Sửa đổi Integrated Library:

Một phần của tài liệu hướng dẫn protel dxp (Trang 42 - 49)

- Menu Report s:

d. Sửa đổi Integrated Library:

Thư viện Integrated Library khụng thể sửa đổi một cỏch trực tiếp, mà phải thực hiện thụng qua Library Project Packet, sau đú biờn dịch lại chương trỡnh nguồn

Khi ta kớch hoạt tập tin .SchLib hoặc .PCBLib Protel tự động chuyển sang mụi trường làm việc Library Editor.

Đầu tiờn ta sẽ xột mụi trường Library Editor cho cỏc thư viện .SCHLib :

Trong mụi trường này, ta cú thể định nghĩa, thiết kế thiết bị mới, hoặc sửa đổi lại cỏc thiết bị cũ (sửa đổi hỡnh dạng logic của thiết bị) cho phự hợp với bản vẽ Schematic.

Cỏc Menu trong Library Editor: Place

Chứa các lệnh công cụ liên quan đến việc định vị các đối tợng trong trang thiết kế chi tiết mạch điện tử.

- IEEE Symbol

Chứa các thể loại đối t-

ợng để thiết kế viên kích chọn đặt vào trang thiết kế theo sơ đồ nguyên lý mạch điện đã đợc vẽ trên giấy.

Thí dụ, để đựat các cổng NOR vào trang thiết kế, kích mũi tên ngay cuối khung danh mục xổ, truy tìm và kích tên Nor Gate. Con trỏ đổi thành hình chữ thập và ký hiệu bám theo con trỏ.

- Pins :

Những chân linh kiện đều có riêng thuộc tính điện tử của chúng. Các chân đều có một số thuộc tính mà số thuộc tính này có thể đợc chỉ định trong khung tham số Pin. Pin đợc đặt vào đối tợng để định nghĩa một kết nối tới đối tợng nh là một chân vào ra tín hiệu trực tiếp.

Để gán các thuộc tính trớc khi định vị chân cắm, ấn phím Tab trong khi chân cắm đang bám theo con trỏ.

Để gán thuộc tính sau khi đã đặt các chân linh kiện, kích đúp vào chân linh kiện muốn gán thuộc tính hoặc kích một lần vào chân muốn gán thuộc tính trong danh sách.

Mỗi chân cắm đều đợc gán một con số. Tên chân là đối tợng tuỳ chọn, ngoại trừ khi chân đó đang ở chế độ ẩn. Chân ẩn sẽ tự động đợc nối đến những chân ẩn khác cũng nh đến những đờngnối mạch khác mang cùng tên khi tạo hệ thống mạng nối mạch

.

Muốn đặt các chân linh kiện đợc gán theo thuộc tính ẩn, đánh dấu chọn thành phần Hidden Pins trong khung tham số Pin (hoặc dùng lệnh

View\Show Hidden Pins) nếu muốn quan sát sau khi đã định vị chúng. Các chân đợc gán thuộc tính ẩn trong th viện linh kiện có thể bị mất khi đợc đặt trong trang thiết kế sơ đồ chi tiết mạch.

Thuộc tính Electrical Type đợc dùng khi sử dụng thành phần Electrical Rule Check và không tác dụng khi tạo hệ thống nối mạng mạch netlist. Hãy cẩn thận khi sử dụng thuộc tính này nếu muốn dùng đặc tính Electrical Rule Check.

Ta có thể thay đổi hình dạng Pin theo các quy ớc vể điện tử : ký hiệu chân Clock, chân tích cực sờn âm… bằng cách thay đổi các trờng trong ô Symbol.

* Chỉ có một đầu chân cắm mang thuộc tính điện tử, đầu nóng (hot end). Khi đặt chân cắm vào trang thiết kế, đầu nóng nằm ở đoạn ngoài con trỏ hình chữ thập. Tên chân cắm luôn luôn nằm ở

đầu nguội (cold end). Khi đặt chân cắm, luôn luôn đặt đầu nóng ở phần ngoài linh kiện.

Đặt các đối tợng đồ hoạ lên bản vẽ :

( Arc, Elliptical, Line…)

Dùng để đặt các khuôn dạng mẫu lên bản vẽ.

Trong mụi trường Library Editor, cỏc đường nột, hỡnh khối dặt lờn bản vẽ sẽ làm thay đổi hỡnh dạng thiết bị đang tồn tại trong tài liệu hiện thới.

Tool:

- New Component :

Dựng để thiết kế một thiết bị mới. Khi chọn lệnh này, hộp thoại New Compnent xuất hiện, sau khi ta thờm vào tờn của thiết bị muốn tạo, thiết bị mới sẽ được cập nhập vào Schematic Library.

- Remove Component :

- Remove Duplicates :

Loại bỏ khỏi thư viện những thiết bị lặp lại.

- Rename Component :

Sửa đổi tờn thiết bị - Copy Component :

Khi chọn lệnh này, Hộp thoại Copy xuất hiện cho phộp ta chọn đớch đến là một thư viện Schematic Library bất kỳ.

- Move Component : Chuyển thiết bị đến

một thư viện Schematic Library bất kỳ. - New Part : Thờm vào đối tượng dang

thiết kế một thành phần kế tiếp

- Remove Part : Loại bỏ khỏi đối tượng

đang lựa chọn một thành phần (Thường Part cuối của đối tượng sẽ bị loại bỏ)

- Goto :

Chuyển đến thiết bị tuỳ chọn trong thư viện Schematic đang thực hiện.

- Find Component :

Chức năng tương tự như tỡm kiếm thiết bị đó trỡnh bày trước đõy. - Updates Schematic :

Cập nhập những thay đổi vào tài liệu Schematic.

- Preferences : Hiện hộp thoại Preference đó trỡnh bày trước.

Hộp thoại Document Option thể hiện cỏc thiết đặt của khụng gian làm việc Library Editor.

Edit Part :

Tương tự như khi ta kớch đỳp vào thiết bị trong cửa sổ Library Editor, lờnh này mở cửa sổ thuộc tớnh của thiết bị, cho phộp ta thay đổi, sửa hay thiết kế cỏc đối tượng mới.

Report :

- Component :

Hiện bỏo cỏo về cỏc chõn của thiết bị đang được kớch hoạt trong cửa sổ

Library Editor. Kết quả tạo ra được chứa trong file .cmp.

- Component Rule Check :

Kiểm tra cỏc luật thiết kế đối với thiết bị vừa được ta tạo ra hay thiết bị cũ vừa được sửa đổi. Kết quả chứa trong File .ERR.

- Library :

Hiện bỏo cỏo về tất cả cỏc thiết bị trong thư viện Schematic đang sử dụng hiện thời. Kết quả chứa trong File .Rep

Mụi trường Library Editor đối với thư viện .PCBLib:

Khỏc với thư viện .SCHLib, chứa hỡnh dạng Logic của thiết bị cựng với cỏc liờn kết đến cỏc thư viện Footprint, thư viện .PCBLib chứa hỡnh dạng thực sự của thiết bị, là hỡnh dạng vật lý trong thực tế trờn bản mạch in. Sự kết hợp của hai thư viện này cho ta một hỡnh ảnh hoàn chỉnh về thiết bị, cả trờn bản vẽ Logic lẫn trờn sản phẩm cuối cựng.

Mụi trường thiết kế Library Editor cho thư viện PCBLib cũng tương tự như với thư viện SCHLib, nhưng khỏc về cỏc thành phần được dựng để thiết kế.

Ta giới thiệu qua về một số ký hiệụ đối tượng dựng trong mạch in thực tế:

Via :

Đối tượng dựng để thiết lập kết nối giữa hai Signal Layer trong bản mạch PCB.

Via cú thể là Multi-Layer (Xuất phỏt từ Top Layer đến Bottom Layer xuyờn qua tất cả cỏc lớp giữa), hoặc cú thể bị giới hạn giữa hai Signal Layer bất kỳ gọi là Blink hay Buried Via. Blink via kết nối từ bề mặt đến một Internal Layer bất kỳ, cũn Buried Via kết nối hai Internal Layer với nhau.

Via sử dụng màu sắc của Layer để chỉ ra những Layer nào được kết nối.

Pad :

Đối tượng dựng để tạo điểm kết nối giữa chõn thiết bị với Routing trờn mạch in.

Pad thụng thường được dựng trong PCB Editor để định nghĩa footprint của thiết bị.

Pad cú thể là Multi-Layer (Cú mặt trờn tất cả cỏc Signal hoặc Plane Layer, cú hỡnh dạng đặc biệt và đũi hỏi cú lỗ khoan để kết nối nhiều Layer), cú thể chỉ trờn 1 Layer, và cũng cú khả năng kết nối tới 1 Net.

Track :

Là một đường thẳng đặc với độ rộng đó định nghĩa trước. Track được đặt trờn cỏc Layer để thiết lập một mối quan hệ kết nối về điện giữa cỏc chõn thiết bị. Ngoài ra, Track cũn được dựng cho cỏc mục đớch khỏc như: Tạo cỏc đường Board Outline, Component Outline, Cỏch ly đường biờn…

Routing mạch in :

Routing là một tiến trỡnh đặt cỏc track và cỏc Via trờn mạch in để kết nối cỏc thiết bị

Ta giới thiệu cỏc Menu của mụi trường này :

Place:

Chứa cỏc thành phần để cấu tạo nờn đối tượng. Arc, Full Circle : Cú thể dựng để tạo ra hỡnh dạng của cỏc thiết bị cú phần cong, hay tạo cỏc đường cong trong quỏ trỡnh Routing, hoặc đường cong của bản mạch in .

Chỳng chỉ dựng để định nghĩa hỡnh dạng đối tượng khi đặt trờn Overlay Layer hoặc Mechanic Layer, và đặt trờn Keepout Layer đẻ định nghĩa cỏc đường bao của bảng, Mounting Holộ…

Ngoài ra chỳng cũn được đặt trờn Signal Layer để đảm nhiệm vai trũ như cỏc Track cong, được kờt nối tới cỏc Net.

Một phần của tài liệu hướng dẫn protel dxp (Trang 42 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)