SỔ CÁI TÀI KHOẢN
3.2. Cỏc giải phỏp nhằm hoàn thiện tổ chức hạch toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Thụng Tin Di Động-Chi Nhỏnh
Thanh Hóa.
* Lập dự phòng phải thu khó đòi :
Do phương thức bán hàng thực tế tại công ty có nhiều trừong hợp khách hàng chịu tiền hàng. Bên cạnh đó việc thu tiền hàng gặp khó khăn và tình trạng này ảnh hưởng không nhỏ đến việc giảm doanh thu của doanh nghiệp.
Vì vậy, công ty nên tính toán khoản nợ có khả năng khó đòi, tính toán lập dự phòng để đảm bảo sự phù hợp giữa doanh thu và chi phí trong kỳ.
Để tính mức dự phòng khó đòi, công ty đánh giá khả năng thanh toán của mỗi khách hàng là bao nhiêu phần trăm trên cơ sở số nợ thực và tỷ lệ có khả năng khó đòi để tính ra dự phòng nợ thất thu.
Khi lập dự phũng phải thu khú đũi phải ghi rừ họ tờn, địa chỉ, nội dung từng khoản nợ, số tiền phải thu của đơn vị nợ hoặc người nợ trong đú ghi rừ số nợ phải thu khó đòi.
* Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho :
Do hình thức kinh doanh thực tế tại công ty nhiều khi phải mua hàng về kho để chuẩn bị cho hoạt động phân phối lưu thông tiếp theo. Việc này không tránh khỏi sự giảm giá thường xuyên, liên tục của hàng hoá trong kho. Vì vậy, công ty nên dự tính khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho là việc tính trước vào giá vốn hàng bán phần giá trị bị giảm xuống thấp hơn so với giá ghi sổ của kế toán hàng tồn kho cuối kỳ. Nếu kế toán nhận thấy có bằng chứng chắc chắn về sự giảm giá thường xuyên cụ thể xảy ra trong kỳ kế toán thì kế toán tiến hành lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nhằm giúp cho công ty bù đắp các thiệt hại thực tế xảy ra do hàng hoá tồn kho giảm giá, đồng thời cũng để phản ánh giá trị thực tế thuần tuý hàng tồn kho của công ty nhằm đưa ra một hình ảnh trung thực về tài sản của công ty khi lập báo có tài chính vào cuối kì hạch toán.
* í kiến hoàn thiện hình thức kế toán.
Để cú thể nắm bắt nhanh chúng, theo dừi được chớnh xỏc mọi thụng tin về các nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh, theo em nên dùng một số nhật ký đặc biệt.
Như vậy người quản lý sẽ kiểm tra, giám sát được công việc và có những quyết
định đúng đắn kịp thời trong chỉ đạo tiến hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Bảng 1 SỔ NHẬT KÝ THU TIỀN Năm :
Trang số :
- Nội dung: dùng để ghi chép các nghiệp vụ thu tiền của doanh nghiệp, sổ được mở riêng cho thu tiền mặt, thu qua ngân hàng, cho từng loại tiền.
- Phương pháp ghi sổ:
Cột A : Ghi ngày tháng ghi sổ
Cột B, C Ghi số hiệu, ngày, tháng lập chứng từ kế toán Cột D: ghi nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Cột 1: Ghi số tiền thu được vào bờn Nợ tài khoản tiền được theo dừi Cột 2, 3,4,5,6: ghi số tiền phát sinh bên Có các tài khoản đối ứng
Bảng 2 Ngày
tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn Giải
Ghi Nợ TK
...
Ghi Có các TK Số
hiệu
Ngày
tháng TK khác
Số hiệu Số tiền
A B C D 1 2 3 4 5 6
Sốtrang trước chuyển sang
Cộng chuyển trang sau
SỔ NHẬT KÝ CHI TIỀN Năm :
Trang số :
- Nội dung: dùng để ghi chép các nghiệp vụ thu tiền của doanh nghiệp, sổ được mở riêng cho chi tiền mặt, chi qua ngân hàng, cho từng loại tiền.
- Phương pháp ghi sổ:
Cột A : Ghi ngày tháng ghi sổ
Cột B, C Ghi số hiệu, ngày, tháng lập chứng từ kế toán Cột D: ghi nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Cột 1: Ghi số tiền thu được vào bờn Cú tài khoản tiền được theo dừi Cột 2, 3,4,5,6: ghi số tiền phát sinh bên Nợ các tài khoản đối ứng
Bảng 3
SỔ NHẬT KÝ MUA HÀNG Năm :
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn Giải
Ghi Nợ TK
...
