Đánh giá thiệt hại tài nguyên thiên nhiên do sự cố tràn dầu

Một phần của tài liệu Xây dựng phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu và quy trình dự báo, điều tra, đánh giá sự cố tràn dầu trên biển và ven biển Việt Nam (Trang 78)

Bốn mục đích tiên quyết nhằm đánh giá thiệt hại tài nguyên thiên nhiên do sự cô tràn dâu là:

1. Xác định mức độ.chính xác và mức độ nghiêm trọng của tôn thương sinh thái do sự cố tràn dầu;

2. Cung cấp thông tin chi tiết để trên cơ sở đó có thể khiếu nại; 3. Xây dựng và thực hiện chương trình phục hồi;

4. Thông báo, một cách minh bạch và tin cậy về mặt khoa học đế cộng đồng, đặc biệt là những người trong khu vực liên quan, nhận thức được mức độ của thiệt hại môi trường từ sự cố tràn dầu.

Việc đánh giá thiệt hại đến tài nguyên thiên nhiên đòi hỏi phải xem xét ngay các tác động ngắn hạn và dài hạn, các tác động gây chết và các hậu quả đến toàn bộ hệ sinh thái. Nói chung, tất cả các thành phần của hệ sinh thái bị ảnh hưởng tiềm năng đều cần được đánh giá thiệt hại, bao gồm cả môi trường sống ven biển, không khí và nước, cá, sò ốc, sinh vật phù du, trầm tích, động vật có vú trong biển và trên cạn, chim b iển ...

Xúy dựng phương pháp luận, phương pháp nghiên cửu vù quy trình dự báo, điêu tra, đánh

ỊỊiá sự cố trùn dầu trên biên và ven biên Việt Nam, Iiă Nội

Hình 10. Tác động của dầu tràn đến loài chim biển

5.2.2.1. Đánh giá tác động tức thời

Cục Kiêm soát ô nhiễm

Xây dựng phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu vù quy trình dự báo, điểu tra, đánh giá sự co tràn dầu trên biên và ven biên Việt Nam, Hà Nội

m mmỂmtimBmsiiigm^siiịBSSiiÌầssssiigsịgsss is s s s ^ ^ - irrv

Đánh giá tác động tức thời nên kêt hợp với điêu tra sự cô tràn dâu, được thực hiện ngay sau khi sự cố tràn dầu xảy ra. Năm hoạt động ưu tiên cần được thực hiện ngay là:

1. Phân tích đường đi của dầu: việc xác định toàn bộ khu vực địa lý có thể có khả năng chịu ảnh hưởng của sự cố dầu tràn có tầm quan trọng đặc biệt. Dầu có thể lan truyền không hoàn toàn tuyến tính vì phụ thuộc vào dòng hồi lưu ven biển, các xoáy nước, động năng thủy triều mà tạo thành hình thái lan truyền phức tạp. Tất cả những tác động này cần được đưa vào mô hình với những thông tin cập nhật nhất từ thực tế

2. Lấy mẫu nước: đánh giá toàn diện về hàm lượng hydrocarbon trên bề mặt nước và trong cột nước phải được bắt đầu ngay lập tức đe xác định sự phân bố và tính chất của hydrocarbon và các sản phẩm biến đổi do phong hóa trên toàn bộ khu vực có khả năng bị ảnh hưởng bởi dầu tràn. Lấy mẫu khảo sát chất lượng nước cần được thực hiện theo phương pháp chuẩn, ở nơi giáp ranh với váng dầu và thực hiện trên tất cả các khu vực vùng nước ven biển có khả năng bị ảnh hưởng. Mục tiêu là để xác định sự phân bố địa lý của váng dầu, các hydrocarbon hòa tan và lơ lửng trong khu vực bị ảnh hưởng, bao gồm nồng độ, tính khó phân hủy, và thành phần hóa học.

3. Lấy mẫu trầm tích: nghiên cứu toàn diện của hydrocarbon ở bãi triều, thủy triều gần bờ, và trầm tích đáy biển cũng phải được tiến hành ngay lập tức. Nghiên cứu này phải thực hiện để hồ trợ việc đánh giá chất lượng nước ở trên, và xác định nồng độ, tính khó phân hủy và thành phần hóa học của hydrocacbon tại bờ biển và trầm tích đáy biển. Lấy mẫu phải được tiến hành tại một loạt các độ sâu - bãi biển, đầu sóng, 1 m, 3 m, 10 m, 20 m, và nên được phân bố trên toàn bộ không gian khu vực có khả năng bị tác động - trong các rừng ngập mặn, tại đáy các con sông và lạch, ngoài khơi. Với một mạng lưới lấy mẫu đại diện, bản đồ trầm tích ô nhiễm từ sự cố tràn dầu có thể được xây dựng. Trầm tích mẫu phải được đủ để xác định sự phân bố theo chiều sâu và nồng độ các hydrocarbon trên toàn khu vực bị tác động. Chương trình lấy mẫu nước và mẫu trầm tích có thể kết hợp với chương trình “xác định dấu vân tay” để phát hiện nguồn gốc dầu tràn.

