2.1. Đối với nhà nƣớc
Đảng và Nhà nước tiếp tục có những chủ trương, chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế tạo điều kiện giúp đồng bào nhân dân miền núi đầu tư phát triển sản xuất, chính sách đào tạo nguồn nhân lực theo vùng miền, giúp nhân dân cải thiện đời sống, từng bước nâng cao khả năng hội nhập nền kinh tế đất nước trong thời kỳ đổi mới. Xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi giúp nông hộ phát triển sản xuất. Nâng cao trình độ dân trí thông qua việc đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chi người dân. Cần có các chính sách phù hợp với điều kiện hiện tại của hộ nông dân, đực biệt là đồng bào dân tộc thiểu số để phát triển thuận lợi hơn như chính sách thuế, trợ giá, ứng dụng hướng dẫn kỹ thuật khuyến nông để nâng cao năng lực sản xuất của nông hộ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2.2. Đối với tỉnh Thái Nguyên và huyện Võ Nhai
Các ban ngành, cơ quan, UBND xã cần lựa chọn mô hình kinh tế sản xuất trong kinh tế hộ phù hợp mang lại hiệu quả kinh tế cao. Có các chính sách nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên đất đai, nguồn nước,...
Tổ chức các hoạt động khuyến nông nhằm đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Tiếp tục hỗ trợ kinh phí, tăng cường hệ thống tín dụng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng, có những chính sách hỗ trợ những hộ nghèo yên tâm làm kinh tế.
Tạo điều kiện cho các hộ nông dân được tham quan học hỏi kinh nghiệm tại một số địa phương có kinh tế hộ nông dân phát triển mạnh.
Mở rộng các khu sản xuất công nghiệp, sử dụng lao động tại địa phương nhằm giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.
2.3. Đối với các hộ đồng bào dân tộc thiểu số
Xóa bỏ những phong tục tập quán lạc hậu, thực hiện kế hoạch hóa gia đình. Tạo điều kiện thuận lợi cho con em mình được đến trường.
Luôn luôn học hỏi kinh nghiệm sản xuất của những hộ phát triển để áp dụng và thực hiện trên gia đình nhà mình. Nông dân cần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi để tận dụng và phát huy được tiềm năng, thế mạnh của địa phương. Mạnh dạn vay vốn để đầu tư vào sản xuất, cần phát triển những loại cây (lạc, sắn, ngô), con (lợn, bò) có giá trị kinh tế cao để đưa vào sản xuất nhằm mang lại nguồn thu nhập cao cho gia đình và xã hội. Các hộ nông dân phải tự biết bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất, nước,...
Với lực lượng lao động trẻ, phải tiếp cận với sản xuất công nghiệp, dịch vụ, giúp gia đình giảm bớt về gánh nặng kinh tế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên, (2013). Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2013, Nxb Thống kê.
2. Chi Cục thống kê huyện Võ Nhai (2013), Niên gián thống kê huyện Võ
Nhai 2013. Nxb Thống kê.
3. DFID - Sustainable livelihoods guidance sheets, London, www.dfid.gov.uk/ 4. Quyền Đình Hà (2005), Kinh tế phát triển nông thôn - Trường đại học
Nông nghiệp I-Hà Nội.
5. Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Võ Nhai (2014), Văn kiện đại hội đại
biểu các dân tộc thiểu số huyện Võ Nhai lần thứ 2 năm 2014.
6. Trần Chí Thiện, Đỗ Anh Tài (2007), Cơ sở cho phát triển nông thôn theo vùng
lãnh thổ, khu vực miền núi phía Bắc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2007.
7. Dương Văn Sơn, 2010. Tầm nhìn nông hộ lập kế hoạch chiến lược sinh kế: ứng dụng nghiên cứu và khuyến nông có sự tham gia
.
