/ Khái niệm vê nông liộ
4.2. Những mô hình kiến ngh ị
Trong giai đoạn hiện nay, kinh tế hộ gia đình đã, đang và sẽ dược nhìn nhận như là một đơn vị kinh tế cơ bản cấu thành nền kinh tế xã hội, nó có một vai trò và vị trí quan trọng: Do đó, tổ chức phát triển sản xuất, đua kinh tê của khu vực phát triển, cải thiện đời sống nhân dân, dần rút ngắn sự phân cách giàu nghèo giữa các hộ gia đình: ở các vùng sinh thái khác nhau thì phải xây dụng mô hình hệ kinh tế sinh thái hợp lý, đảm bảo vừa khai thác mọi tiềm năng tự nhicn hợp quy luật, đưa sản xuất nông nghiệp theo kiểu tự cung tự cấp sang sán xuất hàng hoá mà không huỷ hoại đến môi trường sinh thái: Để xây dựng đưực mỏ hình hệ kinh tế sinh thái hộ gia đình hợp lý, trước hết phải dựa vào 3 yếu tố cơ bản do sản xuất đầu tư, đó là: Quỹ đất đai; quỹ lao động và trí tuệ; quỹ tién tệ và động lực quyết định thúc đẩy sự phát triển là thị trường: Vì thế, tác giá đã dưa ra một số mô hình hộ kinh tế sinh thái hộ gia đình tối ưu trên địa bàn nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu điểu kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội cua khu vực và tiếp xúc với các chủ hộ sản xuất thì việc xây dựng các mô hình phái đạt những tiêu chuẩn sau:
Khai thác đầy đủ tiềm năng về tự nhiên - kinh tế - xã hội, nhằm phát triến sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân trong từng khu vực:
Chuyển đổi cơ cấu sản xuất và cơ cấu kinh tế theo hướng chuyên môn hoá, sản lượng hàng hoá tập trung, kết hợp với phát triển tống hợp:
Chuyển giao những tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và công nghiệp: Nâng cao hiểu biết và tạo dần sự ham thích kỷ thuật và tính toán hiệu quả kinh tê, nâng cao trình độ dân trí trong khu vực:
Từng bước cải tạo môi trường sinh thái, dần dần tăng tý lệ che phu rừng, hạn chế xói mòn và rửa trôi.
4 .2 .1 . Đ ịn h h ư ớ n g m ô h ìn h s ả n x u ấ t n ô n g h ộ x ã Y ê n Q u a n g
Trong cụm xã nghiên cứu, Yên Quang là xã có địa hình tương đối bàng phăng, ngoài diện tích hồ có diện tích khoảng 315,47 ha thì phần lớn diện tích còn lại của xã là đất phù sa có tầng loang lổ của hệ thống sông Hồng phân bô ở các thôn Yên Bình, Yên Minh, Yên Phú ở phía bắc và thôn Yên Thịnh, Yên Thủy, Yên Mỹ, Yên Thái ở phía nam của xã. Một phần nhỏ là đất phù sa giây của hệ thông sông Hồng phân bô ở một phần thôn Yên Minh ớ phía bắc và phấn nhỏ là đất đen trên phù sa cổ phân bô ở thôn Yên Ninh, Yên Sơn ờ phía tây của xã. Các loại đất trên có thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến thịt trung bình và có tầng đất mỏng (dưới 0,5m) nên năng suất của các loại cây lương thực không cao. Các loại đất này thích hợp với các cây trồng vụ đông. Ngoài ra, hệ thống thủy lợi ở đây cũng tương đối hoàn chỉnh, được tưới tiêu bởi hệ thống hổ điều hòa Yên Quang nên cũng rất thuận lợi trong sản xuất nông nghiệp.