í Giám sát sinh học: chương trình giám sát sinh học đế phát hiện hydrocacbon từ sự cổ tràn dầu nên bắt đầu ngay lập tức. Điều này sẽ bao

Cục Kiêm soát ô nhiêm

Xây dựng phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu và quy trình dự báo, điểu tra, đánh giá sự cô tràn dâu trên biên và ven biên Việt Nam, Hà Nội

s s m....^ B S S ^ g S S m S Ê iS S Ê Ê S ^ S S S S S S m m a a a ... iT T M iin r~'i

gôm việc lây mâu thực địa trên toàn bộ khu vực có khả năng ảnh hưởng của ít nhất ba chúng loại sinh vật: loài hai mảnh vò (như là một chỉ thị sinh vật đáy); sinh vật phù du (chỉ thị khả năng tự làm sạch của nước), và các loài cá. Các cây rừng ngập mặn cũng nên được đưa vào chương trình giám sát sinh học.

Khảo sát và thu thập xác động vật: cần tiến hành chương trình tìm kiếm và thu thập xác của các sinh vật trong vùng bị ảnh hưởng đê ước lượng tỷ lệ tử vong trực tiếp do dầu tràn. Điều này có lẽ tốt nhất được thực hiện bằng cách kết hợp với việc lấy mẫu nước và trầm tích ở trên. Tất cả xác của các sinh vật biển phải được thu thập và gửi đển một điểm tiếp nhận trung ương (cơ quan động vật hoang dã, vv) ở đó chúng được xác định, đo lường, xác định khối lượng và mổ để xác định nguyên nhân của cái chết, và mẫu mô cần được thu thập và phân tích về sự hiện diện của hydrocarbon dầu khí. Mặc dù hầu hết các sinh vật bị giết bởi dầu mỏ sẽ không có thề được cứu sống, vẫn cần cố gắng ước tính tỷ lệ sinh vật có thể cứu sống so với tổng sổ sinh vật chết (kinh nghiệm từ các vụ tràn dầu tỷ lệ này ước tính là 1:20 hoặc cao hơn).

Các mẫu thu được trong giai đoạn này này cần phải đảm bảo chất lượng và kiểm soát nghiêm ngặt trong các phòng thí nghiệm được cấp phép và có kinh nghiệm, đồng thời phải áp dụng phương pháp luận phân tích phù họp.

5.2.2.2. Đánh giá tác động trung hạn

Đánh giá tác động trung hạn thường được thực hiện sau 6 tháng kế từ khi xảy ra sự cố. Tất cả các nghiên cửu đánh giá tác động tức thời cần được tiếp tục trong đánh giá tác động trung hạn. Ngoài ra, 7 đánh giá sâu sau đây cần được thực hiện. Tất cả các nghiên cứu được triển khai tại các địa điểm nghiên cứu được lựa chọn từ nhiều khu vực cư trú trong vùng bị ảnh hưởng, và lấy mẫu định kỳ trong suốt thời gian nghiên cứu. c ầ n phải sử dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp và có chất lượng cao. Khả năng quản lý dừ liệu tập trung, bao gồm phân tích GIS, nên được áp dụng.

7 đánh giá sâu ở giai đoạn đánh giá tác động trung hạn là:

1. Rừng ngập mặn: một nghiên cứu toàn diện về tác động của sự cố tràn dầu đến hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển nên bắt đầu. Nghiên cứu này bao gồm ước lượng thiệt hại của cây rừng ngập mặn và khả năng tồn tại của chúng khi tiếp xúc với dầu. Ngoài ra, mô hình sinh thái về tác

Cục Kiêm soát ô nhiêm

Xây ilựníỊ phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu vù quy trình dự háo. điểu tra, đánh giá sự cố tràn dầu trên biên vù ven biên Việt Num, Hà Nội

... " ...■...m sm sss s s s B ^ i Ị ^ s s s s s s s s m s s a iiĩiiiiiiiiĩiiri~iiiTT~'~Ị.. - n .... iiir w n T ì i i r r i a ĩ iĩr a iT i.ĩT iiM iìa ^ T iaiw im T m r .ĩiĩr.ĩWi

động đên cây ngập mặn trong rừng trông và rừng tái sinh trong vùng tràn dầu nên được tiến hành.

