C ND ND N =
A 40 =⇒ ta nhận thấy những yếu tố nào có thể dựng đợc ?
nào có thể dựng đợc ?
- Điểm A thoả mãn những điều kiện gì ? Vậy A nằm trên những đờng nào ? (A nằm trên cung chứa góc 400 và trên đờng thẳng song song với BC, cách BC là 4 cm )
- Hãy nêu cách dựng và dựng theo từng bớc ?
- GV cho học sinh dựng đoạn BC và cung chứa góc 400 dựng trên BC
- Nêu cách dựng đờng thẳng xy song song với BC cách BC một khoảng 4 cm .
- Đờng thẳng xy cắt cung chứa góc 400 tại những điểm nào ? Vậy ta có mấy tam giác dựng đợc .
- Yêu cầu HS lên bảng dựng hình lại và chứng minh cách dựng là đúng
- Hãy chứng minh ∆ ABC dựng đợc ở trên thoả mãn các điều kiện đầu bài . +) Ta có thể dựng đớc bao nhiêu hình thoả mãn điều kiện bài toán ?
Bài tập 49 (SGK/87) ( 13 phút)
Phân tích: Giả sử ∆ABC đã dựng đợc thoả mãn các yêu cầu của bài có:
BC = 6 cm; AH = 4 cm; A 40à = 0. - Ta thấy BC = 6cm là dựng đợc.
- Đỉnh A của ∆ ABC nhìn BC dới 1 góc 400 và cách BC một khoảng bằng 4 cm ⇒ A nằm trên cung chứa góc 400 dựng trên BC và đờng thẳng song song với BC, cách BC một khoảng là 4 cm .
Cách dựng:
- Dựng đoạn thẳng BC = 6 cm
- Dựng cung chứa góc 400 trên đoạn thẳng BC
- Dựng đờng thẳng xy song song với BC, cách BC một khoảng 4 cm ; xy cắt cung chứa góc 400 tại A và A’
- Nối A với B, C hoặc A’ với B, C ta đợc ∆ABC hoặc ∆A’BC là các tam giác cần dựng . T' T B A T'T A B
Củng cố (2 phút)
- Nhắc lại các bớc giải bài toán dựng hình và bài toán quỹ tích ?
5. Hớng dẫn về nhà (1 phút)
- Học thuộc các định lý , nắm chắc cách dựng cung chứa góc α và bài toán quỹ tích, nắm chắc cách giải bài toán dụng hình
- Xem lại các bài tập đã chữa, cách dựng hình . - Giải bài tập 47 ; 51 ; 52 ( sgk )
Tuần Ngày soạn
Tiết Ngày dạy
Bài 7. TỨ GIÁC NỘI TIẾP
I, Mục tiêu
Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc : Kiến thức
- Học sinh nắm vững định nghĩa tứ giác nội tiếp , tính chất về góc của tứ giác nội tiếp . - Biết rằng có những tứ giác nội tiếp đợc và có những tứ giác không nội tiếp đợc bất kỳ đờng tròn nào .
- Nắm đợc điều kiện để một tứ giác nội tiếp đợc ( điều kiện ắt có và đủ ) - Sử dụng đợc tính chất của tứ giác nội tiếp trong bài toán và thực hành . Kĩ năng
- Rèn khả năng nhận xét và t duy lô gíc cho học sinh . Thái độ
- Học sinh có tinh thần tự giác, tích cực học tập
II, Chuẩn bị của thầy và trò
- GV: Thớc, compa, bảng phụ - HS: Thớc, compa
III, Tiến trình bài dạy1. Tổ chức (1 phút) 1. Tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (3 phút)
- HS1: Thế nào là tam giác nội tiếp một đờng tròn ? Vẽ một tam giác nội tiếp đ- ờng tròn .
- ĐVĐ: Ta luôn vẽ đợc một đờng tròn đi qua các đỉnh của một tam giác. Phải chăng ta cũng làm đợc đối với một tứ giác ?
3. Bài mới (30 phút)
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- GV yêu cầu học sinh thực hiện ?1
(sgk) sau đó nhận xét về hai đờng tròn đó .
? Đờng tròn (O) và (I) có đặc điểm gì khác nhau so với các đỉnh của tứ giác bên trong .
- GV gọi học sinh phát biểu định nghĩa và chốt lại khái niệm trong Sgk .
- GV treo bảng phụ vẽ hình 43 , 44 ( sgk ) sau đó lấy ví dụ minh hoạ lại định nghĩa .