Bài học kinh nghiệm của hoạt động tiễu phỉ

Một phần của tài liệu Cuộc vận động tiểu phỉ ở Hà Giang giao đoạn 1947 đến 1962 (Trang 84 - 125)

Cơng vận động tiễu phỉ ở Hà Giang đã để lại những bài học kinh nghiệm quý báu về nhiều mặt:

Nắm chắc nguồn gốc phát sinh, tổ chức và hoạt động của phỉ để cĩ biện pháp thích hợp phịng chống và tiêu diệt lực lượng phỉ cĩ hiệu quả

Thực tiễn cho thấy những nơi cĩ phỉ là vùng cao địa hình hiểm trở, nhiều tộc người ít người cư trú, dân cư thưa thớt, trình độ giác ngộ chính trị của nhân dân về cách mạng và kháng chiến của đồng bào cịn rất hạn chế đây là những nơi cĩ cơ sở chính trị, lực lượng vũ trang của ta cịn non yếu. Lợi dụng điều này địch tuyên truyền xuyên tạc một số chính sách của ta về thuế, dân cơng, ruộng đất... để tập hợp phỉ kích động gây chia rẽ dân tộc, chống phá cách mạng. Ngồi ra chúng dùng các nhu yếu phẩm cần thiết như muối, gạo, vải... mua chuộc một bộ phận phong kiến thổ ty và cung cấp lương thực cho những gia đình theo phỉ.

Ở vùng cao Hà Giang các tộc người ít người cư trú theo dịng họ, quan hệ dịng họ cịn đậm nét. Để xây dựng phỉ thực dân đế quốc thực hiện mua chuộc người đứng đầu từ đĩ hình thành hệ thống cốt cán chỉ huy phỉ ở địa phương, được tổ chức theo đơn vị cư trú và đây cũng chính là hình thức tổ chức theo dịng họ. Vì vậy các tốp phỉ rất gắn bĩ với nhau bởi quan hệ thân thuộc. Do đĩ vấn đề phỉ vừa mang tính chất dân tộc lại vừa cĩ tính quần chúng.

Đặc điểm tổ chức của phỉ gồm 2 loại chính: Phỉ chuyên nghiệp khơng tham gia sản xuất được tổ chức thành các trung đội, đại đội hoạt động cơ động ở các khu vực đã được phân chia. Được thực dân Pháp sau này là đế quốc Mĩ huấn

luyện, trang bị vũ khí phương tiện chiến tranh. Đây là lực lượng ngoan cố, gắn bĩ chặt chẽ với thực dân Pháp, đế quốc Mĩ. Phỉ bán chuyên nghiệp vẫn tham gia sản xuất cĩ thể là bọn a dua hoặc bị ép buộc được lực lượng đầu sỏ phỉ chỉ huy. Đây là lực lượng tiếp tế lương thực, dị la tin tức tuy vậy khi bị đánh dễ tan rã và ra hàng. Vì vậy cùng với việc tiêu diệt lực lượng đầu sỏ ta cần xây dựng được cơ sở ở khu vực phỉ bán chuyên nghiệp để nắm tình hình và khu vực hoạt động của phỉ chuyên nghiệp để ngăn chặn việc tiếp tế và tiêu diệt chúng.

Ba thủ đoạn chủ yếu mà chúng sử dụng là: kích động tư tưởng, xây dựng cở sở chính trị phản động theo quan hệ dịng họ của tên cầm đầu; cưỡng bức đồng loạt trai tráng cầm súng theo chế độ binh dịch. Vì vậy ta phải tuyên truyền cho quần chúng nhất là người đứng đầu trong dịng họ, thơn bản hiểu về cách mạng, từ đĩ chống lại các hoạt động càn quét bắt đi phu, đi lính của địch.

