hàng
• Kinh nghiệm xếp hạng của Ngân hàng State Bank Of India (SBI):
State Bank of India (SBI) là ngân hàng thương mại quốc doanh lớn nhất tại Ấn Độ. Nếu ño lường theo số lượng các chi nhánh và nhân viên, SBI là ngân hàng lớn nhất thế giới. Được thành lập năm 1806, ñây là ngân hàng thương mại cổ xưa nhất trong tiểu lục ñịa Ấn Độ. Hiện SBI có quy mô tài sản trên 126 tỷ USD ( trong ñó Ngân hàng Dự trữẤn Độ chiếm 60% vốn chủ sở hữu ) và hơn 14.000 chi nhánh ngân hàng trên khắp Ấn Độ. Ngoài thị trường trong nước, State Bank cũng ñang phát triển ra 32 quốc gia, với 84 chi nhánh ngân hàng ở nước ngoài hoạt ñộng chủ yếu trong lĩnh vực tín dụng và kinh doanh tiền tệ.
- Về phương pháp xếp hạng: State Bank of India (SBI) thực hiện thu thập thông tin ñể loại Doanh nghiệp theo quy mô vốn và ngành nghề kinh doanh. Sau ñó căn cứ vào báo cáo tài chính và lịch sử thực hiện các cam kết tín dụng của Doanh nghiệp ñể chấm ñiểm các chỉ tiêu như sau :
Bảng 1.3 : Bảng tính ñiểm các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính của SBI STT Chỉ tiêu Giá trị Điểm Trên 1.15 10 1.13 ñến 1.15 8 1.10 ñến 1.12 6 1 Các chỉ tiêu ñánh giá khả năng thanh toán Dưới 1.10 0 Nhỏ hơn hoặc bằng 2.5 5 2.6 ñến 3.50 4 3.6 ñến 5.00 3 5.01 ñến 6.00 2 2 Các chỉ tiêu ñòn cân nợ Trên 6.01 1 Trên 8% 5 Từ 5% ñến 8% 3 Từ 2% ñến dưới 5% 2 3 Các chỉ tiêu khl ả năng sinh ời Dưới 2% 1 Trảñúng hạn 5 Chậm trảñến 30 ngày 3 Chậm trả từ 31 ñến 90 ngày 2 4 Lịch sử trả lãi, phí Chậm trả trên 90 ngày 0 Thực hiện ñầy ñủ 5 Có trì hoãn 3 5 Thựcam kc hiện các ñiều kiện, ết tín dụng không thực hiện 0 Đúng hạn 5
Gia hạn trong thời gian hợp lý 3 6 Lịch sử trả nợ Trì hoãn/Trả nợ thất thường 1 Trên 85% 5 Trên 75% ñến trên 85% 4 Trên 50% ñến trên 75% 3 7 Thực hiện kế hoạch doanh thu Dưới50% 0 Phát triển 5 ổn ñịnh 3 8 Ngành hoạt ñộng Suy thoái 1 Trên 50% 5 25% ñến 49% 4 9 Tài sản ñảm bảo nợ vay Dưới 25 % 1
Ngoài ra, State Bank of India còn thực hiện ñánh giá các rủi ro về tính minh bạch trong báo cáo tài chính và rủi ro về ngoại hối bằng hệ thống thang ñiểm trừ:
Bảng 1.4 : Bảng ñánh giá rủi ro về tính minh bạch trong báo cáo tài chính
Chỉ tiêu Giá trị Điểm
Trên 30 % (-) 5 Trên 15% (-) 3 Trên 5% (-) 2 Tác ñộng ý kiến của kiểm toán và
các mặt hàng giảm giá trên bảng cân ñối tài sản/lợi nhuận của Doanh
nghiệp Dưới 5% (-) 0
Bảng 1.5 : Bảng ñánh giá rủi ro ngoại hối SBI
Chỉ tiêu Giá trị Điểm Trên 75% (-) 5 Trên 50 % ñến 75% (-) 4 Trên 25 % ñến 50% (-) 3 Trên 5 % ñến 25% (-) 2 Tỷ lệ ngoại tệ chưa ñược bảo hiểm
về tỷ giá trên tổng số ngoại tệ của Doanh nghiệp
Dưới 5% (-) 0 Kết quả ñánh giá xếp hạng tín nhiệm ñược thể hiện chi thành 10 loại với các ký hiệu từA+++ ( ñặc biệt xuất sắc ) ñến D3 ( mất khả năng thanh toán) ñược tóm tắt tại bảng dưới ñây như sau:
Bảng 1.6 : Các ký hiệu ñịnh mức tín nhiệm của SBI STT %Điểm số/Tổng ñiểm tối ña Mức hạng Đánh giá Mức có thể cho vay 1 Trên 95% A+++ Đặc biệt xuất sắc 2 90% ñến 95% A++ Xuất sắc 3 Trên 90% A+ Rất tốt 4 80% ñến 89% A Tốt 5 70% ñến 79% B Thỏa ñáng 6 Trên 40% ñến dưới 70% C Trung bình
Mức không cho vay
7 40% D Xấu
8 30% ñến 39% D1 Dưới chuẩn
9 20% ñến 29% D2 Nghi ngờ
10 Dưới 20% D3 Mất khả năng thanh toán
• Kinh nghiệm xếp hạng tín nhiệm của Ngân hàng Australia And New Zealand Banking ( ANZ) :
Ngân hàng Australia And New Zealand Banking (ANZ) ñược thành lập từ năm 1835 là một trong những ngân hàng hàng lớn nhất và thành công nhất của Úc, ñây cũng là ngân hàng hàng ñầu ở Nam Thái Bình Dương.
