Xã Ea Kao nằm về phía Nam của TP.BMT, cách trung tâm Thành phố khoảng 15km. Do đĩ các yếu tố khí hậu, địa hình, đất đai thổ nhưỡng của xã ảnh hưởng của khí hậu TP.BMT.
2.3.1.12.2.1.1 Vị trí địa lý – ranh giới tự nhiên
Xã Eakao nằm về phía nam của TP.BMT cách trung tâm Thành phố Buơn Ma Thuột 15 km; Cĩ vị trí địa lý như sau:
- Phía Bắc giáp Phường EaTam.
- Phía Đơng giáp xã Hịa Thắng và huyện Cư Kuin - Phía Nam giáp huyện Krơng Na.
- Phía Tây giáp xã Hịa Khánh và phường Khánh Xuân.
2.3.1.22.2.1.2 Địa hình
Địa hình của xã khơng bằng phẳng và tương đối phức tạp, bị chia cắt nhiều bởI suối và hồ, phía Đơng bắc và Đơng nam cĩ đồi núi lượn sĩng, địa hình thấp dần về phía Tây nam của xã.
2.3.1.32.2.1.3 Khí hậu – thủy văn
Nằm ở vùng Tây nguyên nên khí hậu của xã vừa chịu sự chi phối của khí hậu của vùng nhiệt đới giĩ mùa và tính chất khí hậu cao nguyên dịu mát. Song, chịu ảnh hưởng mạnh nhất chủ yếu vẫn là khí hậu Tây Trường sơn. Khí hậu trong năm phân hĩa thành hai mùa rõ rệt:
Formatted: Centered
Formatted: Hinh, Indent: First line: 0", Line spacing: single
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing: 1.5 lines
Mùa mưa: bắt đầu từ tháng 5 và kéo dài đến hết tháng 10, mùa này thường tập trung 80 – 90% lượng mưa của cả năm, khí hậu ẩm và dịu mát.
Mùa khơ: bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, mùa này cĩ lượng mưa khơng đáng kể, khí hậu mát và lạnh. Đặc biệt, mùa này cĩ giĩ Đơng Bắc thổi mạnh, lượng bốc hơi lớn nên thường gây ra khơ hạn và cháy rừng.
Theo số liệu thống kê của trung tâm dự báo Khí tượng thủy văn tỉnh Đăk Lăk năm 2008:
-Nhiệt độ khơng khí: Nhiệt độ khơng khí bình quân hàng năm khoảng 23,80C, trung bình các tháng trong năm khoảng 210C. Sự chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa các tháng trong năm khơng nhiều, khoảng 2 - 30C đối với tháng nĩng nhất (tháng 4 &5) và lạnh nhất tháng 12, tháng 1.
- Lượng mưa: Tổng lượng mưa khá lớn, bình quân 1800 - 2000 mm/năm và tập trung chủ yếu vào mùa mưa, chiếm tới 85 - 90% lượng mưa cả năm. Mưa tập trung theo mùa và phân bố khơng đều giữa các tháng trong năm đã ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống nhân dân.
- Độ ẩm khơng khí tương đối cao, trung bình 81,3 %, trong đĩ cao nhất là tháng 8 (89%), thấp nhất là tháng 2 (72,7%).
- Về lượng bốc hơi: tổng lượng bốc hơi cả năm là 1232,3 mm, trong đĩ tháng 2 cĩ lượng bốc hơi cao nhất (189,4 mm), thấp nhất là tháng 9 (46,1 mm), lượng nước bốc chủ yếu tập trung vào mùa khơ.
- Chế độ giĩ: giĩ thịnh hành vào mùa khơ là giĩ Đơng Bắc, vận tốc trung bình là 3,4 m/s; mùa mưa cĩ giĩ Tây và Tây Nam với vận tốc trung bình là 2,4 m/s.
- Về chế độ nắng: tổng số giờ nắng trong năm là 2.392,7 giờ, trong đĩ cao nhất là tháng 2 với 267 giờ và thấp nhất vào tháng 11 với 127 giờ.
Bảng 2.1. Một số yếu tố khí hậu của TP.BMT năm 2008
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Ttb (0C) 21.3 23.3 24.9 26 25.6 25.5 24.3 24 24.3 23,6 21.5 21.8
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.45 li
Utb (%) 78.7 72.7 75.7 73 82 84.7 87.3 89 88.7 88.7 87 81.3 Bốc hơi (mm) 156.5 189.4 164.6 183.8 105 69.8 59.2 50.3 46.1 47.5 53.4 106.7 Lượng mưa (mm) 1.7 0 61.4 61.3 155.6 170.6 194.9 626.7 541.9 128 141.5 0 Nắng (h) 202.6 267 256.5 256 231.5 206.6 189.3 148.2 167.3 129.1 127 211.6 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 1 2 3 4 5 6Tháng7 8 9 10 11 12 T tb ( oC ) 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0 90.0 100.0 U tb ( % )
Ttb: Nhiệt độ tb Utb: Độ ẩm trung bình
0 50 100 150 200 250 300 0.0 100.0 200.0 300.0 400.0 500.0 600.0 700.0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 (h ) (m m ) Tháng
Lượng bốc hơi Lượng mưa Số giờ nắng
Hình 2.3. Biểu đồ diễn biến lượng bốc hơi, lượng mưa và số giờ nắng
của Tp. BMT năm 2008
2.3.1.42.2.1.4 Các nguồn tài nguyên
Tài nguyên đất
Theo kết quả điều tra thổ nhưỡng ĐakLak năm 1978 và kết quả điều tra bổ sung chuyển đổi tên loại đất theo hệ thống phân loại của FAO - UNESSCO năm 1995, trên địa bàn của xã Ea Kao, TP.BMT cĩ các loại đất chính sau:
• Đất nâu đỏ trên đá Bazan
Là nhĩm đất cĩ độ phì cao, độ dày tầng đất thường lớn hơn 100cm, kết cấu dạng viên hạt, độ xốp cao, thành phần cơ giới nặng, khả năng giữ nước và giữ màu tốt, thích hợp cho cây trồng dài ngày.