8. Nguyễn Hữu Hồng, 2007. Bài giảng Phát triển cộng đồng, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
9. Phí Thị hương, 2009. Nghiên cứu sinh kế của hộ nông dân sau thu hồi đất sản xuất nông nghiệp để xây dựng khu công nghiệp tại xã Đông Mỹ - thành phố Thái Bình - tỉnh Thái Bình. Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội.
10. Nguyễn Thị Phương (2010), Sinh kế của cộng đồng dân tái định cư ở vùng long hồ sông Đà, huyện Phù Yên, Sơn La . Viện nghiên cứu nuôi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
11. Nguyễn Đức Quang (2011), Phân tích sinh kế và xây dựng kế hoạch xã Kim Lư, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, Khóa luận tốt nghiệp đại học,
khoa Kinh tế & PTNT, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.. 12. Đàm Quang Triển, 2010. Nghiên cứu các hoạt động sinh kế của người
dân xã Tân Long, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Khoá luận đại
học, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
13. Lành Ngọc Tú, 2013. Nghiên cứu hoạt động sinh kế nhằm phát triển sản
xuất nông nghiệp tại xã Xuân Trạch - huyện Bố Trạch - tỉnh Quảng Bình. Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
14. UBND xã Thượng Nung (2013), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã
hội năm 2013 và phương hướng nhiệm vụ năm 2014. UBND xã
Thượng Nung huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên.
15. UBND xã Lâu Thượng (2013), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2013 và phương hướng nhiệm vụ năm 2014. UBND xã Lâu
Thượng huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên.
16. UBND xã Liên Minh (2013), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội
năm 2013 và phương hướng nhiệm vụ năm 2014. UBND xã Liên
Minh huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên.
17. Trần Thị Thanh Xuân (2007), Nguồn lực và vấn đề nghèo đói của hộ nông dân huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên. Luận văn thạc sĩ, Đại học
Kinh tế và Quản trị Thái Nguyên.
Internet
18. www.agroviet.gov.vn Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
19. http://www.thainguyen.gov.vn/
20. http://www.fao.org, Tổ chức Nông lương thế giới 21. www.gso.gov.vn, Tổng cục thống kê
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
22. tongcuclamnghiep.gov.vn Tổng cục lâm nghiệp
23. corenarm.org.vn Trung tâm nghiên cứu và tư vấn quản lý tài nguyên 24. www.luanvan.net.vn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
PHỤ LỤC
CÂU HỎI ĐIỀU TRA NGUỒN LỰC VÀ SINH KẾ CỦA HỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN
Phần I: Thông tin chung về hộ gia đình
1. Họ tên chủ hộ:... ………... 2. Địa chỉ:... . - Xóm (thôn, bản, tổ dân phố):... ………. - Xã (phường):... ………
- Huyện (quận):Võ Nhai - Tên người phỏng vấn:...
- Ngày phỏng vấn:...
3. Thành phần dân tộc củachủ hộ (đánh dấu x vào các ô tương ứng): 1. Tày 2. Nùng 3. Dao 4. Mông 5. Sán Chay 6. Sán Dìu 7. Mường 8. Dân tộc khác 4. Loại hộ (đánh dấu x vào các ô tương ứng): 1. Hộ thuần nông - lâm thủy sản
2. Hộ kiêm nghề
3. Hộ phi nông nghiệp
4. Hộ không hoạt động kinh tế
5. Hộ có thành viên đang được hưởng trợ cấp người có công thường xuyên.
6. Hộ có thành viên đang được hưởng trợ cấp thường xuyên cho đối tượng chính sách XH( người già cô đơn, chất độc màu da cam...)