Từ khi thành lập ñến nay, ANZ không ngừng phát triển vững mạnh trên khắp các Châu lục. Quy mô hoạt ñộng của Anz hiện nay là khá lớn với ñội ngũ nhân viên trên 34.353 người với hơn 1.265 ñại lý ñặt tại trên 30 quốc gia. Tổng tài sản hiện nay khoảng 392 tỷ AUD, Lợi nhuận hàng năm ñạt khoảng 4,2 tỷ AUD.
- Về hệ thống xếp hạng tín nhiệm: Cùng với việc phát triển quy mô và mở rộng thị trường hoạt ñộng ANZ luôn chú trọng công tác quản lý rủi ro, ñặc biệt là trong lĩnh vực tín dụng thông qua việc phát triển hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ tiên tiến nhằm mục ñích :
Ra quyết ñịnh cấp tín dụng
Quản lý danh mục khoản vay.
Cảnh báo sớm rủi ro khoản vay.
Định hướng khách hàng mục tiêu, chiến lược kinh doanh.
- Về phương pháp xếp hạng tín nhiệm: Hiện ANZ ñã vận dụng công nghệ, tự ñộng hóa việc phân loại tín dụng bằng hệ thống xếp hạng tín dụng trực tuyến. Theo ñó, khi khách hàng cần sử dụng các sản phẩm tín dụng của ANZ, nhân viên tín dụng sẽ hướng dẫn khách hàng cung cấp và nhập thông tin theo mẫu ñịnh sẵn trên mạng trực tuyến. Các tiêu chí ñánh giá ñược chọn lọc từ thông tin dữ liệu về khách hàng trong quá khứ, chương trình phần mềm sẽ tự ñộng phân loại khách hàng vào nhóm tín dụng phù hợp nhất. Sau ñó kết quả xếp hạng ñược trả lại trực tiếp tới khách hàng. Thông thường, ñi kèm với kết quả này là thông báo của ngân hàng về việc chấp nhận hoặc từ chối yêu cầu của khách hàng, các ñiều kiện về hạn mức và lãi suất…Áp dụng công nghệ này ngoài việc giúp ngân hàng rút ngắn thời gian, tăng ñộ tin cậy tín dụng, nó còn giúp ngân hàng tạo cảm giác thỏa mãn cho khách hàng.
Phân hạng khách hàng theo hệ thống xếp hạng Đánh giá khách hàng theo hạng Hạng khách hàng từ chối tài trợ Hạng khách hàng có thể tài trợ
Trong công tác ñánh giá xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp ANZ thường tập trung ñánh các yếu tố sau:
Phân tích tình hình tài chính.
Đánh giá chất lượng dữ liệu tài chính.
Phân tích ngành.
Phân tích môi trường nội bộ ( quy mô và mô hình hoạt ñộng, cơ cấu tổ chức, trình ñộ quản lý … )
Các yếu tố tác ñộng khác ( nếu có )
Về kết quả ñánh giá xếp hạng tín nhiệm thì hệ thống xếp hạng của ANZ chia khách hàng thành 10 loại tương tứng với những mức ñộ rủi ro khác nhau như sau:
( Nguồn : Risk management at ANZ Banking Group – năm 2008 )
Hình 1.1 : Các phân loại khác hàng theo Hệ thống xếp hạng của ANZ
Hạng 1 Hạng 2 Hạng 3 Hạng 4 Hạng 5 Hạng 6 Hạng 7 Hạng 8 Hạng 9 Hạng 10 1 Nợñủ tiêu chuẩn 2.Nợ cần chú ý 3. Nợ dưới chuẩn 4. Nợ Nghi ngờ 5.Mất khả năng trả nợ
• Xếp hạng tín nhiệm ngân hàng theo cách tiếp cận của Hiệp ước Basel 2 :
Basel là Ủy ban Giám sát ngân hàng do các NHTW các nước G10 thành lập năm 1975 dưới sự bảo trợ của Ngân hàng Thanh toán quốc tế. Sau một thời gian hoạt ñộng, Ủy ban ñã nghiên cứu và ñưa ra các yêu cầu về an toàn vốn, ñược ban hành lần ñầu vào năm 1988 và gọi là Basel 1. Đến năm 2004 một hiệp ước mới về vốn ñã ñược thông qua gọi là Basel 2. Hiệp ước Basel 2 gồm 03 trụ cột :
+ Trụ cột thứ nhất : Yêu cầu về vốn tối thiểu;
+ Trụ cột thứ hai : Cơ quan thanh tra trực tiếp ñánh giá mức ñộ tuân thủ yêu cầu vốn tối thiểu của ngân hàng;
+ Trụ cột thứ ba : Nguyên tắc thị trường và minh bạch thông tin.
