1. 4.1 Kiến trúc truy nhập vô tuyến E-UTRAN
3.2.1 Khung vô tuyến và khe thời gian
Truyền dẫn đường lên và đường xuống đều được tổ chức vào khung vô tuyến với:
Tf = 307200 × Ts =10 ms/khung (3.2) bao gồm 10 khung con có độ dài như nhau Tsub = 1ms
C P T TF F T 6 6.7s 66.7 FFT T s CP e T
TCP = 160.TS 5,2 μs (khối DFT thứ nhất) 144.TS 4,7 μs (các khối DFT còn lại) TCP-e = 512.TS 16,7 μs
SVTH: Lê Thanh Bình LỚP: Đ08VTA1 35
Trong mỗi khung con chia thành hai khe thời gian có độ dài là Tslot = 0.5ms. Mỗi khe thời gian mang bảy kí hiệu OFDM và CP đối với trường hợp thông thường và 6 kí hiệu OFDM cho trường hợp CP mở rộng. Các tín hiệu tham chiếu đường lên luôn được đặt lên kí hiệu số 3. Các tín hiệu tham chiếu đường xuống được sủ dụng với mục đích ước lượng kênh trong bộ thu eNodeB để giải điều chế kênh dữ liệu và kênh điều khiển, và mục đích thứ hai chính là cung cấp thông tin chất lượng kênh cho bộ lập lịch tại trạm gốc và các tín hiệu tham chiếu này được gọi là channel souding, các tín hiệu tham chiếu đường lên được xuất phát từ kiểu số tuần tự Zadoff-Chu CAZAC.
Trong một sóng mang con, các khung con của một khung vô tuyến có thể được sử dụng hoặc cho đường lên hoặc cho đường xuống. Trong trường hợp FDD (khai thác trong phổ kép), tất cả các khung con của một sóng mang con có thể được sử dụng cho truyền dẫn đường xuống hoặc đường lên. Trái lại, với TDD trong phổ đơn, khung con thứ nhất và thứ sáu của mỗi khung luôn được ấn định cho truyền dẫn đường xuống và còn lại được ấn định linh hoạt cho cả truyền dẫn đường lên và đường xuống. Khung con thứ hai và thứ bảy mang tín hiệu đồng bộ hóa và luôn chứa khoảng thời gian an toàn (GP) cùng với hoặc là UpPTS (uplink pilot time slots) hoặc là DwPTS (downlink pilot time slots) tùy thuộc vào khe dành cho đường
lên hay đường xuống.
Hình 3.3: Cấu trúc khung theo ghép song công phân chia thời gian
Hình 3.4: Cấu trúc khung theo ghép song công phân chia tần số
Ấn định các khung con trong trường hợp TDD là linh hoạt hơn cho các khối tài nguyên khác nhau (hay thay đổi tỷ lệ) cho đường xuống và cho đường lên. Cấu trúc miền thời gian được minh họa trên đôi khi còn được gọi là cấu trúc khung LTE kiểu một hay tổng quát.
Chương 3: Triển khai SC-FDMA trong 3GPP LTE
SVTH: Lê Thanh Bình LỚP: Đ08VTA1 36
Cấu trúc khung này được áp dụng cho cả FDD và TDD. Bên cạnh đó đối với LTE hoạt động với TDD còn có cấu trúc khung kiểu 2. Cấu trúc này được thiết kế cho đồng tồn tại với các hệ thống được xây dựng trên chuẩn 3GPP TD-SCDMA.