7. Hộ không thuộc loại trên
5. Danh sách các thành viên trong gia đình: TT Họ và tên Quan hệ với chủ hộ Giới tính Tình trạng hôn nhân Trình độ
văn hóa Trình độ chuyên môn
Lĩnh vực làm việc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Mã cột 1:
Quan hệ với chủ hộ Mã cột 2: Giới tính Mã cột 3: Tình trạng hôn nhân Mã cột 4: Trình độ văn hóa Mã cột 5: Trình độ chuyên môn Mã cột 6: Lĩnh vực làm việc - Là chủ hộ: 1 -Vợ/chồng chủ hộ:2 - Con:3 - Bố/ mẹ: 4 - Khác:5 - Nam:1 - Nữ: 2 -Có vợ/chồng:1 - Khác: 2 -Chưa TN Tiểu học: 1 - TN cấp1: 2 - TN cấp2: 3 - TN cấp3: 4 - Sơ cấp: 1 - Trung cấp: 2 - Cao Đẳng: 3 - Đại học: 4 - Ko LV do già yếu:1 -NNghiệp:2 -CN-XD:3 - Khác:4
Phần II: Nguồn lực và điều kiện sinh hoạt của hộ gia đình
1. Diện tích đất nông nghiệp, lâm nghiệp của hộ được sử dụng SXKD - DV (Gồm cả đất được giao sử dụng lâu dài và đất thuê, mướn, đấu thầu)
Loại đất Tổng diện tích (m2) Tổng diện tích đất gieo trồng (1 vụ, 2 vụ,...) 1.1. Đất nông nghiệp
- Đất trồng cây lâu năm: Cây CN lâu năm(chè, cây ăn quả) - Đất trồng cây hàng năm:(lúa, rau, màu, đậu
tương,vừng..)
1.2. Đất lâm nghiệp
- Đất có rừng - Đất trống - Đất ao
Ý kiến của người nông dân về nguồn lực đất:
- Diện tích đất cảu hộ đủ cho nhu cầu tự cấp tự túc của hộ? đủ (1); không (2) - Nếu ko làm cách nào có thể thỏa mãn các nhu cầu của gia đình? lấy từ rừng(1), thuê đất(2), thu nhập từ PNN(3), Khác(4)
- Gia đình cảm thấy đủ đất cho NN chưa?đủ (1); không (2) - Nếu chưa gia đình cần thêm bao nhiêu nữa? (ha)
- Gia đình có kế hoạch thay đổi sử dụng đất không? Có (1); không có(2)
- Lý do? Nhu cầu thị trường(1), chất lượng đất bị giảm(2), cơ sở hạ tầng thấp(3), ko phù hợp cho sản xuất cây trồng(4), chính sách của nhà nước (5), khác (6)
- Gia đình sẽ sử dụng diện tích đó như thế nào?... 2. Rừng của gia đình, rừng cộng đồng
a. Rừng của gia đình - Rừng tự nhiên (ha) - Rừng thoái hóa (ha) - Rừng trồng (ha)
- Gia đình được quyền sử dụng diện tích rừng này trong bao lâu (năm): - Gia đình có tham gia các chương trình trồng rừng của nhà nước? Có (1); không có(2)
- Gia đình nhận được thu nhập bao nhiêu một năm (trđ):……… b. Rừng cộng đồng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
...
- Gia đình sử dụng rừng đó như thế nào?...
...
3. Nguồn nước - Gia đình sử dụng nguồn nước gì cho tưới tiêu? Ao của GĐ(1),Sông hoặc suối(2), nước mưa(3), khác(4). - Bao nhiêu m3 nước GĐ sử dụng cho tưới tiêu?
- Mức độ thường xuyên của gia đình hàng tháng?
- Vận chuyển nước tưới tiêu? Máy bơm(1), bằng sức người(2), dùng ống nước(3), hệ thống tưới tiêu(4) - Gia đình thường phải trả bao nhiêu tiền cho nước tưới tiêu hàng tháng?
