dạng các loại thức ăn để đảm bảo khẩu phần cân đối. Số sử dụng hoa quả rất cao. Qua điều tra cho thấy số bữa ăn chính của các em phần lớn do cha mẹ chuẩn bị (83,6%). Do vậy mà các em cĩ một bữa ăn hợp lý một cách thường xuyên.
4.3. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA TRẺ. TRẺ.
4.3.1. Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng với điều kiện kinh tế-xã hội
Trong nghiên cứu của Trần Văn Dần cho thấy các yếu tố kinh tế, văn hố, xã hội và gia đình cĩ liên quan mật thiết với tình trạng dinh dưỡng của học sinh. Từ Giấy và Hà Huy Khơi cũng nhấn mạnh đến vấn đề sức khoẻ cộng đồng và khuyến cáo về các nguy cơ từ mơi trường, kinh tế, văn hố, xã hội đều cĩ thể cĩ ảnh hưởng đến sự phát triển sức khoẻ của học sinh.
Kết quả nghiên cứu của chúng tơi cũng phù hợp với nhận định của các tác giả nĩi trên. Là một trường nằm ở trung tâm Thủ đơ, cĩ điều kiện thuận lợi về mọi
mặt, cho thấy rõ chiều cao và cân nặng của trẻ em điều tra cao hơn so với các vùng sinh thái khác ở cùng độ tuổi và cao hơn so với các nghiên cứu của các tác giả ở Hà Nội những năm trước đây như Thẩm Hồng Điệp, Trần Văn Dần, Cao Quốc Việt. Bảng 2 cho thấy phần lớn cha mẹ các em đều cĩ trình độ cao đẳng, đại học.
4.3.2. Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và phát triển sinh lý
Ta thấy những trẻở cùng độ tuổi cĩ tình trạng dinh dưỡng tốt thì cĩ hành kinh sớm hơn và dậy thì sớm hơn những trẻ cĩ tình trạng dinh dưỡng kém. Theo Zacharias và cộng sự cho thấy rằng những trẻ em gái mà bắt đầu cĩ kinh nguyệt sớm hơn thường cĩ khuynh hướng tăng cân và cao hơn những trẻ gái cùng độ tuổi chưa cĩ hành kinh. Những trẻ nơng thơn thường cĩ tình trạng dinh dưỡng kém và dậy thì chậm hơn ở thành phố. Theo Cao Quốc Việt cũng cĩ nhận xét tương tự.
Kết quảđiều tra của chúng tơi phù hợp với nhận định của các tác giả nĩi trên. Bảng 9 và 10 cho thấy trẻ cùng nhĩm tuổi thì những trẻ em cĩ cân nặng và chiều cao cao hơn thì cĩ hành kinh sớm hơn những trẻ cĩ cân nặng và chiều cao thấp. Cụ thểở nhĩm tuổi 12 cách xa nhau nhất với cân nặng, chiều cao lần lượt là 7 kg, 7 cm. Do vậy tuổi trung bình hành kinh của vùng điều tra sớm hơn so với các nghiên cứu trước ở Hà Nội, Thái Bình, Hà Tây, Bắc Thái (biểu đồ 8) và so với nghiên cứu về tuổi dậy thì của Cao Quốc Việt và cộng sự và phù hợp với nhận định nĩi trên.
CHƯƠNG V
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