4. Cấu trúc luận văn
2.2. Nghệ thuật khắc họa hỡnh tượng nhõn vật
2.2.1. Khắc họa hỡnh tượng nhõn vật thụng qua khụng gian nghệ thuật
Không gian nghệ thuật trong tác phẩm văn học là “hình thức tồn tại chủ quan của hình t-ợng” [16;209]. Mọi nhân vật, hình tượng, sự kiện, chi tiết… trong tác phẩm đều tồn tại trong một không gian vì thế không gian nghệ thuật có vai trò quan trọng: “Chẳng những cho ta thấy cấu trúc nội tại của tác phẩm văn học, các ngôn ngữ t-ợng tr-ng mà còn cho ta thấy quan niệm về thế giới, chiều sâu cảm thụ của tác giả hay một giai đoạn văn học. Nó cung cấp cơ sở khách quan để khám phá tính độc đáo cũng nh- nghiên cứu các loại hình của các hiện tượng nghệ thuật” [5;110].
Muốn đỏnh giỏ đỳng đắn, chớnh xỏc về nhõn vật khụng thể khụng tỡm hiểu khụng gian tồn tại của nú bởi “khụng gian nghệ thuật là mụ hỡnh nghệ thuật về cỏi thế giới mà con người đang sống, đang cảm thấy vị trớ, số phận của con người ở trong đú. Khụng gian nghệ thuật gắn liền với quan niệm về con người và gúp phần biểu hiện cho quan niệm ấy” [Tr 143;28]. Trong sỏng tỏc văn học, khụng gian nghệ thuật trở thành một thủ phỏp nghệ thuật quan trọng khắc hoạ hỡnh tượng nhõn vật: “khụng gian nghệ thuật như một quan niệm về thế giới con người, như một phương thức chiếm lĩnh thực tại,
tư tưởng thẩm mĩ để từ đú lý giải khả năng phản ỏnh hiện thực của một hệ thống tỏc phẩm nhất định” [30]. Bờn cạnh đú khụng gian nghệ thuật là hỡnh thức bờn trong của hỡnh tượng nghệ thuật, thể hiện tớnh chỉnh thể của nú. Sự miờu tả trong nghệ thuật trần thuật bao giờ cũng xuất phỏt từ một điểm nhỡn diễn ra trong trường nhất định. Qua đú thế giới nhõn vật cảm tớnh được bộc lộ. Khụng gian nghệ thuật gắn với cảm thụ về khụng gian tõm tưởng.
Sương Nguyệt Minh lựa chọn “vựng thẩm mĩ”của mỡnh tương đối rộng: Đú là khụng gian của làng quờ nghốo, khụng gian nỳi rừng, khụng gian của cuộc sống nơi đụ thị…nhưng dự ở khụng gian nào thỡ hỡnh ảnh con người vẫn hiện lờn hết sức rừ nột, sinh động và đầy bất ngờ. Khắc hoạ về hỡnh ảnh làng quờ bỏn sơn địa với mảnh đất Ninh Bỡnh nơi anh đó từng sinh ra và lớn lờn thỡ mỗi hỡnh ảnh hiện lờn lại hết sức cụ thể mà ai trong mỗi chỳng ta cũng cú thể cảm nhận đựơc cỏi tỡnh của người viết. Như nhà văn Phong Điệp đó từng nhận xột: “Điều này cú phần giống như truyền thuyết Đan tờ, chỉ khi nào chạm chõn trờn đất mẹ, thần mới thực sự cú sức mạnh phi thường. Với Sương Nguyệt Minh, sức mạnh nguồn mạch văn chương của anh bắt đầu từ chớnh bến sụng Chõu, từ làng Yờn Hạ được xuất hiện trở đi trở lại trong phần lớn cỏc truyện ngắn của anh” [31;23]. Xuyờn suốt toàn bộ sỏu tập truyện ngắn là hỡnh ảnh rất quen thuộc và vụ cựng gần gũi đối với mọi người dõn Việt Nam nhưng lại tạo nờn một nột riờng khú trộn lẫn với bất cứ nhà văn nào khỏc. Giống như tờn tuổi của Nguyễn Ngọc Tư gắn với mảnh đất Nam Bộ, Đỗ Bớch Thuý gắn với mảnh đất miền nỳi Hà Giang…Sương Nguyệt Minh lại gắn bú với mảnh đất Ninh Bỡnh- nơi anh đó từng sinh ra và lớn lờn. Với những địa danh quen thuộc như làng Yờn Hạ, Sơn Hạ, Lai Hạ, với những tờn sụng Trinh nữ, sụng Chõu với dóy nỳi Tam Điệp, đốo Eo Bỏt. Cú thể núi hỡnh ảnh quờ hương Ninh Bỡnh đó gợi cảm hứng sõu sắc để anh viết những trang văn thấm đẫm tỡnh người. Những hỡnh ảnh cõy đa, bến nước, sõn đỡnh xuất hiện khỏ nhiều trong sỏng
tỏc của Sương Nguyệt Minh. Khảo sỏt 20 truyện ngắn cú đến 18 truyện chiếm 90% cú hỡnh ảnh quen thuộc của làng quờ. Ngay cả nhan đề một số tỏc phẩm cũng gợi về khụng gian của làng quờ, thụn bản: Đờm làng Trọng
Nhõn, Người ở bến Sụng Chõu, Người đàn ụng làng Yờn Hạ hay gắn với những từ ngữ gợi liờn tưởng tới nụng thụn như Đi trờn đồng năn, Đi qua
đồng chiều, Mười ba bến nước, Nơi hoang dó đồng vọng,…
Là người nặng tỡnh với quờ hương nờn tất cả những trang văn của anh đều hiện lờn hết sức chõn thực, sinh động về mọi khớa cạnh của làng quờ từ lỳc nghốo khú đến những sự đổi thay của làng quờ trong thời buổi kinh tế thị trường. Trước hết, đú là một khụng gian làng quờ tuyệt đẹp, đầy thơ mộng: “Thung cỏ biếc hiện ra trước mắt. Mờnh mụng cỏ là cỏ, rờn rợn đến chõn trời. Cỏ xanh mỏt mắt. Tầm nhỡn rộng ra, dài hơn, vũm trời cao lờn. Trõu đàn xếp thành hàng dài nhẩn nha bước theo lối mũn.” Với khụng gian đặc biệt ấy, con người như được đắm mỡnh cựng thiờn nhiờn sống lại những ký ức tuổi thơ tự thủa nào: “Tụi về bến sụng Trinh Nữ, trăng giữa thỏng ba đó nhụ lờn khỏi đốo Eo Bỏt. Sương sớm tràn ra đồi Dõu, ựa vào trại Chuối như khúi bay là là mặt đất và lập lềnh ngang gối chõn” (Đờm
trắng). Khụng gian làng quờ đẹp với những bến sông, con đò nơi còn chứng kiến biết bao niềm vui nỗi buồn của con ng-ời. Đó là không gian bến Sông Châu in dấu biết bao những kỷ niệm đẹp về mối tình của dì Mây và chú San. Dòng sông ấy cũng là nơi chứng kiến ngày Mây trở về làng với nỗi đau xé lòng khi nhìn thấy ng-ời yêu đi lấy vợ. Dòng sông nh- chung nỗi đau với con người: “Hôm ấy nước sông Châu đỏ quạch. Sóng lớp lớp đập tung vào mố cầu đổ đứng trơ trọi giữa dòng n-ớc từ thời bom Mỹ thả. Hoàng hôn màu đỏ ối. Mây đen, trắng lẫn lộn bay cuồn cuộn. N-ớc sông Châu mỗi lúc một lên cao, n-ớc chảy xiết…nước sông Châu chảy xa xá. Vài con két đi kiếm ăn về muộn thỉnh thoảng kêu lạc loài giữa không trung”. (Ng-ời ở bến sông Châu). Kết thúc tác phẩm mở ra một t-ơng lai đầy hi vọng về hạnh phúc của Mây thì hình ảnh dòng sông Châu lại đ-ợc
miêu tả: “Đêm sông Châu, đất trời như giao hoà một màu bàng bạc. Muôn triệu vì sao chi chít, nhấp nháy, rắc đầy xuống bến sông. Làng quê lam lũ chìm vào giấc ngủ mùi h-ơng cỏ mật lẫn vào mùi h-ơng nồng nàn của đất phù sa dậy lên. Sông Châu thao thức. Văng vẳng trong đêm tiếng dì Mây ru thằng cún ngủ. Tiếng ru lúc đầu trầm lắng, nghèn nghẹn sau xót xa êm ái, trong sáng, mênh mang, ngân nga, sâu lắng tận sâu thẳm con tim những ng-ời lính. Tiếng ru lẫn vào hơi thở, sông n-ớc trong đêm, hoà vào trong hương thơm của hoa cỏ đất trời”.