Theo Basel 2 thì ñể ño lường và lượng hoá rủi ro tín dụng thì có thể sử dụng các phương pháp khác nhau như Phương pháp chuẩn hoá và Phương pháp dựa trên hệ thống ñánh giá nội bộ (IRB). Do hạn chế trong thời gian nghiên cứu nên trong phần trình bày ñề tài chỉ giới thiệu cách tiếp cận dựa trên hệ thống ñánh giá nội bộ IRB (Internal Ratings Based approach ):
Phương pháp IRB về cơ bản có sự khác biệt so với phương pháp chuẩn hoá ở chỗ những ñánh giá nội bộ của một ngân hàng về những yếu tố rủi ro chủ yếu là những số liệu ñầu vào quan trọng cho việc tính toán vốn tuy nhiên phải ñược sự chấp thuận của ủy ban giám sát. Phương pháp IRB không cho phép các ngân hàng tự quyết ñịnh tất cả những thành phần cần thiết ñể tính toán yêu cầu về vốn của mình. Thay vào ñó, các tỷ lệ rủi ro và số vốn phải có của Ngân hàng ñược xác ñịnh thông qua những công thức do Uỷ ban Basel qui ñịnh.
Theo yêu cầu của Basel 2, các ngân hàng sẽ sử dụng các mô hình dựa trên hệ thống dữ liệu nội bộ ñể xếp hạng các khoản nợ và xác ñịnh khả năng tổn thất của khoản nợñó. Với mỗi kỳ hạn nợ xác ñịnh, các ngân hàng sẽ xác ñịnh tổn thất có thể ước tính ñược ( EL - Expected Loss) và ñược tính toán dựa trên công thức sau:
Trong ñó :
PD (Probability of Default) - Xác suất khách hàng không trả ñược nợ: Cơ sở của xác suất này là các số liệu về các khoản nợ trong quá khứ của khách hàng, gồm các khoản nợñã trả, khoản nợ trong hạn và khoản nợ không thu hồi ñược. Theo yêu cầu của Basel 2, ñể tính toán ñược nợ trong vòng một năm của khách hàng, ngân hàng phải căn cứ vào số liệu dư nợ của khách hàng trong vòng ít nhất là 05 năm trước ñó. Những dữ liệu ñược phân theo 3 nhóm sau:
• Nhóm dữ liệu tài chính liên quan ñến các hệ số tài chính của khách hàng cũng như các ñánh giá của các tổ chức xếp hạng
• Nhóm dữ liệu phi tài chính liên quan ñến trình ñộ quản lý, khả năng nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, các dữ liệu về khả năng tăng trưởng của ngành,…
• Những dữ liệu mang tính cảnh báo liên quan ñến các hiện tượng báo hiệu khả năng không trả ñược nợ cho ngân hàng như số dư tiền gửi, hạn mức thấu chi…
LGD (Loss Given Default)- Tỷ trọng tổn thất ước tính: Đây là tỷ trọng phần vốn bị tổn thất trên tổng dư nợ tại thời ñiểm khách hàng không trả ñược nợ. LGD không chỉ bao gồm tổn thất về khoản vay mà còn bao gồm các tổn thất khác phát sinh khi khách hàng không trả ñược nợ, ñó là lãi suất ñến hạn nhưng không ñược thanh toán và các chi phí hành chính có thể phát sinh như: chi phí xử lý tài sản thế chấp, các chi phí cho dịch vụ pháp lý và một số chi phí liên quan.Tỷ trọng tổn thất ước tính có thể tính toán theo công thức sau ñây:
LGD = (EAD - Số tiền có thể thu hồi) / EAD
Số tiền có thể thu hồi bao gồm các khoản tiền mà khách hàng trả và các khoản tiền thu ñược từ xử lý tài sản thế chấp, cầm cố...
EAD (Exposure at Default) - Tổng dư nợ của khách hàng tại thời ñiểm khách hàng không trả ñược nợ: Theo thống kê của ủy ban Basel, tại thời ñiểm không trả ñược nợ, khách hàng thường có xu hướng rút vốn vay tới mức gần xấp xỉ hạn mức ñược cấp. Do ñó, ủy ban Basel 2 yêu cầu tính EAD như sau:
EAD = Dư nợ
bình quân +
Phần dư nợ khách hàng rút thêm tại thời ñiểm không trảñược nợ ngoài mức dư nợ bình quân 1.3.6 Bài học kinh nghiệm ñối với Việt Nam
Phải thay ñổi nhận thức về tầm quan trọng của Xếp hạng tín nhiệm, ñây là
ñiều kiện tiên quyết ñể phát triển thị trường tài chính :
Ở tất cả các nước có thị trường tài chính phát triển, vấn ñề xếp hạng tín nhiệm các ñối tượng tham gia thị trường ñược thực hiện bởi các Công ty xếp hạng ñộc lập là một yêu cầu không thể thiếu. Tại Nhật Bản không bắt buộc tất cả các Doanh nghiệp phải thực hiện xếp hạng tín nhiệm, nhưng trên thực tế các Doanh nghiệp vẫn cần có xếp hạng tín nhiệm khi muốn huy ñộng vốn từ các nhà ñầu tư. Tại Hàn Quốc và Malaysia thì bắt buộc các tổ chức khi muốn huy ñộng vốn từ các nhà ñầu tư thì phải thông qua xếp hạng tín nhiệm.
Đánh giá xếp hạng tín nhiệm là cầu nối thông tin giữa các doanh nghiệp, các nhà ñầu tư trong việc lựa chọn ñối tác. Mặt khác, với kết quả xếp hạng một cách khách quan, doanh nghiệp sẽ có thêm thông tin ñể tự ñiều chỉnh chiến lược kinh doanh, cải tiến quy trình quản lý phù hợp với yêu cầu thị trường. Vì vậy thị trường tài chính Việt Nam muốn phát triển nhất thiết phải thay ñổi nhận thức về tầm quan trọng của xếp hạng tín nhiệm ñồng thời phải tạo ñiều kiện ñể công tác ñánh giá xếp hạng tín nhiệm phát triển ổn ñịnh và bền vững.
Phải có cơ chế quản lý và môi trường pháp luật phù hợp với hoạt ñộng xếp hạng tín nhiệm :
Tại Nhật Bản các CRA hoạt ñộng theo sắc lệnh của Chính phủ về cung cấp thông tin và do Công ty dịch vụ tài chính thuộc Uỷ ban chứng khoán quản lý.
Tại Hàn Quốc các CRA ñược quản lý bởi Công ty giám sát tài chính (Cơ quan tiền thân là Uỷ ban chứng khoán Hàn Quốc) và hoạt ñộng theo Luật Sử dụng & bảo vệ thông tin tín dụng; Quy ñịnh về giám sát kinh doanh thông tin tín dụng.
Tại Malaysia Uỷ ban chứng khoán Malaysia là các cơ quan chịu trách nhiệm quản lý hoạt ñộng của các CRA, các CRA thực hoạt ñộng theo các hướng dẫn về chào bán các chứng khoán nợ tư nhân.
Và như vậy, chúng ta thấy các CRA của các nước ñều phải có một hay một số luật ñiều chỉnh liên quan ñến việc cung cấp thông tin, chứng khoán, tín dụng.
Cơ cấu vốn của các tổ chức xếp hạng phải phải phù hợp ñể duy trì tính ñộc lập trong hoạt ñộng
Để có thể duy trì ñược sự tin cậy của nhà ñầu tư và tính khách quan khi ñánh giá xếp hạng tín nhiệm, các CRA cần phải duy trì tính ñộc lập ñối với tất cả các áp lực thị trường từ các tổ chức ñược ñánh giá xếp hạng cũng như áp lực từ phía chính quyền sở tại. Mô hình các CRA trên thế giới thường thuộc sở hữu hoàn toàn tư nhân ( Mỹ ) hoặc có sự tham gia góp vốn của Nhà nước (Thái Lan). Tuy nhiên, ngay cả trong trường hợp nhà nước có tham gia góp vốn thì tỷ lệ vốn góp nhà nước cũng như các tổ chức khác nên ñược quy ñịnh ở một giới hạn nhất ñịnh ( Trường hợp Malaysia tỷ lệ sở hữu các cổ ñông trong CRA không vượt quá 15% vốn ñều lệ). Điều này nhằm ràng buộc không có bất kỳ một tổ chức hoặc cổ ñông nào có quyền kiểm soát và chi phối hoạt ñộng của CRA, vì yếu tố then chốt ñối với sự thành công của CRA là niềm tin của công chứng vào tính ñộc lập, khách quan và minh bạch trong công tác ñịnh mức tín nhiệm.
Các thông tin sử dụng trong công tác xếp hạng phải chính xác, minh bạch.