Ban đầu các tốn phỉ tập trung đơng nhưng dần dần chúng phân tán nhỏ. Vì vậy ta tuyên truyền chúng ra hàng, đối với những tên đầu sỏ ngoan cố tranh thủ tiêu diệt trước khi chúng phân tán. Khi thua và rút chạy một bộ phận rút chạy tập trung một bộ phận phân tán xung quanh khu vực căn cứ. Những tên trùm phỉ ẩn náu rất kín đáo, việc truy lùng của ta gặp nhiều khĩ khăn. Khi ta chuyển lực lượng đi nơi khác chúng lại hoạt động mạnh trở lại với quy luật "ta đến phỉ đi, ta đi phỉ đến" để tránh bị tiêu diệt.

Trong quá trình tiễu phỉ ta đã phân hĩa đối tượng đĩ là lực lượng trùm phỉ và bọn a dua, a tịng. Phải xác định được đâu là dân, đâu là phỉ khắc phục quan điểm “cho dân là phỉ cả, khơng tin ở dân, cho nên khi đánh phỉ mãi khơng gây được trung kiên khơng nắm được cốt cán, cứ chơi với chỉ cán bộ, bộ đội với nhau”. [17, tr.9]; tránh việc bắt bớ nhiều người “...tình trạng bắt bừa bắt ẩu giảm bớt đi nhiều” [37, tr4]. Để làm tốt cơng tác này ta phải xây dựng cơ sở cách mạng vững chắc trong nhân dân, trong từng bản làng.

Ở khu vực sào huyệt của phỉ phần lớn các gia đình đều cĩ người theo phỉ hoặc buộc phải tiếp tế, bao che cho phỉ. Nếu phản bội hoặc chống đối sẽ bị phỉ giết nên quần chúng rất sợ phỉ, khơng giám tố cáo do sợ bị trả thù. Do đĩ ta

phải phát động tư tưởng giác ngộ chính trị cho quần chúng nhân dân nhất là những người thân thiết, ruột thịt của phỉ. Như vậy ta sẽ cơ lập được lực lượng đầu sỏ phỉ, xây dựng thế trận chiến tranh nhân dân tiễu phỉ trong đĩ mọi người, mọi lứa tuổi đều tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp tiễu phỉ bảo vệ bản làng.

Thực hiện phương châm "lấy chính trị làm chính, quân sự làm áp lực", làm tốt cơng tác vận động quần chúng, tranh thủ tầng lớp trên để đồn kết tồn dân trong một mặt trận thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng.

Khi cơ sở cách mạng cịn non yếu phỉ nổi dậy làm đồng bào hoang mang lo sợ, thậm chí cơ sở của ta cịn ngả theo phỉ. Khi lực lượng của ta đến tiễu phỉ nhân dân lo sợ nên bỏ làng bản chạy lên rừng. "Trong nhiều trận đánh khi bộ đội ta tiến vào làng bản nhân dân chạy cả lên rừng" [112]. Nhân dân sợ, xa lánh cán bộ, bộ đội nhưng đã tin và đi theo lực lượng phỉ chống lại cách mạng do chịu ảnh hưởng của những tuyên truyền xuyên tạc của kẻ thù. Việc tuyên truyền giác ngộ, tập hợp quần chúng của ta gặp nhiều khĩ khăn nhất là ở hai huyện Hồng Su Phì, Đồng Văn vì khu vực này ta thực hiện chính sách "qua trên năm dưới" chính quyền do thổ ty phong kiến được cách mạng cảm hĩa nắm giữ.

Để tiêu diệt tận gốc lực lượng phỉ ta phải xây dựng được cơ sở vững chắc và động viên được quần chúng nhân dân tham gia tiễu phỉ. Nếu khơng thực hiện được việc này thì phỉ trà trộn, lẩn trốn vào nhân dân nên ta rất khĩ cĩ thể phát hiện ra phỉ. Thậm chí một số tay chân của phỉ lọt vào chính quyền, khi phỉ mạnh chúng nắm cả chính quyền. Thực hiện chỉ đạo của Đảng "dù khĩ khăn đến đâu vẫn phải nắm chắc lấy dân, cĩ thể tạm thời mất đất chứ khơng chịu mất dân, cịn dân là cịn tất cả" [112].

