thiết thực của nhân dân
Giải quyết: chưa dứt khoát, chân lí vừa thuộc về Vũ Như Tô vừa thuộc về nhân dân.
Hai mâu thuẫn trên có quan hệ mật thiết, tác động lẫn nhau.
Bước 4:Chủ đề, tư tưởng: Đoạn trích đã:
+ Đặt ra vấn đề có ý nghĩa muôn thuở về cái đẹp,về mối quan hệ giữa người nghệ sĩ và nhân dân.
+ Bày tỏ niềm cảm thông, trân trọng đối với người nghệ sĩ tài năng, giàu khát vọng nhưng phải chịu số phận đau thương.
Yêu cầu về đọc kịch bản văn học
1.Đọc tiểu dẫn, lời giới thiệu, chủ đề vở kịch,
tóm tắt nội dung cốt truyện kịch, vị trí của đoạn trích
2.Đọc kĩ các lời thoại để phát hiện :
Hành động, nội tâm, tính cách nhân vật
Kịch tính của tác phẩm
Tính triết lí trong các lời thoại đặc biệt
3. Phân tích hành động kịch:Phát hiện, phân tích xung đột kịch,tính chất bi, hài của các xung đột đó tính chất bi, hài của các xung đột đó
Đoạn trích: “Vĩnh biệt cửu Trùng Đài”
(trích Vũ Như Tô) - Nguyễn Huy Tưởng
Lớp kịch II (gồm:Nguyễn Vũ,Vũ Như Tô, Đan Thiềm)
Nguyễn Vũ (lật đật và xộc xệch) - Kìa, thầy Cả. Vũ Như Tô - Lạy cụ lớn.
Nguyễn Vũ -Thầy có biết việc gì không ?
Vũ Như Tô -Bẩm cụ lớn, không. Duy có bà Đan Thiềm đây vừa mới bảo với chúng tôi rằng Nguyên Quận công làm phản
Nguyễn Vũ (hất hàm hỏi Đam Thiềm) -Thế nào?
Đan Thiềm - Chúng tôi cũng không rõ. Nghe như Quận Công làm phản.Cụ lớn có biết tin gì không?
…
Vũ Như Tô (sẵng) - Bà để mặc tôi.Tôi tự có cách khu xử.
Đan Thiềm – Đây, tiếng reo mỗi lúc mỗi lúc một gần. Kìa, thái giám, chắc có tin gì? Nội giám hoảng hốt vào.
• Câu hỏi: Chỉ rõ những đặc trưng của ngôn ngữ kịch thể hiện trong đoạn
trích trên
Nhận xét:
- Xung đột kịch : Quận công Trịnh Duy Sản - Kẻ cầm đầu phe đối
lập,làm phản > < Giết chết Vũ Như Tô, và đập phá cửu Trùng Đài. (biểu tượng của cái đẹp )
- Ngôn ngữ kịch : Đối thoại (lời của các nhân vật nói với nhau) còn
độc thoại và bàng thoại thì chưa xuất hiện ở đọan trích.
- Đoạn trích tuy ngắn nhưng đã thể hiện được tính chất cơ bản của kịch bản văn học (có nhân vật kịch, ngôn ngữ kịch, có xung đột kịch).