Giải phơng trình tính đại lợng yêu cầu

Một phần của tài liệu VAT LY 8 - NET LUON - SON LA (Trang 105 - 107)

HĐ 5: Vận dụng (17 )’ Y/c HS nghiên cứu C1.

? Chỉ rõ có mấy vật trao đổi nhiệt? đó là những vật nào?

có 2 vật trao đổi nhiệt đó là nớc đang sôi (1000C) và nớc ở nhiệt độ phòng.

Y/c HS dùng nhiệt kế xác định nhiệt độ của 0,3 kg nớc trong phòng. (giả sử 230C). Sau đó trộn với 0,2 kg nớc sôi. Khuấy đều rồi xác định nhiệt độ của hỗn hợp nớc này. Y/c ghi kết quả lên bảng.

? Tóm tắt và nêu nhận xét về đơn vị của các đại lợng đã biết?

? Tính nhiệt độ của hỗn hợp nghĩa là ta phải tính gì?

nghĩa là tính nhiệt độ cuối của 2 vật sau quá trình truyền nhiệt.

? Thảo luận nhóm bàn nêu cách tính?

- Tính Q1 tỏa của nớc đang sôi.

- Tính Q2 thu của nớc ở nhiệt độ phòng

- Viết phơng trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2

- Biến đổi tìm t.

Y/c cả lớp tự làm vào vở. Một HS lên bảng trình bày.

? So sánh nhiệt độ của hỗn hợp vừa tính với nhiệt độ của hỗn hợp đo ban đầu?

? Giải thích nguyên nhân tại sao nhiệt độ đo đợc ban đầu chỉ gần bằng nhiệt độ tính đợc?

Nếu bỏ qua sự truyền nhiệt cho các dụng cụ chứa và không khí thì nhiệt độ cuối

IV/ Vận dụng: C1: a) Cho biết: m1= 200g = 0,2kg ; m2 = 300g = 0,3 kg t1 = 1000C ; t2 = 230C c = 4200 J/kg.K Tính: t = ? Giải:

Nhiệt lợng nớc đang sôi tỏa ra là: Q1 = m1. c.(t1– t) = 0,2.4200.(100 – t)

Nhiệt lợng nớc ở nhiệt độ phòng thu vào là:

Q2 = m2.c.(t – t2) = 0,3. 4200. (t - 23) Nhiệt lợng nớc đang sôi tỏa ra bằng nhiệt lợng nớc ở nhiệt độ phòng thu vào: Q1 = Q2 0,2. 4200. (100 – t) = 0,3. 4200. (t - 23) 0,2 (100 – t) = 0,3 (t – 23) 20 – 0,2t = 0,3t – 6,9 0,5t = 26,9 ⇒ t = 53,8(0C)

Vậy nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 53,80C.

b) Nhiệt độ đo đợc chỉ gần bằng nhiệt độ tính đợc vì khi tính toán ta đã bỏ qua sự trao đổi nhiệt với dụng cụ chứa và môi trờng xung quanh.

C2: Cho biết: m1 = 0,5 kg ; m2 = 500g = 0,5 kg t1 = 800C ; t = 200C c1 = 380 J/kg.K ; c2 = 4200 J/kg.K t = 200C Tính: Q2 = ? ; ∆t2 = ? Giải:

Nhiệt lợng nớc thu vào (nhận đợc) bằng nhiệt lợng do miếng đồng tỏa ra: Q2 = Q1 = m1.c1 (t1 – t)

?

?

GV

?

của hỗn hợp chính bằng kết quả tính đợc.

? Chỉ rõ các vật trao đổi nhiệt? Tóm tắt đề bài?

Gọi 1 HS thực hiện phần tóm tắt trên bảng. ? Muốn tính Q2 cần tính gì? Vì sao? Cần tính Q1 vì Q1 = Q2 ? Nêu cách tính t2? Vì Q2 = m2. c2 . ∆t2 ⇒ ∆t2 = 2 2 2 Q m c

G: Y/c HS tự nghiên cứu C3, tóm tắt, tìm lời giải. lời giải.