Cùng với các hoạt động quân sự ta đã đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền cho quần chúng nhân dân hiểu phân biệt được ta, bạn, thù thấy rõ hơn đường lối chính sách của Đảng và Chính phủ luơn luơn quan tâm đến đời sống của nhân dân nĩi chung của các tộc người ít người nĩi riêng. Với biện pháp tuyên truyền đúng đắn nhân dân đã thấy được âm mưu và sự tàn ác của đế quốc, cấu kết với phỉ phá

hoại sản xuất làm cho nhân dân đĩi khổ, kiệt quệ. "Pháp khi thả muối gạo xuống tuyên truyền dân khơng cần làm ruộng, cầm súng theo phỉ sẽ cĩ ăn nên nhân dân người bỏ ruộng hoang hay cấy khơng muốn thu hoạch được nên khơng đĩng thuế cho Chính phủ và đều bị đĩi nên giờ trơng thấy cán bộ, bộ đội chúng tơi rất ngượng" [16]; "Năm 1953 cán bộ vận động nhân dân sản xuất nên đến mùa đĩi nhân dân đã cĩ ăn phỉ về lại cướp phá nên năm nay nhân dân lại bị đĩi, giờ Chính phủ đến lại vận động ta sản xuất phải cố gắng sản xuất để được no ấm" [16]. Trên cơ sở đĩ quần chúng sẽ vạch trần những âm mưu và luận điệu phản động của địch. Các tổ, đội vũ trang tuyên truyền đã được thành lập thâm nhập vào làng bản để vận động quần chúng tham gia cách mạng. Các tổ trung kiên được xây dựng phát triển cùng với lực lượng vũ trang địa phương. Lực lượng này vừa làm nhiệm vụ tiễu phỉ vừa bảo vệ và giúp nhân dân sản xuất cải thiện đời sống.

Đối với lực lượng phỉ ta tiếp tục thực hiện phân hố trong đĩ cơng tác thuyết phục tầng lớp trên được thực hiện đồng thời với việc tuyên truyền giác ngộ quần chúng. Hà Giang là khu vực cĩ nhiều tộc người ít người sinh sống, tầng lớp quan lại cai trị nắm cả thần quyền, tộc quyền cĩ uy tín nhất định theo quan niệm của đồng bào. Vì vậy ta đã vận động, thuyết phục được nhiều người thuộc tầng lớp trên tham gia kháng chiến, nhiều sỹ quan binh lính địch trở thành cán bộ lãnh đạo, chỉ huy quân sự ở địa phương.

Cơng tác tuyên truyền cần ngắn gọn, thiết thực, ta nêu khẩu hiệu dễ hiểu như hội người Mèo, người Nùng đánh Pháp... Cán bộ, bộ đội làm cơng tác vận động quần chúng phải cĩ năng lực, kiên trì, cởi mở hiểu và tơn trọng phong tục tập quán của đồng bào. Để tập hợp quần chúng ban đầu cĩ thể là các tổ sản xuất, tiếp đĩ phát triển thành các tổ Nơng hội, Liên Việt… như vậy chúng ta mới từng bước gây cơ sở chính trị trong làng bản. Khi ta đã xây dựng được cơ sở, để tiễu phỉ ta thực hiện "lấy chính trị làm chính, quân sự làm áp lực". Nhưng tùy thời điểm mà ta xác định quân sự hoặc chính trị là chủ đạo. Khi phỉ mới nổi dậy chúng rất hung hăng mặc dù ta đẩy mạnh cơng tác binh vận nhưng phỉ tìm mọi cách tấn cơng nên ta dùng quân sự trấn áp làm cho phỉ tan rã,

nhưng khi phỉ hoạt động phân tán thì cơng tác chính trị là chủ yếu, “đồng thời ta phải kiên quyết trấn áp xử lý những tên cầm đầu cĩ tội ác”[112, tr. 46]. Ta cần mở các phiên tịa xét xử lực lượng phản động giúp đồng bào thấy được tội ác của chúng lên án và vận động người thân khơng đi phỉ, tham gia tiễu phỉ. “Cĩ cụ già 70 tuổi (Mèo ở xã Vần Chải) vì già yếu khơng đi dự phiên tồ được cũng nhắn lời nhờ đồng chí giáo viên chuyển lời tới Chính phủ là xin xử nặng lực lượng chúng, vì chúng đã làm hại chúng tơi phải đĩi khổ” [64, tr.3].

