VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá đa dạng di truyền loài Thông đỏ bắc (Taxus chinensis (Pilg.) Rehd.) đang bị đe dọa trong hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam (Trang 30 - 32)

2.1. Vật liệu nghiên cứu

Vật liệu:

Để đánh giá mức độ đa dạng di truyền cả hai mức độ quần thể và loài, 148 mẫu lá từ 6 quần thể lồi Thơng đỏ bắc (Taxus chinensis) đã được thu thập (bảng 2.1). Xác định vị trí phân loại của 18 lồi Thơng thuộc bộ Thông (Coniferales) ở Việt Nam trên cơ sở xác định trình tự nucleotide của 3 vùng gen rpoC1, rbcL và matK, chúng tôi đã tiến hành thu thập một mẫu lá hoặc vỏ cây tươi cho mỗi lồi nghiên cứu với các thơng tin về địa điểm thu thập (bảng 2.2).

Các hóa chất dùng trong nghiên cứu bao gồm:

Hóa chất tách chiết và kiểm tra DNA tổng số: NaCl, CTAB, EDTA, Tris-

HCl, β-Mercaptoethanol, Isopropanol, Sodium acetate 3M, ethanol 100%, 70%, Enzym Rnase, Agarose 1%, đệm TAE 1X, Ethidium bromide.

Hóa chất nhân bản và điện di sản phẩm PCR: Đệm PCR, MgCl2, dNTP, Taq polymerase, Acrylamide, Bis – Acrylamide, Temed, Amonium fersunfate, TAE 10X, TAE 1X.

Hóa chất xác định trình tự nucleotide: Tinh sạch sản phẩm PCR dùng kít:

Quick Gel Extraction Kit QIAGEN, Dye Teminator Cycle Sequencing Kit.

Các thiết bị sử dụng:

Máy PCR Syste m 9700 (Applied Biosystem, Mỹ); máy ly tâm của hãng Hitachi (Nhật bản); bộ điện di Nytechnich (Anh); máy chụp ảnh gel (Cleaver,

Đức); máy ổn nhiệt (Memmert, .Đức). Giải mã trình tự trên máy ABI PRISM®

3100 Avant Genetic Analyzer (Applied Biosystems).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Để đánh giá mức độ đa dạng di truyền giữa quần thể: 21 cặp mồi

microsatellite (cpSSR) được sử dụng thì có sáu cặp mồi cpSSR có kết quả rõ rệt, được sử dụng để đánh giá mức độ khác nhau về di truyền giữa các quần thể (bảng 2.3).

Để xác định vị trí phân loại giữa các taxon : Cặp mồi nhân bản vùng gen

lục lạp bao gồm: Cặp mồi rpoC1 được sử dụng theo thiết kế của Chương trình DNA barcodes giai đoạn 1. Cặp mồi rbcL được thiết kế dựa trên trình tự vùng gen rbcL của loài Taxus brevifolia lấy Ngân hàng gen Quốc tế (mã số: AF249666). Cặp mồi matK được thiết kế dựa trên trình tự vùng gen matK của loài Taxus wallichiana var. chinensis (HM590991). Trình tự nucleotide, kích

thước lý thuyết và nhiệt độ bắt mồi (bảng 2.4).

Bảng 2.1. Địa điểm và số mẫu thu thập cho phân tích cpSSR

Quần thể Số

mẫu Địa điểm Độ cao Vĩ độ Kinh độ

Thài Phìn Tủng 35 Thài Phìn Tủng, Đồng Văn, Hà Giang 1570 m 23o15’ Bắc 105o17’ Đông

Bát Đại Sơn 32 Bát Đại Sơn, Quản

Bạ, Hà Giang 1250 m

23o08’ Bắc

104o56’ Đông

Hoàng Liên 33 Hoàng Liên, Sa Pa,

Lào Cai 1950 m

22o12’ Bắc

103o05’ Đông

Bảo Lạc 6 Xuân Trường, Bảo

Lạc, Cao Bằng 1895 m

22o52’ Bắc

105o50’ Đông

Hang Kia 14 Hang Kia – Pà Cị,

Mai Châu, Hồ Bình 1047 m

20º44’ Bắc

104º55’ Đông

Mường Lựm 28 Mường Lựm, Yên

Châu, Sơn La 1550 m

21o01’ Bắc

104o30’ Đơng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.2. Danh sách các lồi Thơng dùng xác định vị trí phân loại

Loài Nơi thu thập Vùng gen

rpoC1 rbcL matK

Thuỷ tùng

Glyptostrobus pensilis EaRal, Đắk Lắk x x x Pơ mu

Fokienia hodginsii

Hang Kia- Pà Cị, Mai Châu, Hịa

Bình x x

Bách xanh núi đất

Calocedrus macrolepis

Vườn thực vật, phân Viện Lâm

sinh, Lâm Đồng x x

Bách xanh núi đá

Một phần của tài liệu Đánh giá đa dạng di truyền loài Thông đỏ bắc (Taxus chinensis (Pilg.) Rehd.) đang bị đe dọa trong hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)