống chọn lọc dòng thuần, phục tráng: Tám xoan Hải Hậu, Tám ấp bẹ Xuân đài, Dự Lùn, Dự hương, Nàng Thơm Chợ đào-5, Nàng Nhen Thơm, Nanh chồn, Nàng thơm Sớm, Lùn Thơm, Jasmine, Khao Dawk Mali 105, Nếp Trắng Bắc Ninh, Nếp Thái Bình, Nếp Cái Hoa Vàng, Khẩu Pái, Khẩu Lếch Ầ (16 giống).

Viện Lúa ựồng bằng sông Cửu Long ựã thành công trong chọn tạo giống lúa bằng phương pháp tạo biến dị nuôi cấy mô và kỹ thuật nuôi cấy bao phấn. Kết quả nghiên cứu cho thấy: kỹ thuật tạo biến dị nuôi cấy mô áp dụng rất có hiệu quả ựối với cải tiến kiểu hình, rút ngắn thời gian sinh trưởng của các giống lúa ựịa phương mà vẫn giữ ựược các ựặc tắnh tốt, nhất là phẩm chất gạo. Kỹ thuật nuôi cấy bao phấn ựã góp phần quan trọng trong việc rút ngắn thời gian chọn tạo, có ựộ thuần di truyền cao. Một số giống lúa mới ựã ựược chọn tạo và ựưa vào sản xuất bằng phương pháp này gồm: MCM 16-27, NCM 42-94, Khao 39.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 26 Bằng kỹ thuật tạo ựột biến hoá chất và nuôi cấy mô trên giống lúa thơm Jasmine 85 với mục ựắch tạo giống lúa thơm có phẩm chất như Jasmine 85 nhưng khắc phục ựược một số nhược diểm của giống này. Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long ựã chọn lọc ựược 4 dòng triển vọng ựó là: OM3566-14, OM3566-15, OM3566-16, OM3566-70. Ưu ựiểm của các dòng này là chắn sớm hơn Jasmine khoảng 1 tuần, kháng rầy nâu và giữ ựược mùi thơm.

Từ nguồn vật liệu nghiên cứu là các giống lúa nếp, lúa thơm, lúa nương ựịa phương của Việt Nam, các giống lúa nhập nội năng suất cao, chống chịu tốt với những ựiều kiện bất lợi về mặt sinh học và phi sinh học và các dòng giống lúa cải tiến của các chương trình, ựề tài nghiên cứu trong nước và quốc tế có chất lượng tốt, cùng với nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, các nhà chọn giống ựã ựánh giá ựược hiện trạng về tình hình sử dụng nguồn gen lúa ựặc sản ở Việt Nam, ựã thu thập mới 873 mẫu giống lúa thơm, lúa nếp, lúa nương ựể bổ sung xây dựng 6 tập ựoàn công tác, với 4.700 mẫu giống, tạo ra 28 dòng/giống triển vọng, 5 giống ựợc công nhận tạm thời (DT22, Nếp đS101, PD2, TK 106, LT2), 5 giống ựược công nhận chắnh thức (Nếp 97, OM3536, OM2514, HT1, Nàng thơm chợ đào dòng 5 ) và lọc thuần phục tráng ựược 16 giống cổ truyền.

1.5. Các yếu tố ảnh hưởng ựến chất lượng gạo

Một phần của tài liệu So sánh một số dòng, giống lúa chất lượng cao tại hà nội (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)