Khắc phục tư tưởng nĩng vội muốn tiễu phỉ xong ngay nên lúc đầu chỉ năng dùng quân sự để diệt phỉ, coi nhẹ cơng tác vận động chính trị, về sau ta từng bước bổ khuyết nên cơng tác này đã cĩ hiệu quả “...lúc đầu chỉ năng dùng quân sự để diệt phỉ, coi nhẹ cơng tác vận động chính trị” [17, tr.9]. Chủ quan mất cảnh giác chính trị, khi phỉ mới nối dậy coi thường lực lượng phỉ cho là chỉ một trận là sạch, sau khi chúng được Pháp tiếp tế ta lại hoang mang chạy bỏ cả cơ sở “đã cĩ đồng chí cán bộ, bộ đội chạy ra tận Bắc Quang” [17, tr.9]. Tuyên truyền khắc phục tư tưởng lệch lạc của cán bộ khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi “Tư tưởng cầu an hưởng lạc, ngại khĩ khổ…” [16, tr.3]; “Tư tưởng bi quan, khơng tin tưởng ở đấu tranh chính trị” [16, tr.3]…

Ban đầu lực lượng vũ trang, dân quân du kích địa phương chưa phát triển, ta dùng chủ yếu là sử dụng các đại đội độc lập để tuyên truyền, tiêu diệt phỉ. Khi bộ đội đến thì phỉ phân tán thành những nhĩm nhỏ, ẩn nấp vào rừng núi tránh đối đầu trực tiếp thực hiện phục kích, đánh lén. Khi bộ đội rút đi phỉ lại tập hợp lực lượng cướp của, giết người chống phá cách mạng, đặc biệt là trả thù những gia đình tham gia tiễu phỉ. Vì vậy khi ta tiễu phỉ ở giai đoạn sau tinh thần nhân dân hoang mang, dao động khơng dám cơng khai ủng hộ cách mạng do sợ phỉ trả thù khơng dám tố cáo chúng. Vì vậy ta cần làm tốt cơng tác bảo vệ quần chúng.

Việc thực hiện tốt cơng tác binh vận, địch vận ta đã củng cố khối đồn kết dân tộc làm cho đồng bào hiểu đường lối chủ trương đúng của Đảng và mục tiêu cách mạng. Trên cơ sở đĩ phát động được quần chúng tham gia kháng

chiến, kiến quốc. Thực hiện tốt chính sách khoan hồng tránh trường hợp “..cịn thành kiến đối với họ nên nặng về trừng trị. Bắt giam giữ lâu những người ra hàng, những người cho là loại tay sai đã dùng phương pháp học tập dài hạn tự túc, trong học tập thường truy bức, ... Đối với số phỉ cịn lẩn trốn chưa tích cực vận động chính trị, giáo dục, thuyết phục quần chúng kêu gọi chúng ra hàng mà vẫn nặng về truy tìm tiêu diệt, dùng áp lực quân sự đối phĩ, chủ trương tổ chức đội quân ngầm để diệt, cũng cĩ cán bộ cịn dùng cả lối “ăn thề” với số người cịn liên lạc tiếp tế cho phỉ để buộc họ phải bắt số cịn lẩn trốn. Đối với những tên cịn lẩn trốn ta vẫn nĩi khoan hồng và kêu gọi chúng ra hàng nhưng lại cĩ sai lầm là ra thơng cáo thưởng cho người nào bắt giết được chúng [37, tr4-5].