4. Nguồn vốn Loại tài sản Số lƣợng Giá trị ƣớc tính hiện tại 1. Máy móc
- Máy cày, bừa
+ Đầu tư ban đầu
+ Gía trị hiện tại
+ Chi phí cho xăng dầu bảo hiểm trong năm
+ Chi phí bảo dưỡng (năm)
- Máy tuốt lúa
+ Đầu tư ban đầu
+ Gía trị hiện tại
+ Chi phí bảo dưỡng (năm)
- Máy bơm nước, Máy phát điện
- Máy phát điện
- Bình phun thuốc trừ sâu
2. Công cụ
- Xe bò/ xe cải tiến
- Xe công nông
- Máy móc khác
+ Đầu tư ban đầu
+ Gía trị hiện tại
- Thuê và cho thuê công cụ dụng cụ
+ Chi phí cho thuê dụng cụ một năm
+ Loại dụng cụ cho thuê
3. Nguồn gia súc
Trâu/bò/ ngựa
Lợn
Gia cầm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Khác
5. Nhà cửa
- Tổng diện tích đất ở của hộ gia đình:...m2 - Tổng diện tích nhà ở ( gồm cả nhà và công trình phụ)...m2
a. Nhà ở
Hình thức sở hữu đất và nhà ở (đánh dấu x vào ô tương ứng) - Sở hữu của gia đình
- Nhà thuê - Ở nhờ
- Khác cụ thể là:... Loại nhà ở (đánh dấu x vào ô tương ứng) - Nhà kiên cố:
- Nhà bán kiên cố/nhà sàn loại tốt: - Nhà tạm:
- Khác cụ thể là:...
Gía trị hiện tại của tổng diện tích đất và nhà ở (trđ)
- Nguồn nước sinh hoạt chính của hộ? Nước máy(1),nước giếng(2),nước sông, suối, ao,…
- Loại nhà vệ sinh của hộ dang sử dụng? + Nhà vệ sinh tự hoại
+ Nhà vệ sinh bán tự hoại + Hố xí thô sơ
+ Không có nhà vệ sinh
- Hộ có dùng điện cho sinh hoạt không? có(1), không(2)
b. Chuồng trại (đánh dấu x vào ô tương ứng)
- Nhà kiên cố - Nhà tạm
- khác cụ thể là:...
c. Nhà kho(đánh dấu x vào ô
- Nhà kiên cố - Nhà tạm
6. Loại tài sản dùng lâu bền trong sinh hoạt hộ gia đình
Loại tài sản Số lƣợng Giá trị ƣớc tính hiện tại
- Máy thu thanh, Radio
Tivi
Đầu VCD
Tủ lạnh
Quạt điện
- Máy khâu, máy dệt
Xe đạp
Máy
Điện thoại
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Tủ các loại
Khác
Phần III: Tính thu nhập và chi tiêu của hộ gia đình 1. Thu của hộ trong 12 tháng qua: Nguồn thu ĐVT Sản phẩm Số lƣợng Giá trị (tr) 1.1. Thu từ trồng trọt
Thu từ cây lương thực và thực phẩm
+ Thu từ lúa, ngô, khoai, sắn
+ Thu từ các loại rau , củ, quả
Thu từ cây công nghiệp hàng năm
Thu từ cây công nghiệp lâu năm
Thu từ cây ăn quả
- Thu từ sản phẩm phụ trồng trọt( thân, la, ngọn, cây, rơm,...)
- Sản phẩm trồng trọt khác(cây giống, cây cảnh...
1.2. Thu từ chăn nuôi
Lợn
Trâu, bò, ngựa
Gia súc khác (Dê, cừu, thỏ...)
gia cần
- Thu từ giống gia cầm(ngan,vịt,gà, ngỗng...)
- Thu từ gióng gia súc(lợn, trâu, bò, dê, cừu...)
- Thu từ sản phẩm khác(trứng, sữa, kén tằm, mật ong...)
- Thu từ các sản phẩm phụ chăn nuôi(lông, da, phân...)
1.3. Thu từ lâm nghiệp
- Thu từ bán sản phẩm(cây lấy gỗ, cây lấy dầu, tre, nứa...
