Câu 1: (2 điểm)
+ Khái niệm sông: Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa (1 điểm)
+ Giá trị của sông ngòi nước ta: (2 điểm) - Bồi đắp phù sa cho các đồng bằng - Giá trị về thủy điện
- Giao thông vận tải và du lịch - Nuôi trồng và đánh bắt thủy sản
Câu 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến độ muối của nước biển (1 điểm) - Nguồn nước sông chảy vào biển nhiều hay ít: 0,5đ
- Độ bốc hơi của nước biển lớn hay nhỏ: 0,5đ
Câu 3:(2 điểm)
- Trên bề mặt Trái Đất có 4 đới khí hậu: 0,5đ
- Đơi nóng ( nhiệt đới) : Nằm từ hai chí tuyến trở về xích đạo: 0,5đ - Hai đới ôn hòa (ôn đới) : Nằm từ hai chí tuyến về hai vòng cực: 0,5đ - Hai đới lạnh ( hàn đới) : Nằm từ hai vòng cực trở về hai cực: 0,5đ
4.Củng cố- đánh giá:
- Thu bài kiểm tra của học sinh,nêu lại kiến thức trọng tâm bài kiểm tra. - Nhận xét ý thức làm bài của học sinh.
5. Hoạt động nối tiếp:
- Yêu cầu học sinh về nhà xem lại kiến thức bài kiểm tra. - Đọc và chuẩn bị cho bài mới.
Duyệt bài của tổ chuyên môn:
Nguyễn văn Thọ
Tuần 36
Ngày soạn:29/04/2013
Ngày giảng: 6A: 6B:
Tiết 35. LỚP VỎ VI SINH VẬT.
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT TRÊN TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS cần - Biết khái niệm về lớp vỏ sinh vật.
- Phân tích được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên, con người đến sự phân bố thực vật, động vật, mối quan hệ đó.
- Biết đối chiếu, so sánh các tranh ảnh, bản đồ để tìm kiến thức, xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên.
- Biết yêu quý và bảo vệ các loài động vật,thực vật ttrên Trái Đất.
II. Phương tiện dạy học :
- Bộ tranh, các cảnh quan.
III.Tiến trình bài giảng.
1. Tổ chức:
6A: 6B: 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động Cá nhân
GV cho HS đọc mục 1 để HS có khái niệm về lớp vỏ sinh vật
Sinh vật có mặt trên Trái Đất từ bao giờ ? Sinh vật tồn tại và phát triển ở những đâu trên bề mặt Trái Đất ?
Thành phần của sinh vật quyển ?
Bao gồm từ những sinh vật nhỏ bé nhất cho
1 .Lớp vỏ sinh vật
-Các sinh vật sống trên Trái Đất tạo thành lớp vỏ sinh vật .
- Sinh vật xâm nhập vào trong lớp đất đá ( thổ nhưỡng quyển ) , khí quyển , thuỷ quyển
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
đến các loài động, thực vật trên trấi Đất và cả con người.
Hoạt động Nhóm
GV chuẩn bị 3 tranh , ảnh đại diện cho cảnh quan thực vật của ba đới khí hậu trên Trái Đất
Nhóm 1: Quan sát H 67/Tr.81 SGK ,hoàn thành các nội dung sau :
Rừng mưa nhiệt đới nằm trong đới khí hậu nào ?Đặc điểm thực vật như thế nào ?
Thực vật ôn đới nằm trong đới khí hậu nào? Đặc điểm thực vật như thế nào ?
Thực vật hàn đới nằm trong đới khí hậu nào ? Đặc điểm thực vật như thế nào ?
Em có nhận xét gì về sự khác biệt đặc điểm ba cảnh quan thức vật trên ? Nguyên nhân của sự khác nhau đó ?
Nhóm 2 : Quan sát H 69. 70 / Tr.82
Cho biết các loại động vật trong mỗi miền. Vì sao các loại động vật giữa hai miền lại có sự khác nhau ?
Sự ảnh hưởng của khí hậu tác động tới động vật khác thực vật như thế nào ? Cho ví du về mối quan hệ chắt chẽ giữa thực vật và động vật ?
Quan sát H 68, 69 và 70/ Tr.81 hãy :
Cho ví dụ về mối quan hệ chặt chẽ giữa thực vật và động vật ?
Hoạt động Cá nhân
Dựa vào nội dung SGK , vồn hiểu biết , hãy : Nêu sự ảnh hưởng tích cực của con người đối với sự phân bố thực , động vật ?
Nêu sự ảnh hưởng tiêu cực của con người đối với sự phân bố thực , động vật ?
Con người phải làm gì để bảo vệ động , thực vật trtên Trái Đất ?
2. Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố thức vật , động vật . đến sự phân bố thức vật , động vật .
a) Đối với thực vật
- Khí hậu :trong đó thì lượng mưa và nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của thực vật .
- Độ cao của địa hình cũng làm cho thực vật thay đổi theo độ cao .
- Đất ,với đặc tính độ phì , độ ẩm khác nhau là vai trò rất quan trọng trong việc hình thành các kiểu thảm thực vật
b) Đối với động vật :
- Khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố động vật trên Trái Đất
- Động vật cũng chịu ảnh hưởng của môi trường tự nhiên nhưng mức độ ít hơn .
c) Mối quan hệ giữa thực vật và động vật
- Sự phân bố các loài thực vật có ảnh hưởng sâu sắc tới sự phân bố các loài động vật .
- Thành phần , mức độ tập trung của thức vật ảnh hưởng đến sự phân bố các loài động vật
3. Ảnh hưởng của con người đối với sự phân bố thức vật , động vật trên sự phân bố thức vật , động vật trên Trái Đất .
a) Ảnh hưởng tích cực
+ Mở rộng sự phân bố các loài thực vật , động vật
+ Cải tạo nhiều giống cây , con có hiệu quả kinh tế và chất lượng cao .
b) Ảnh hưởng tiêu cực
- Phá hoại rừng
- Gây ô nhiễm môi trường
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
vùng sinh sống của các loài động , thực vật
4.Củng cố- Đánh giá:
GV khái quát lại nôi dung bài học Điền Đ, S vào các câu ở sách bài tập. Trả lời các CH 1, 2, 3 trong SGK/ Tr.83
5. Hoạt động nối tiếp:
- Học thuộc bài
- Ôn tập tất cả các nội dung đã học ở lớp 6 để chuẩn bị tốt kiến thức có liên quan đến địa lí lớp 7
Duyệt bài của tổ chuyên môn: