- Về phía bản thân NHCT Hà Nam:
+ Một bộ phận khá lớn cán bộ cha đủ trình độ và khả năng trong kinh doanh ngân hàng, nhiều cán bộ làm công tác kinh doanh nhng chỉ có trình độ trung cấp hoặc cha qua đào tạo kể cả lớp nghiệp vụ kinh doanh, cha làm quen với kinh tế thị trờng nên không nhìn nhận hết mặt trái của nền kinh tế thị tr- ờng.
+ Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ vừa thiếu lại vừa yếu, từ khâu kiểm soát trớc (thẩm định), đến khâu kiểm soát sau (kiểm tra việc sản xuất, kinh doanh, sử dụng vốn đúng mục đích, đôn đốc khách hàng hoàn trả gốc, lãi đúng hạn).
+ Phát hiện nguy cơ rủi ro chậm, thiếu thông tin chính xác dẫn đến xử lý nợ cha chuẩn.
- Về phía khách hàng:
+ Một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh hầu nh không có vốn tự có, phải dựa 100% vào vốn vay ngân hàng, nhiều doanh nghiệp gánh chịu lỗ của đơn vị cũ chuyển sang kèm theo số lợng cán bộ công nhân viên lớn không có việc làm, không tìm đợc hớng phát triển trong sản xuất kinh doanh nên thua lỗ triền miên, dẫn đến bất cứ rủi ro nào của doanh nghiệp cũng ảnh hởng đến chất lợng tín dụng của ngân hàng.
+ Một số doanh nghiệp quản lý tài chính kém, tài chính không minh bạch, là những yếu tố gây khó khăn trong việc thẩm định đánh giá doanh nghiệp và thu hồi vốn của ngân hàng.
- Về chính sách vĩ mô:
+ Chính sách vĩ mô không ổn định (xuất khẩu, thuế, đất, cơ chế tài chính, tỷ giá...) làm cho doanh nghiệp chuyển từ lãi sang lỗ, từ việc làm hợp pháp trở thành bất hợp pháp đã kéo theo rủi ro tín dụng.
+ Cơ chế chính sách về xử lý nợ có vấn đề, tài sản đảm bảo nợ vay, tài sản gán nợ không đầy đủ, thiếu nhất quán và không phù hợp với thực tế dẫn đến nợ tồn đọng không xử lý đợc.
+ Nhà nớc chậm xử lý vấn đề vốn và sắp xếp DNNN là đối tác chủ yếu của NHTM nhng vốn tự có quá nhỏ, năng lực tài chính thấp, rủi ro cao, khi xử lý nợ cho doanh nghiệp lại dồn thêm khó khăn cho NHTM.