- Thu từ công trồng rừng, quản lý bảo vệ, chăm sóc
rừng, ươm các loại giống cây lâm nghiệp, thu các sản
phẩm thu nhặt từ rừng(măng, nấm...)
1.4. Thu từ thủy sản (cá, tôm, thủy sản khác)
nuôi trồng thủy sản
Đánh bắt thủy sản
1.5. Các nghành ngề: Sản xuát kinh doanh phi nông
nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, chế biến sản phẩm nông
nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản.
1.6. Thu các hoạt động dịch vụ: Dịch vụ cày sới, làm
đất, dịch vụ tưới tiêu, phòng trờ sâu bệnh, tuốt lúa, sơ
chế sản phẩm, cắt tóc, may đo, sửa xe...
1.7. Thu từ tiền lƣơng, tiền công
1.8. Thu từ các khoản khác
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Trợ cấp xã hội có tính chất thường xuyên
Lãi suất tiết kiêm. Lãi suất cho vay
- Thu nhập khác(quà, tiền cho, biếu mừng, giúp từ trong
nước, nước ngoài, đi vay, rút tiết kiệm, tạm ứng...)
1.9. Các khoản thu lớn đột xuất trong năm: thu từ
bán chuyển nhượng cho thuê tài sản( đất đai, nhà
ở,xưởng, máy móc, thiết bị, đồ dùng, bán vàng bạc, đồ
trang sức, trúng sổ số...
Tổng thu (A)
2. Chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ Các khoản chi Ƣớc tính tổng chi phí (tr) (Tính cả phần đi mua ngoài + phần hộ gia đình tự tạo ra)
Ước tính
Tổng chi phí(trđ)
Cây con giống
Phân bón
Thức ăn cho chăn nuôi
Thuốc trừ sâu diệt cỏ
- Thuốc phòng chữa bệnh gia súc, gia cầm
Công cụ vật rẻ tiền mau hỏng
Nguyên vật liêu
- Năng lượng, nhiên liệu (điện xăng, chất đốt...)
- Sửachữa nhỏ, bảo dưỡng
- Thu đất, tài sản, máy móc thiết bị, phương tiện, thuê vận chuyển...
Thuê súc vật cày kéo
Trả công lao động Thuê ngoài
- Các loại thuế( thuyế NN, thuế kinh doanh, thuế sát sinh...)
- Thủy lợi phí, lệ phí liên quan đến hoạt động sản xuất KD
Các Loại Chi khác liên quan đến hoạt động SXKD
Tổng cộng (B):
3. Thu nhập trong năm:
* Tổng thu nhập của hộ gia đình(C) = Tổng cộng (A) - Tổng cộng (B) =...trđ
* Thu nhập bình quân/người/tháng(D) = Tổng thu nhập của hộ gia đình(C)/tổng nhân khẩu/12tháng = ...trđ
4. Chi tiêu ăn uống của hộ gia đình
Các khoản chi
Ƣớc tính tổng chi
phí
Trong đó % chi phí hộ phải mua ngoài
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
1. Chi cho lương thực
2. Chi cho rau quả
3. Chi cho thực phẩm (thịt, cá, tôm...) 4. Chi cho mắm muối, mì chính, gia vị khác...
5. Chi cho uống, hút các loại
6. Chi cho chất đốt phục vụ ăn uống 7. Các khoản chi cho ăn uống khác
Tổng cộng (E)
5. Các khoản chi tiêu ngoài ăn uống của hộ gia đình trong năm
Các khoản chi tổng chi phí Ƣớc tính
1. Chi cho giáo dục( học phí, xây dựng trường, sách vở, đồ dùng học tập.. 2. Chi cho y tế( khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe, KHHGĐ)
3. Chi văn hóa, văn nghệ, TDTT
4. Chi cho mặc( quần, áo...)
5. Chi cho sinh hoạt, đèn thắp sáng