II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
1. GV: - Tranh phĩng to hình 18.1 và 18.2 SGK. - Một số mẫu vật.
2. HS: - Chuẩn bị một số củ đã dặn ở bài trớc, que nhọn, giấy thấm, kẻ bảng
ở SGK trang 59 vào vở.
III. CÁCH TH ỨC TIẾN HÀNH
- Phương phỏp: Vấn đỏp- tỡm tũi, trực quan, hoạt động nhúm.
IV. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Thõn to ra do dõu ? Tỡm sự khỏc nhau giữa dỏc và rũng ? 3. Bài mới
VB: Giống như rễ, thõn cũng cú những biến dạng. Ta hĩy quan sỏt 1
số loại thõn biến dạng và tỡm hiểu chức năng của chỳng.
Hoạt động của GV v HSà Nội dung HĐ 1: Quan sát một số thân biến
dạng
a. Quan sát các loại củ, tìm đặc điểm chứng tỏ chúng là thân
- GV yêu cầu HS quan sát các loại củ xem chúng cĩ đặc điểm chứng tỏ chúng là thân.
- HS đặt mẫu lên bàn quan sát tìm xem cĩ chồi, lá khơng?
- GV lu ý tìm củ su hào cĩ chồi nách và gừng đã cĩ chồi để học sinh quan sát thêm.
- GV cho HS phân chia các loại củ
thành nhĩm dựa trên vị trí của nĩ so với mặt đất và hình dạng củ, chức năng.
- GV yêu cầu HS tìm những đặc điểm giống và khác nhau giữa các loại củ này.
- GV lu ý HS bĩc vỏ của củ dong, tìm dọc củ cĩ những mắt nhỏ đĩ là chồi nách, cịn các vỏ (hình vẩy) là lá. - GV cho HS trình bày và tự bổ sung cho nhau.
- GV yêu cầu HS nghiêncứu SGK trả lời 4 câu hỏi trang 58.
- HS đọc mục SGK trang 58, trao đổi nhĩm theo 4 câu hỏi SGK.
- GV nhận xét và tổng kết: một số loại thân biến dạng làm chức năng khác là dự trữ chất khi ra hoa kết quả. b. Quan sát thân cây xơng rồng
- GV cho HS quan sát thân cây xơng rồng, thảo luận theo câu hỏi:
? Thân xơng rồng chứa nhiều nớc cĩ tác dụng gì?
? Sống trong điều kiện nào lá biến thành gai?
? Cây xơng rồng thờng sống ở đâu? ? Kể tên một số cây mọng nớc?
- HS quan sát thân, gai, chồi ngọn của cây xơng rồng. Dùng que nhọn chọc vào thân, quan sát hiện tợng, trả lời các câu hỏi.
- Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- GV cho HS nghiên cứu SGK rồi rút
- Dựa vào đặc điểm của thõn, người ta chia ra thành 1 số loại thõn biến dạng như:
+ Thõn rễ (dong ta, gừng, nghệ, riềng..).
+ Thõn củ (khoai tõy, su hào, …). + Thõn mọng nước (cõy quỳnh, cõu
ra kết luận chung cho hoạt động 1.
HĐ 2: Đặc điểm, chức năng của một số loại thõn biến dạng
- GV cho HS hoạt động độc lập theo yêu cầu của SGK trang 59.
- HS hồn thành bảng ở vở bài tập. - GV treo bảng đã hồn thành kiến thức để HS theo dõi và sửa bài cho nhau.
- GV tìm hiểu số bài đúng và cha đúng bằng cách gọi cho HS giơ tay, GV sẽ biết đợc tỉ lệ HS nắm đợc bài.
xương rồng, cõy thanh long..).
2 . Đặc điểm, chức năng của một số loại thõn biến dạng
- Thõn rễ (hỡnh rễ): dưới mặt đất cú chức năng dự trữ chất hữu cơ khi cõy ra hoa, tạo quả.
- Thõn củ (dạng trũn): ở trờn mặt đất hoặc dưới mặt đất cú chưc năng dự trữ chất hữu cơ khi cõy ra hoa, tạo quả.
- Thõn mọng nước: thường sống ở nơi khụ hạn cú chức năng dự trữ nước.
- GV cho HS làm bài tập tại lớp, GV thu 15 bài chấm ngày tại lớp.
5. Dặn dũ
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em cĩ biết”.
- Chuẩn bị thí nhiệm theo nhĩm cho bài sau SGK trang 54. - Ơn lại phần cấu tạo và chức năng của bĩ mạch.
……….
Tuần 10
Ngày soạn: 26 / 10 Ngày dạy: 29 / 10
Tiết 18: Bài 17.THỰC HÀNH:
Vận chuyển các chất trong thân. I. Mục tiêu