- Giới thiệu cấu tạo và tác dụng của nhiệt lợng kế nh mục “Có thể em cha biết”

? Chỉ rõ vật tỏa nhiệt, vật thu nhiệt? Nêu nhận xét về đơn vị của khối lợng? Nêu cách tính?

G(chốt): 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt và các bớc thực hiện khi giải bài toán truyền nhiệt đã nêu ở trên.

= 0,5 . 380. (80 – 20) = 11400 (J) Nớc nóng lên thêm: ∆t2 = 0 2 2 2 11400 5, 43( ) 0,5.4200 Q C m c = ≈ ĐS: 11400J; 5,430C C3: Cho biết: m1= 400 g = 0,4 kg ; m2= 500g = 0,5kg t1 = 1000C ; t2 = 130C t = 200C ; c2 = 4190 J/kg.K Tính: c1 = ? Giải:

Nhiệt lợng miếng kim loại tỏa ra khi nhiệt độ giảm từ 1000C xuống 200C là:

Q1 = m1 . c1 . (t1 – t)

Nhiệt lợng nớc thu vào để tăng nhiệt độ từ 130C đến 200C là:

Q2= m2.c2. (t – t2) = 0,5. 4190. (20 – 13)

= 14 665 (J)

Nhiệt lợng miếng kim loại tỏa ra bằng nhiệt lợng nớc thu vào:

Q1 = Q2 ⇒ m1 . c1 . (t1 – t) = 14 665 ⇒c1= 1 1 14665 .( ) m t t = − 14665 458( / . ) 0, 4.(100 20)≈ J kg K

Vậy miếng kim loại đó là thép.

ĐS: 458 J/kg.K

III/ HDVN (2 )

- Học bài, học thuộc ghi nhớ - Đọc “Có thể em cha biết” - BTVN: 25.1 đến 25.7

Ngày soạn: 30-3-2009 Ngày dạy 31-4-2009 Tiết 30(Bài 26):

Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu

1. Mục tiêu :

• KT: Phát biểu đợc định nghĩa năng suất tỏa nhiệt

Viết đợc công thức tính nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra. Nêu đợc tên và đơn vị của các đại lợng trong công thức.

• KN: Biết vận dụng công thức Q = m.q vào giải bài tập. • TĐ: Rèn ý thức tự giác, tích cực học tập.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh của GV và HS :

G: Giáo án; sgk; sbt

H: Học bài cũ, làm BTVN. 3. Tiến trình bài dạy : 1/ Kiểm tra bài cũ: (5 )’

HS1: Phát biểu ghi nhớ bài 25. Chữa bài tập 15.1; 25.2 (SBT) HS2: Chữa câu C3(bài 25)

Đáp án: HS1: - Ghi nhớ: sgk – 90 BT 25.1: A BT 25.2: B 2. Tổ chức các hoạt động dạy học: GV ? H ? GV ? ? H HĐ1(2 )Tổ chức tình huống họctập

Yc học sinh tự đọc phần vào bài (sgk – 91). Dự đoán câu trả lời? GV đặt vấn đề nh sgk

HĐ 2: Tìm hiểu về nhiên liệu (3 )

Yc hs đọc sgk tìm hiểu về nhiên liệu.

? Nhiên liệu có tác dụng gì?

Cung cấp nhiệt lợng

? Lấy thêm 1 số ví dụ về nhiên liệu?

HĐ3(9): Thông báo năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu

Yc hs đọc thông tin mục II để tìm hiểu khái niệm năng suất tỏa nhiệt.

? Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là gì?

Đại lợng vật lí cho biết nhiệt lợng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt

Một phần của tài liệu VAT LY 8 - NET LUON - SON LA (Trang 105 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w