Mặc dù đề tài đã đánh giá hiệu quả sản xuất của 2 mô hình sản xuất nông hộ với kiểu mô hình ( R - V - C v à R - V - C - K ) nhung đế xây dựng và áp dụng các mô hình này vào sản xuất có hiệu quả cho đại bộ phận các hộ nông dân trong xã đề tài đã tổng hợp và phân tích qua bảng tống hợp (bảng 4.1) với các chí tiêu về kinh tế (thu nhập từ trổng trọt, chăn nuôi, tổng thu nhập, tý suất lợi nhuận...) và các chỉ tiêu vể nhân khẩu, diện tích đất canh tác, đồng thời chi các hộ được điều tra thành 3 nhóm với số nhân khẩu khác nhau đế phân tích, đánh giá và lựa chọn mô hình sản xuất phù hợp với từng cụm dân cư trong xã.
Qua phân tích bảng 4.1 và qua điều tra thực tế, hộ gia đình trên 7 nhân khẩu có 13 hộ với 95 nhân khẩu phân bô' ở 6/9 thôn của xã và nhiều nhất ớ thôn Yên Mỹ (4 hộ). Diện tích đất canh tác trung bình trên mỗi hộ khoáng 4260nr (khoảng 12 sào), tính bình quân mỗi người được khoảng 1,5 - 1,7 sào/người với thu nhập chính từ trổng trọt và lãi thu được sau khi đã trừ các chi phí sán xuất và chi phí sinh hoạt chỉ còn lại 1.838.600 đồng. Các hộ có số nhân khấu đỏng, lãi suất thu được trong sản xuất thấp, tỷ suất lợi nhuận chỉ đạt trung bình 1,1, điều này dẫn đến các hộ đông con ở đây có cuộc sống tương đối vất vả, thiếu đất sán xuất.
Chính vì vậy, các gia đình này có thể áp dụng mô hình R - V - c - K với yếu tố c K đóng vai trò chủ đạo trong thu nhập. Yếu tố R, V đáp ứng lương thực
cho sinh hoạt hàng ngày, cung cấp thức ăn cho chăn nuôi, yếu tỏ' c đcm lại một phần thu nhập cho các hộ đồng thời cung cấp nguồn phân bón chu trổng trọt.
đông thời là quỹ tiết kiệm cho mỗi gia đình. Mấu chốt đê phát triển ớ mô hình này là đây mạnh yếu tô K bởi yêu tô K tạo ra sự phân công lao động rõ rệt hơn trong gia đình, đây là hoạt động phi nông nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế cao ngoài ra có the sử dụng thời gian nông nhàn để phát triển yếu tô K.
Cũng qua phân tích bảng tổng hợp (bảng 4.1) cho thấy số hộ gia đình có số từ 4 - 6 nhân khẩu (234 hộ với 1094 nhân khẩu) phân bô chủ yếu ớ các thôn Yên Ninh, Yên Minh, Yên Phú và Yên Sơn có thu nhập cao nhất với lợi nhuận thu được sau khi từ các khoản chi phí là 8.744.000 đồng/năm. Các hộ này có diện tích đất canh tác trung bình 3383,9m2 (tương đương khoảng 9.4 sào), trung bình khoảng 1,5 - 2,3 sào/người. Nguồn thu chính của các hộ là từ chăn nuôi, trung bình khoảng 7.267.000 đồng/năm, con số này gấp gần 3 lần so với nguồn thu từ trồng trọt. Chính vì vậy, mô hình R - V - c - K cũng có thế áp dụng đôi với các hộ sản xuất này bởi họ có lợi thế từ diện tích đất canh tác ớ mức tương đối cao, hiện nay yếu tố (C) đóng góp đáng kể vào nguồn thu nhập cúa gia đình. Hơn nữa, với số lao động ở mức trung bình họ có thể đẩy mạnh yếu tố (K) phát triển như các nghề phụ, các nghề dịch vụ đê’ tận dụng thời gian nông nhàn, nguồn lao động dư thừa nhưng không nhiều, chi phí cho ăn uống, sinh hoạt hàng ngày, may vá sẽ không lớn như các hộ có trên 7 nhân kháu. Điều kiện này giúp các hộ sản xuất có điều kiện tích lũy, sắm đồ đạc và đầu tư tái sản xuất.
Ở mức lợi nhuận trung bình hàng năm đạt khoảng 4.402.000 đồng là các hộ có từ 1 - 3 nhân khẩu (80 hộ với 211 nhân khẩu) phân bố chú yếu ớ các thôn phía bắc như Yên Minh, Yên Bình và Yên Ninh. Nguồn thu chính cúa họ từ trồng trọt với diện tích đất canh tác thấp, trung bình mỗi hộ khoáng 6,8 sào tương đương với 2460m2 đất canh tác. Nguồn thu chính của họ từ trồng trọt, trung bình 6.566.000 gấp 1,5 lần so với chăn nuôi nên mô hình R - V - c là phù hợp với hoàn cảnh của họ bởi nguồn lao hạn chế nên rất khó khăn cho việc đưa yếu tố (K) vào mô hình mà yếu tố (R, V) là yếu tố chủ đạo, nhất là yếu tô' (R) cần được quan tâm và cải tiến phương thức canh tác, nên đầu tư thâm canh các giống cây trồng cho thu nhập cao, đặc biệt là các cây vụ đông như khoai sọ. Đầu tư chăn nuôi cũng là hướng đi cho các hộ bởi chăn nuôi với quy mô nhó sẽ phù hợp với số lao động hiện có của gia đình, tận dụng nguồn thức ăn và phẩn đáu đưa nguồn thu nhập từ chăn nuôi lên ngang bằng hoặc vượt lên so với nguổn thu từ trổng trọt.
Bảng 4.1. Bảng tổng hợp phân loại các hộ sản xuất theo số nhân khẩu của xã Yên Quang năm 2005 SỐ hộ (hộ) Số khẩu (Người) Diện tích trung bình đất canh tác/ hộ (m2) Quy đổi (sào) TB diện tích đất cach tác / người (sào/người) £ thu từ trồng trọt (1000đ) z thu từ chăn nuôi (1000Ổ) I thu/năm (1000d) I ch i/n ă m (1000d) z thu - ỵ chi (1000Ổ) Tỷ suất lợi nhuận
Hộ có số nhân khẩu từ 7 -■ 8 nhân khẩu
13 95 4260,0 12 1 ,5 -1 ,7 10397,50 6578,50 23665,60 21827,00 1838,60 1,1
Hộ có số nhàn khâu từ 4 -- 6 nhân khẩu
234 1094 3383,9 9,4 1 ,5 -2 ,3 2690,00 7276,00 264,52,00 17707,60 8744,40 1,47
Hộ có số nhãn khẩu từ 1 -- 3 nhân khẩu
80 211 2460,0 6,8 2,2 6566,00 4170,00 16203,70 11801,80 4402,00 1,5
Như vậy, các hộ sản xuất của xã Yên Quang có thể sản xuất theo 2 mỏ
hình l a R — V - C - K v à R - V - C , trong đó các hộ có từ 4 - 9 nhân kháu từ có
thê áp dụng mô hình R - V - c - K nhưng những hộ có trên 7 nhân kháu thì nên đây mạnh yêu tô K trong mô hình để sử dụng nguồn lao động có hiệu quá còn những hộ có từ 4 — 6 nhân khẩu thì nên đẩy mạnh yếu tô c trong mô hình. Còn lại, các hộ có từ 1 — 3 nhân khẩu thì cần nhấn mạnh yếu tô R, V trong inô hình.
4.2.2. Đ ịnh hướng mô hình sản xuất nông hộ x ã Kỳ Phú
Kỳ Phú là xã có diện tích lớn thứ 2 trong cụm xã nghiên cứu, có hệ thống thổ nhưỡng đa dạng, tạo điều kiện phát triển đa dạng cây trồng. Tập trung ớ phía đông bắc của là nhóm đất đen cacbonat với thành phần cơ giới là đất thịt trung bình, tầng dày từ 0,5 - lm , độ dốc nhỏ hơn 8°, phân bố ở thôn Thường Sung, Đồng Tao, Xóm Vóng, Xóm Sang, Xóm Săm. Đất này hiện nay phần lớn là đất bằng chưa sử dụng. Một phần nhỏ trồng cây hàng năm và trồng cỏ cho chăn nuôi (trồng nhiều nhất là cỏ voi phục vụ chăn nuôi trâu, bò).
Phân bố ở thôn Mét Trên, Xóm Cả, Xóm Sau là đất dốc tụ trên các sán phẩm đá khác với thành phần cơ giới thịt nhẹ, tầng dày đất từ 0,5 - lm, độ dốc nhỏ hơn 8°. Đất này hiện nay đang được trồng cỏ cho chăn nuôi và trổng mộl sỏ cây hàng năm như mía, dứa... Phía tây của xã thuộc địa phận các thôn Ao Lươn, Xóm Sau và khu trung tâm xã là đất đen trên đá phiến sét, thành phần cơ giới là thịt trung bình, độ dày tầng đất từ 0,5 - lm , độ dốc từ 8 - 15° hiện nay chưa được đưa vào sử dụng và đất feralit nâu xám trên đá vôi, thành phần cơ giới là thịt trung bình với độ dày tầng đất từ 0,5 - lm, độ dốc nhỏ hơn 8 °, hiện nay đang được trồng cây hàng năm và một phần nhỏ trồng lúa 1 vụ. Phẩn còn lại là núi đá vôi nằm rải rác thuộc rừng tự nhiên phong hộ hoặc núi đá không có cây. Qua phân tích hiện trạng các nhóm đất cho thấy thế mạnh cây trồng ớ đáy chú yếu là các cây hàng năm như mía, dứa và một phần nhỏ diện tích thích hợp với trồng cây ngô và lúa nước 1 vụ.
Qua phân tích bảng thống kê 4.2 cho thấy các hộ gia đình có từ 4 - trên 7 nhân khẩu thì diện tích canh tác bao gồm ruộng nước, nương rẫy tương đối lớn. trung bình 57,7 sào/ hộ và trung bình từ 7 - 14 sào/người. Lợi nhuận trung bình hàng năm của các hộ này tích lũy được rất lớn chảng hạn như những hộ trên 7 nhân khẩu thì lợi nhuận trung bình hàng năm đạt 24.184.000 đổng, các hộ từ 4 6 nhân khẩu trung bình đạt 29.152.000 đồng/năm. Nguồn thu nhập chính từ chán
nuôi đại gia súc và trồng trọt (chủ yếu là cây hàng năm: mía, dứa và trồng cỏ voi). Các hộ gia đình này phân bố chủ yếu ở các thôn Mét trên, Mét dưới. Bán Cá và Bản Sau. Hai nguồn thu nhập từ trồng trọt và chăn nuôi đại gia súc của các hộ nói trên đóng góp gần như nhau cào kinh tế hộ. Chính vì vậy, các hộ nói trên có thể áp dụng mô hình sản xuất R - V - N - C đ ể tãng hiệu quả của sứ dụng đất và bảo vệ được những khu vực đất trồng đồi núi trọc ở các thôn phía đông bắc.