2. Cá/động vật có vỏ: cần thực hiện đánh giá về tiềm năng thương tổn khác nhau cua, cá, và tôm trong khu vực. Chỉ số loài cần được lựa chọn, sự phân bố và mật độ của chúng trong vùng bị ảnh hưởng cần được dẫn chứng, và mô mầu phải được thu thập từ một số đại diện của các lựa chọn từ một số mẫu đại diện để phân tích hydrocarbon, mô bệnh học, và sinh lý (bao gồm cả thành phần máu và men gan, vv.). Điều này có thể thực hiện được khi lấy mẫu một tỷ lệ nhỏ của cá đánh bắt trong khu vực. Cá/động vật có vỏ nghiên cứu thông qua phân tích trứng, ấu trùng, và các giai đoạn trưởng thành. Các nghiên cứu khác đã chỉ ra rằng giai đoạn khác nhau của các loài cá và động vật có vỏ có thê bị ảnh hưởng do tiếp xúc với hydrocarbon nồng độ thấp ở mức một vài phần tỷ.

3. Chim: đánh giá về tác động đến các loài chim trong khu vực cần được tiến hành, bao gồm đánh giá mật độ và sự phân bố và so sánh với trước khi xảy ra sự cố và/hoặc với số liệu tại địa điểm không bị ảnh hưởng của sự cố. Chỉ số loài cần được lựa chọn cho giám sát chuyên sâu hơn, bao gồm cả các loài chim cư trú.

4. Động vật biển có vú: khảo sát động vật biển có vú thông qua các cuộc điều tra trên không và trên tàu. Kết quả khảo sát cần so sánh với số liệu đã có về phân bố và mật độ của các loại động vật này trong khu vực, và/hoặc sổ liệu trong các khu vực không bị ảnh hưởng bởi dầu tràn.

5. Sinh vật đáy: giám sát đối với động vật không xương sống ở đáy, bao gồm động vật trong các trầm tích (loài sống trong bùn), và những động vật sống trên đáy biển (động vật mặt đáy). Nghiên cứu này bao gồm đánh giá nồng độ hydrocarbon dầu mỏ trong mô, bệnh phẩm, hiệu ứng sinh lý, ảnh hưởng đến tỷ lệ tăng trưởng, sinh trưởng, ... Kết quả nghiên cứu sinh vật sống ở đáy được so sánh với các mẫu trong các khu vực không bị tác động.

6. Sinh vật phù du: nghiên cứu giám sát để đánh giá tác động tiềm năng của sự cố dầu tràn đối với cộng đông sinh vật phù du trong cột nước phải được thực hiện.

7. Độc tính và sự thay đổi của dầu tràn: dựa trên các nghiên cứu của đánh

2,iá tác động tức thời, cân bằng khối lượng của dầu tràn được xác định

Cục Kiêm soát ô nhiêm

đê ước tính tông lượng dâu đã bôc hơi, lăng đọng trong trâm tích biên, dạt vào các bãi biến, và hòa tan trong các cột nước. Độc tính tương đổi của dầu đối với các sinh vật khác nhau cần được xác định bằng các phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm.

Các thành phần hệ sinh thái khác có thể được lựa chọn để nghiên cứu thêm, tùy thuộc vào các kết quả phát hiện trong đánh giá tác động tức thời.

5.2.2.3. Đánh giá tác động dài hạn

Giai đoạn đánh giá tác động dài hạn phát triển trên cơ sở kết quả của đánh giá tác động tức thời và đánh giá tác động trung hạn. Sau khi hoàn thành các nghiên cứu đánh giá tác động tức thời và trung hạn cần chuẩn bị hội nghị báo cáo kết quả, đề xuất những gì cần nghiên cứu bổ sung để xác định tác động lâu dài, cũng như những gì sẽ được bắt đầu trong chương trình phục hồi. Nghiên cứu tác động dài hạn nên tiếp tục trên các thành phần hệ sinh thái bị thương tôn đã được phát hiện hoặc còn nghi ngờ. Các nghiên cứu trong giai đoạn này nên bao gồm các mô hình sinh thái của những hệ sinh thái bị tác động từ sự cố dầu tràn, dựa trên tất cả các kết quả đánh giá thiệt hại tài nguyên thiên nhiên trước đó. Điều này sẽ bao gồm một đánh giá tác động tích lũy và cộng hưởng của sự cố tràn dầu kết hợp với các yếu tổ nhạy cảm sinh thái khác trong khu vực.

5.2.3. Thu thập chúng cứ sau sự cố tràn dầu

Việc thu thập chứng cứ sau sự cố tràn dầu là cơ sở cho việc đánh giá mức độ thiệt hại môi trường, thiệt hại kinh tế thuần túy và các thiệt hại, chi phí khác có liên quan. Việc thu thập chứng cứ từ quá trình khảo sát hiện trường cần có sự tham gia của: bên bị thiệt hại, đại diện chính quyền địa phương, đại diện các ban ngành địa phương có liên quan, đơn vị tư vấn (nếu có) và đại diện của bên gây ra sự cố.