Ghi Có các TK Số
hiệu
Ngày
tháng TK khác
Số hiệu Số tiền
A B C D 1 2 3 4 5 6
Số trang trước chuyển sang
Cộng chuyển trang sau
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn Giải
Phải trả người
bán (Có TK 331)
TK ghi Nợ Số
hiệu
Ngày tháng
Hàng hoá
Nguyên vật liệu
TK khác Số hiệu Số tiền
A B C D 1 2 3 E 4
Số trang trước chuyển sang
Cộng chuyển trang sau
Trang sổ:
- Nội dung: Dùng để ghi chép các nghiệp vụ mua hàng theo từng loại hàng tồn kho của đơn vị : Nguyên liệu, vật liệu, CCDC, hàng hoá. Các nghiệp vụ này mua theo hình thức trả tiền sau, hoặc trả tiền trứoc cho người bán
- Phương pháp ghi sổ:
Cột A: Ghi ngày tháng ghi sổ
Cột B, C: Ghi số hiệu ngày tháng lập chứng từ kế toán
Cột D: Ghi nội dung nghiệp vụ phát sinh của chứng từ kế toán Cột 1: Ghi số tiền phải trả người bán tương ứng số hàng mua
Cột 2,3,4: Ghi nợ các tài khoản hàng tồn kho như hàng hoá, nguyên vật liệu, CCDC.
Bảng 4
SỔ NHẬT KÝ BÁN HÀNG Năm :
Trang sổ:
- Nội dung: Dùng để ghi chép các nghiệp vụ bán hàng theo từng loại hàng tồn kho của đơn vị : bán hàng hoá, thành phẩm. Các nghiệp vụ này mua theo hình thức trả tiền sau, hoặc người mua trả tiền trước.
- Phương pháp ghi sổ:
Cột A: Ghi ngày tháng ghi sổ
Cột B, C: Ghi số hiệu ngày tháng lập chứng từ kế toán
Cột D: Ghi nội dung nghiệp vụ phát sinh của chứng từ kế toán Cột 1: Ghi số tiền phải thu của người mua theo doanh số bán hàng
Cột 2,3,4: Ghi doanh thu theo từng loại nghiệp vụ: Bán hàng hoá, thành phẩm. Bất động sản. cung cấp dịch vụ…
* Phân bổ chi phí quản lý kinh doanh cho từng mặt hàng tiêu thụ để tính chiín xác kết quả tiêu thụ của từng mặt hàng.:
-Hàng hoá công ty kinh doanh gồm nhiều chủng loại, mỗi loại mang lại một mức lợi nhuận khác nhau. Một trong những biện pháp tăng lợi nhuận là phải chú trọng nâng cao doanh thu của mặt hàng có mức lãi cao. Vì vậy, ta cần xác định đựơc kết quả tiêu thụ của từng mặt hàng, từ đó xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm mang lại hiệu quả cao nhất. Để thực hiện được điều đó ta sử dụng tiêu
Ngày tháng
ghi sổ Chứng từ
Diễn Giải
Phải thu của
khách hàng
Ghi Có TK Doanh thu Số
hiệu
Ngày tháng
Hàng hoá
Thành
phẩm Dịch vụ
A B C D 1 2 3 4
Số trang trước chuyển sang
Cộng chuyển trang sau
thức phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng mặt hàng tiêu thụ sau mỗi kỳ báo cáo.
-Một trong những vấn đề quan trọng nhất để tổ chức kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý kinh doanh là việc lữa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý, khoa học. Bởi vì, mỗi một mặt hàng có tính thương phẩm khác nhau, dung lượng chi phí quản lý doanh nghiệp cũng khác nhau nên không thể sử dụng chung một tiêu thức phân bổ mà phải tuỳ thuộc vào tính chất của từng khoản mục chi phí để lựa chọn tiêu thức phân bổ thích hợp.
- Đối với các khoản chi phí quản lý có thể phân bổ theo doanh số bán:
Chi phí QLKD phân bổ cho mặt hàng thứ i
= Chi phí QLDN cần phân bổ * Doanh số bán mặt hàng I trong tháng Tổng doanh số bán
Nhờ việc phân bổ này giúp ta có thể biết được mặt hàng nào của công ty kinh doanh có hiệu quả nhất, mặt hàng nào không hiệu quả. Để từ đó đưa ra quyết định nên đẩy mạnh kinh doanh sản phẩm nào, hạn chế sản phẩm nào…
Trên đây là một số phương hướng nhằm hoàn thiện quá trình hạch toán nghiệp vụ hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tại Công ty. Tuy nhiên để những phương hướng đó được thực hiện thì cần phải có những biện pháp sau:
- Công ty phải thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ nhân viên kế toán toàn công ty.
- Công ty phải trang bị cơ sở vật chất đầy đủ cho phòng kế toán.