Nhân dân ta trong vùng tạm chiếm luơn bị thực dân Pháp và lực lượng phỉ uy hiếp, khống chế, tìm mọi cách khơng cho bộ đội liên lạc với nhân dân. Chúng rào làng, lập điếm canh, trạm kiểm sốt, bắt dân nộp lương thực, bịt các nguồn nước, thẳng tay đàn áp cách mạng... Do vậy thời gian đầu, việc liên hệ với nhân dân để gây dựng cơ sở của ta là cực kỳ khĩ khăn. Nhưng với tấm lịng luơn hướng về cuộc kháng chiến, hướng về Bác Hồ, nhân dân các dân tộc trên địa bàn đã khơng sợ hy sinh, đùm bọc, chở che, giúp đỡ cán bộ, bộ đội hoạt động và tích cực ủng hộ, tham gia các hoạt động kháng chiến. Rất nhiều tầm gương chiến đấu dũng cảm như: Sùng Dúng Lù (người Mơng ở xã Vần Chải huyện Đồng Văn được tuyên dương anh hùng lực lượng vũ trang 1966. Một mình Sùng Dúng Lù với 3 quả lựu đạn đột nhập vào hang nơi tướng phỉ khét tiếng Vàng Vạn Ly cùng hơn 20 thuộc hạ thân tín ẩn nấp. Chúng mày khơng về hàng Chính phủ thì tao cho nổ rồi cùng tan xác... Một mình ơng đã trĩi Vàng Vạn Ly và khuất phục được tồn bộ thuộc hạ)…

Xây dựng tổ chức Đảng, chính quyền, các tổ chức đồn thể và lực lượng vũ trang ngày càng vững mạnh.

Cùng với việc tiễu phỉ, Đảng bộ và chính quyền tỉnh đã đẩy mạnh việc tăng cường củng cố hệ thống cơ quan Đảng với tinh thần vừa chiến đấu, vừa củng cố phát triển lực lượng, từng bước đánh bại kẻ thù.

Tháng 4-1946, tồn tỉnh mới kết nạp được 3 đảng viên do đĩ tăng cường cơng tác tuyên truyền giáo dục đường lối, chính sách của Đảng, trau dồi phẩm chất đạo đức cách mạng, bản chất của giai cấp cơng nhân cho quần chúng hết sức quan trọng để phát triển lực lượng đảng viên cả về số lượng và chất lượng. Bằng nhiều biện pháp đến năm 1960, tồn tỉnh cĩ trên 2000 đảng viên, nhưng nhiều xã chưa cĩ cơ sở đảng vì vậy cơng tác phát triển đảng được đẩy mạnh đến cuối năm 1962 tồn tỉnh đã cĩ 4.335 đảng viên.

Việc củng cố cơ sở đảng, nâng cao chất lượng đảng viên được đặc biệt quan tâm. Cơng tác phê bình và tự phê bình được thực hiện thường xuyên qua đĩ hạn chế khuyết điểm, phát huy được ưu điểm. Tỉnh đã mở các lớp học để nâng cao trình độ văn hĩa, trình độ chính trị cho đảng viên đồng thời cử nhiều cán bộ đi học ở Khu, ở Trung ương. Bên cạnh đĩ những đảng viên thối hĩa, biến chất được loại khỏi hàng ngũ của đảng, riêng năm 1958 “số đảng viên giảm 58 đồng chí vì một số đi học dài hạn, đi dưỡng bệnh, một số ốm chết, một số bị kỷ luật khai trừ” [47, tr.18]…

Ngồi việc chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức các cấp ủy nhận thấy muốn giành thắng lợi cần xây dựng đồn kết chặt chẽ quan hệ với quần chúng. Cĩ đồng cam cộng khổ với quần chúng mới hiểu được tâm tư nguyện vọng của quần chúng mới tiến hành giáo dục, tổ chức quần chúng thành lực lượng cách mạng, mới tổ chức được chiến tranh nhân dân rộng khắp để đánh địch. Nếu khơng bám sát được quần chúng, khơng thể nắm bắt

Một phần của tài liệu Cuộc vận động tiểu phỉ ở Hà Giang giao đoạn 1947 đến 1962 (Trang 84 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)