5.2.3.I. Thu thập các thông tin cơ bản

Các thông tin cơ bản cần thu thập bao gồm:

• Các thông tin về dầu tràn: các loại dầu tràn, khả năng bay hơi, phân tán, khả năng pha loãng, khả năng tạo nhũ.

• Các thông tin về điều kiện khí tượng thủy văn, địa hình và chất lượng môi trường nơi khu vực xảy ra sự cổ:

Xảy dựng phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu vù quy trình dự báo, điều tra, đánh giá sự cố tràn dầu trên biên và ven biên Việt Nam, Hà Nội

Cục Kiêm soát ô nhiễm

Xây dựng phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu r à quy trình dự báo, điêu tra, đánh giá sự cỏ trèm dâu trẽn biên và ven biên Việt Nam, Hà Nội

g g g a a a a a a S S B S iị^ S gS S S S S S S gS S S S ^ m s ìS B g s s ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ = s ^ = s s ^ ^ s m ị^ ^ = B S B S S S S S B S S S S S S m..

- Nhiệt độ, áp suât khí quyên độ bôc hơi, lượng mưa, gió, bức xạ mặt trờ i...

- Chê độ thủy văn: sóng, dòng chảy (dòng triêu, dòng chảy gió, dòng chảy gradient), phân bố và cấu trúc dòng chảy tổng h ợ p ...

- Địa hình khu vực xảy ra sự cố và khu vực bị ảnh hưởng, nhất là địa hình các khu vực ven biến, ven sông;

- Chất lượng nước và trầm tích trước khi xảy ra sự cố tại khu vực xảy ra tràn dầu theo các chương trình giám sát môi trường của địa phương để có cái nhìn tổng thể về chất lượng nước, đất và môi trường.

• Các thông tin về môi trường sinh vật

- Thảm thực vật: thông tin về các loài thực vật ven sông, ven bờ; - Hệ động vật trên cạn, rừng ngập mặn;

- Hệ thực vật thủy sinh

• Thông tin về các nguồn lợi thủy hải sản và lâm nghiệp

- Các loài thủy hải sản, động vật, thực vật có giá trị kinh tế, giá trị bảo tồn cao hoặc đặc trưng cho khu vực và thời gian sinh sản của chúng; - Các bãi hoặc khu vực đánh bắt thủy hải sản tự nhiên, chủng loại, sản

lượng đánh bắt theo mùa, thời gian sinh sản;

- Các khu rừng ngập mặn, các khu rừng nhạy cảm, các khu bảo tồn sinh thái.

Cục Kiêm soát ô nhiêm

Xúv dựng phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu VCỊ quy Ị rình dự báo. điêu Ị ra, đánh giá sự cô tràn dâu trên biên vù ven biên Việt Nam, Hà Nội

Hình 11. Tác động của dầu tràn đến đánh bắt hải sản

• Các sô liệu thông kê hàng quý, hàng năm của địa phương vê các hoạt động kinh tế bị ảnh hưởng:

- Loại hình hoạt động, diện tích, số lượng tàu bè đánh bắt, số cơ sở chế biến, sản lượng và giá thành sản phẩm trước thời điểm xảy ra sự cố, số vụ/năm, số chuyến đánh bắt/năm, thời gian/chuyến đánh bắt...; - Mật độ nuôi trồng, số lượng con, cây giống, giá giống, giá thức ăn,

phân bón, chi phí nhân công, vận chuyển, thu hoạch, chi phí khấu hao các trang thiệt bị, cơ sở vật chất nuôi trồng, các chi phí khác có liên quan (lãi ngân hàng, thuê đất, ao, hồ...).

• Thông tin về các khu vực nhạy cảm môi trường (sử dụng bản đồ nhạy cảm).

5 .2 3 .2 . Thu thập chứng cứ về thiệt hại môi trường

• Kết quả phân tích các chỉ tiêu môi trường đặc trưng và/ hoặc các chứng cứ khác (số lượng các loài động thực vật chết);

• Bản đánh giá mức độ, phạm vi ô nhiễm và các đối tượng bị tác động do dầu tràn của các chuyên gia;

Cục Kiêm soát ô nhiêm

• Mô tả chi tiết các biện pháp phục hồi sẽ được thực hiện và dự toán chi phí. Các chi phí này phải có các hóa đơn, chứng từ chứng minh sau khi được thực hiện.

• Thông tin chi tiêt và kêt quả của bât kỳ nghiên cứu thực hiện trước đó tại khu vực bị ảnh hưởng để đánh giá thiệt hại và đế theo dõi hiệu quả

Một phần của tài liệu Xây dựng phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu và quy trình dự báo, điều tra, đánh giá sự cố tràn dầu trên biển và ven biển Việt Nam (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)