Là nhà văn vốn đi nhiều và có khả năng quan sát, S-ơng Nguyệt Minh còn có nhiều trang viết về không gian của vùng núi rừng với những hình ảnh rất đặc tr-ng của từng vùng miền. Trong truyện Chợ tình, vùng núi đá Mèo Vạc (Hà Giang) đ-ợc khắc hoạ trong không gian thật đặc biệt : “Trời rạng sáng. S-ơng lập lềnh trôi ngang bờm ngựa, Páo mới nhận ra đâu là đất, là cây, là núi, là rừng. Những cây sa mộc lá nhỏ xanh thẫm, thân thẳng đứng kiêu hãnh vươn ngọn tận trời cao…Và đá chồng chất đá. Đá ngờm ngợp đá. Đá chặn đứng tr-ớc mặt. Đá chắn sau l-ng. Đá bủa vây bốn bể. Đâu đâu cũng chỉ là đá. Ng-ời Mông Quê Páo sống trên đá, chết cũng nằm trên đá. Đá làm cho cuộc sống ng-ời Mông cao nguyên đá sống khép kín, tù túng, tối tăm”. Trong mảnh đất nghèo khó ấy có những con ng-ời chất phác, nặng nghĩa, nặng tình. Nhân vật Páo trong Chợ tình là một ng-ời có phẩm chất tốt đẹp nh- thế. Páo và Seo Say yêu nhau dù hai ng-ời không đến đ-ợc với nhau nh-ng nỗi nhớ th-ơng vẫn luôn th-ờng trực trong lòng. Hàng năm cứ vào ngày phiên chợ Páo lại háo hức băng rừng đến chợ tình thật sớm để đ-ợc gặp Seo Say. Đến chợ tình Páo và Seo Say chẳng giấu nhau chuyện gì. Bao nhiêu ẩn ức trong một năm của số phận làm dâu Seo Say chia sớt cùng Páo. Sau mỗi phiên chợ Seo Say và Páo đều vui vẻ chẳng muốn ra về. Thế rồi hai ng-ời cứ khấp khởi, mong chờ đến phiên chợ sau còn đ-ợc gặp lại. Nh-ng phiên chợ năm nay lại là phiên chợ cuối cùng của cuộc đời Páo. Khi biết tin Seo Say đã chết trong lần sinh con, Páo đau khổ cảm giác chiều tối như đổ ập xuống: “Páo sợ. Páo thấy cô đơn kinh khủng.
Bóng tối của buổi chiều tan chợ sập xuống cũng là sập luôn niềm hạnh phúc, hi vọng mong manh cả một năm mong gặp bạn tình một lần”. Lúc này không gian cao nguyên đá nh- câm lặng. Trời đất cũng câm lặng: “Đá chất chồng đá. Tối tăm. Hoang sơ. Páo thấy ng-ời Mông quê Páo đang vùng vẫy thoát khỏi vùng vây điệp trùng, vạn vạn năm rồi của đá. Páo muốn hét lên, gào lên một tiếng mà Páo không há miệng đ-ợc. Cái hăm hở, náo nức, sự chờ đợi, chuẩn bị suốt một năm cho cuộc gặp gỡ một ngày này của Páo trở thành nỗi thất vọng cô đơn đến khôn cùng trong buổi chiều tan chợ”.