Trong mô hình này nổi bật lên là yếu tố nương (N) và yếu tổ chăn nuôi (C), yếu tố c ngoài việc được sử dụng trồng cây hàng năm cho thu nhập cao còn có thể sử dụng để làm kinh tế lâm nghiệp như trông keo, trồng các cây lâm nghiệp khác vừa có thu nhập vừa bảo vệ đất, bảo vệ môi trường vùng đệm Vườn Quốc gia. Yếu tố c rất có cơ hội đế phát triển bởi quỹ đất cho trồng cây phục vụ chăn nuôi đại gia súc rất lớn, diện tích đất đồi chưa sử dụng còn nhiều rất thuận lợi cho việc chăn thả gia súc và nuôi gia cầm. Hơn nữa với những hộ nói trên, nguồn lao động dồi dào, đây là mặt thuận lợi cho việc chăn thả đại gia súc trên quy mô đàn lớn. Yếu tố R, V đóng vai trò phụ trong mô hình này, bởi yếu tố R và V chủ yếu đảm bảo nguồn lương thực cho sinh hoạt hàng ngày của các hộ gia đình và cho chãn nuôi. Các khu vườn của các gia đình chủ yếu là vườn tạp không đem lại hiệu quả kinh tế mà chủ yếu là những vườn trồng cây ăn quá trong nhà. Ruộng của các hộ dân là những mảnh ruộng manh mún, không lớn và cho năng suất cây trồng thấp, từ 1 - 1,2 tạ/sào.
Đối với các hộ có từ 1 - 3 nhân khẩu (24 hộ, 65 nhân khẩu) tập trung chú yếu ở bản Mét, với diện tích đất canh tác không lớn thì có thể áp dụng mỏ hình R _ V - C trong đó yếu tố R và V là yếu tố chính trong cấu thành nên thu nhập của các hộ. Trái với những hộ có số lượng nhân khẩu đông, số hộ này diện tích đất canh tác chỉ bằng một nửa so với các hộ từ 4 nhân khấu trở lên. Đế đám báo yếu tô' R V là những yếu tô' đóng góp chính trong mô hình thì các hộ phái thám canh, luân canh thường xuyên các loại cây trồng như trồng lúa, ngô 2 vụ, dưa bớ. đậu tương lạc... Yếu tố c là yếu tố phụ trong cácc hộ gia đình bới lượng lao động ít diện tích đất canh tác trên đầu người cũng tương đối cao nên thời gian sô lao động này đầu tư vào trồng trọt là chính còn chăn nuôi nguồn thu phụ coi như một nơi để tích lũy thu nhập của gia đình. Đối với những hộ này nên đầu tư chăn nuôi trâu, bò với số lượng ít vừa để có sức kéo phục vụ trong trồng trọt vừa cỏ nguồn thu nhập cao.
Bảng 4.2. Bảng tổng hợp phân loại các hộ sản xuất theo số nhân khẩu của xã Kỳ Phú năm 2005 Số hộ (hộ) Số khẩu (Người) Diện tích trung bình đất canh tác/ hộ (m2) Quy đổi (sào) TB diện tích đất cach tác / người (sào/người) z thu từ trồng trọt (1000Ố) X thu từ chăn nuôi (1000đ) I thu/năm (1000Ổ) I chi/năm (1000đ) I thu - 1 chi (1000đ) Tỷ suất lợi nhuận
Hộ có số nhân khẩu từ 7 - 8 nhân khẩu
4 29 20775 57,7 7 ,2 -8 ,2 24468,75 33597,50 58066,25 33882,25 24184,00 1,84
Hô có số nhân khẩu từ 4 - 6 nhân khẩu •
59 273 20833 57,8 6 ,9 -1 4 ,4 20421,14 28357,34 55200,51 26047,76 29152,75 2.23 Hộ có số nhân khẩu từ 1 - 3 nhân khẩu
24 65 11634,25 32 10,6 13569,21 15416,88 35978,88 16893,54 19085,04 2,32
Như vậy, đối với xã Kỳ Phú thì có mô hình được áp dụng l à R - V - N - C và mô hình R - V - c , trong đó các hộ gia đình có từ 4 nhân khấu trớ lên có thể áp dụng mô hình R - V - N - c với việc đẩy mạnh phát triển yếu tô N và yếu tố