• Đất nâu vàng trên đá Bazan
Cĩ thành phần cơ giới, đất cĩ kết cấu viên hạt, tơi xốp, thích hợp với nhiều loại cây cơng nghiệp hàng năm và lâu năm.
Formatted: Hinh
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Justified
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt
• Đất đỏ vàng trên đá phiến sét
Phân bố ở địa hình ít dốc, thành phần cơ giới nặng, tầng đất dày trên 100cm, giữ nước tốt, thích hợp với trồng cây lâu năm.
• Đất dốc tụ thung lũng
Phân bố ở địa hình thấp, thành phần cơ giới nhẹ, tầng đất dày, giàu mùn, thích hợp với cây hàng năm.
Tài nguyên nước
Nhìn chung tài nguyên nước trên địa bàn của xã khá phong phú nhưng chịu ảnh hưởng rất lớn theo mùa trong năm. Tài nguyên nước mặt bao gồm nguồn nước mưa tự nhiên, nước chứa trong các hồ, suối, đập, đặc biệt xã cĩ hồ Ea Kao…Do địa hình của xã khá phức tạp, thấp trũng cục bộ nên các hồ, đập được xây dựng khá nhiều. Đây là nơi chứa một nguồn nước mặt với trữ lượng lớn, cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt. Tài nguyên nước ngầm trên địa bàn của xã dồi dào về trữ lượng và chất lượng nước đảm bảo vệ sinh, đây cũng là điều kiện thuận lợi để nhân dân khai thác sử dụng.
Tài nguyên rừng, thảm thực vật
Do điều kiện địa hình và đất đai của xã thuận lợi cho nhiều loại cây trồng phát triển nên thảm thực vật ở đây cũng đa dạng về chủng loại. Hiện nay trên địa bàn của xã cĩ 268,6 ha rừng trong đĩ cĩ 77 ha rừng tự nhiên phịng hộ và 191,6 ha rừng trồng sản xuất. Tài nguyên rừng trong những năm gần đây cĩ chiều hướng giảm.
Rừng tự nhiên gồm cĩ các loại cây ưu thế như: Dầu Trà beng, Cà chít, Cẩm liên, Căm xe cĩ cấp đường kính dưới 25 cm, chất lượng xấu, mọc rải rác. Ngồi ra cịn cĩ các loại cây như: Bằng lăng, Lịng mức lơng. Kiểu rừng này bị tác động bởi nạn chặt phá rừng bừa bãi, hiện cĩ cấp đường kính trung bình 7 - 10 cm chất lượng kém, giá trị kinh tế thấp. Rừng trồng sản xuất bao gồm các loại cây keo, muồng, Sao đen, Sao xanh, Muồng đen, Điều...
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt
Formatted: Justified
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt
Formatted: Justified
Tài nguyên xã hội nhân văn
Lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất, con người Ea Kao gắn liền với lịch sử và phát triển TP.BMT và tỉnh Đăk lăk cùng dân tộc Việt Nam. Các dân tộc trong xã tuy khơng hình thành nên những bộ tộc người riêng biệt nhưng mỗi dân tộc lại tập trung ở một số vùng nhất định. Người Kinh sinh sống ở hầu hết các vùng trong xã, chủ yếu dân đi xây dựng kinh tế mới phía bắc vào chiếm 44,2 %; Đồng bào các dân tộc thiểu số chiếm 43,5 %, trong đĩ đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ là 36,5%; Ngồi ra cịn cĩ hơn 10 dân tộc anh em khác cùng chung sống trên địa bàn xã, chiếm 14,3 %.
Cộng đồng các dân tộc ở xã với những truyền thống riêng của từng dân tộc đã hình thành nên một nền văn hố rất đa dạng, phong phú và cĩ những nét độc đáo, trong đĩ nổi lên bản sắc văn hố truyền thống của người dân tộc Êđê và một số dân tộc thiểu số khác.
2.3.1.52.2.1.5 Cảnh quan mơi trường
Trên địa bàn xã thiên nhiên đã ban tặng như hồ Ea Kao nằm ngay gần trung tâm của Thành phố cĩ lợi thế khai thác tiềm năng du lịch, phát triển kinh tế xã hội, mơi trường sinh thái. Tuy nhiên một số vấn đề về mơi trường cũng cần phải được quan tâm là diện tích che phủ rừng chưa cao, diện tích cây xanh trong xã cịn thấp, diện tích đất chưa sử dụng cịn nhiều. Để tái tạo cảnh quan mơi trường của xã cần cĩ các biện pháp trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi trọc.