Không gian trong văn S-ơng Nguyệt Minh còn đ-ợc mở rộng ra cả chốn thị thành với nhà cửa, ng-ời, xe tấp nập. Song những khoảng không gian ấy th-ờng tạo cho ta cảm giác ngột ngạt, tù túng, bức bí. Đôi khi không gian chốn thị thành còn làm thui chột mọi cảm hứng sáng tác của người nghệ sĩ: “Thời tiết thành phố nóng nực, bức xúc, mặt trời mới nhô lên khỏi khách sạn Deawoo, lòng đ-ờng phố đã chảy hắc ín, bánh xe máy lăn rạo rạo vì bắt nhựa. Hâù nh- hôm nào cũng tắc đ-ờng giam hãm nhau có khi hàng tiếng đồng hồ ở Ngã T- Sở. Mùi mồ hôi đàn ông, đàn bà, mùi xăng dầu, n-ớc hoa các loại và son phấn của các bà các cô bị nắng khuyếch tán trong không khí ngột ngạt, khó chịu vô cùng. Đêm lại càng nóng hơn khi nhiệt l-ợng tích trữ từ ban ngày ở các nhà cao tầng toả ra. Muốn tìm một vầng trăng trong trẻo làm vợi bớt cái nắng nóng và bức xúc thì trăng lại bị các khối nhà bằng bê tông cốt thép che chắn” (Hoàng hôn màu cỏ biếc). Đó còn là một không gian đẹp với đầy đủ mọi tiện nghi hiện đại: “Căn nhà bốn tầng mặt phố lớn có ga ra ô tô, mảnh vườn nho nhỏ trồng cỏ úc, cây cảnh, non bộ và vòi phun nước” nhưng sống trong không gian đẹp ấy mà con ng-ời luôn cảm thấy cô đơn. Hay không gian “Nhà mặt đường, vuông sân để xe, chậu cây cảnh, tầng một cho văn phòng địa ốc thuê”, phòng khách bầy biện cầu kỳ theo lối “tân cổ giao duyên” không thiếu thứ gì lại ẩn chứa đầy sự khập khiễng, dở tây dở ta mất gốc, mất hết thuần
thủng chóp). Bằng cách miêu tả này, nhà văn đã sử dụng thủ pháp đối lập, mang không gian sang trọng, đẹp đẽ đối lập với cảnh sống thực bên trong để mở ra cho ng-ời đọc thấy những trớ trêu trong xã hội thời hiện đại. Từ điều này ta thấy đôi khi tiện nghi vật chất đủ đầy cũng không đồng nghĩa với hạnh phúc. Nhất là khi ng-ời ta phải dùng mọi cách để v-ơn tới cảnh giàu sang, rồi cũng từ giàu sang mà đánh mất chính mình.
Cùng với sự đa dạng trong không gian phản ánh những truyện ngắn của S-ơng Nguyệt Minh đã đ-a ng-ời đọc cảm nhận nhiều vùng không gian với đủ mọi biến cố, nhiều kiểu ng-ời. Sự xuất hiện của những vùng không gian ấy luôn tuân theo dòng chảy, cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật. Chính sự phong phú về không gian nghệ thuật trong khắc hoạ nhân vật mà nhà lý luận phê bình Nguyễn Thị Minh Thái đã từng đánh giá cao về cách khắc hoạ không gian nghệ thuật trong văn ch-ơng của S-ơng Nguyệt Minh: “Quá lâu mới gặp một sự di chuyển không gian nghệ thuật khủng khiếp, vừa bi vừa hài đến thế, lại đ-ợc nén chặt chỉ trong dung l-ợng truyện ngắn. Không gian nửa phố nửa quê l-ớt đi l-ớt lại nh- không giữa hai bờ mộng thực”. Đó cũng chính là nét đặc tr-ng riêng và cũng chính là sự thành công của nhà văn trong việc khắc hoạ hình t-ợng nhân vật qua không gian nghệ thuật.