CHUONG 3 CHUONG 3 Kết quả nghiên cứu
5. Bài tập thi đấu sư phạm
3.1 Bài tập thi đấu sư phạm
3.3.1. Tổ chức thực nghiệm
Để đánh giá hiệu quả các bài tập trên nhằm ứng dụng cho toàn thể Nam học sinh khối 11 trường THPT Mỹ Lộc, chúng tôi đã lựa chọn một cách ngẫu nhiên 80 em Nam thuộc cac lop: 11A, 11E, 11D, 11C va chia ra làm 2 nhóm dé tién hành thực nghiệm so sánh song song.
Nhóm A (nhóm thực nghiệm, nạ = 40), tập theo các bài tập mà chúng tôi nghiên cứu và lựa chọn.
Nhóm B (nhóm đối chứng, ng = 40), tập theo phương pháp mà giáo viên ở trường THPT Mỹ Lộc giảng dạy.
Đề bảo đảm tính khách quan, đồng nhất giữa hai nhóm trước khi bước vào thực nghiệm chúng tôi tiến hành kiểm tra thành tích ban đầu của 2 nhóm thông qua các test :
* Test 1: Dap cầu thuận tay dọc biên: với số lượng 15 quả
* Test 2: Đập cầu thuận tay chéo sân: với số lượng 15 quả Kết quả thu được ở bảng sau:
Bảng 3.6. Kết quả kiểm tra hiệu quả đập cầu thuận tay của cả 2 nhóm trước thực nghiệm (n,=ng= 40)
Kết quả kiểm tra (x +8)
Test Nhóm thực Nhóm đối chứng tựnh thang
nghiệm (nẠ=40) (ng=40)
Đập cầu thuận tay
; 6,2 +1,0 6,0 +1,2 0,81 1,96
dọc biên Đập cầu thuận tay
6,5 +1,2 6,7 +1,3 0,71 1,96
chéo san
Qua bang 3.6 cho thay ở test đập cầu thuận tay dọc biên tựạn= 0,81 < thang = 1,96, tương tự ở test đập cầu thuận tay chéo sn tynn= 0,71 < thang= 1,96. Điều này chứng tỏ rằng giữa 2 nhóm (thực nghiệm và đối chứng) trước khi thực nghiệm sự khác biệt không có ý nghĩa với độ tin cậy ở ngưỡng xác suất p >
5%. Hay nói cách khác trình độ kĩ thuật đập cầu thuận tay ban đầu giữa 2
nhóm là tương đối đồng đều.
3.3.2. Đánh giá kết quá sau thực nghiệm
Sau khi phân nhóm thực nghiệm chúng tôi đã xây dựng kế hoạch thực nghiệm trong 6 tuần, 18 giáo án, mỗi tuần 3 giáo án, mỗi giáo án được tiến hành trong 60 phút vào các buổi chiều thứ 3, thứ 5, thứ 7 hàng tuần và đựơc trình bầy qua bảng tiến trình sau:
Bảng 3.7. Tiến trình giảng dạy cho đối tượng thực nghiệm
Tuần I II ll IV
TT) Bai tap Gido an 1 5 8|9 10) 11
1 | Tai chỗ mô phỏng kĩ thuật đập cầu thuận tay X X
vào vật chuẩn (lá cây)
2| Đập cầu thuận tay chéo sân X x
3| Đập cầu thuận tay dọc biên Kiem x
x - tra ban
4 | Dap cau thuan tay doc bién , x
- - - dau
5 | Di chuyên lùi hai góc cuối sân đập cầu thuận tay đường thẳng và đường chéo.
6 | Tại chỗ mô phỏng động tác kĩ thuật với vợt x X x
có trọng lượng nặng hơn (vot Tennis, vot
buộc dây sắt ở đầu vợt...)
7 | Nhảy dây tốc độ x x
8 | Lắc cổ chai, sử dụng lực cổ tay X X
9 | Bai tập thi đấu sư phạm
Cuối giai đoạn thực nghiệm chúng tôi lại đồng thời tiến hành kiểm tra
thành tích của 2 nhóm thông qua 2 test đã được xác định ở trên, với sỐ lượng đập cầu ở mỗi test là: 15 quả.
Kết quả kiểm tra được trình bày ở bảng sau:
Bảng 3.8: Kết quả sau 6 tuần thực nghiệm của 2 nhóm (n„=ng= 40)
Kết quả kiểm tra (x +8)
Test Nhóm thực Nhóm đối tinh toang
nghiệm (nẠ=40) | chứng (ng=40)
Đập cầu thuận
- 8,2 +1,2 7.2 + 11 3,9 1,96
tay dọc biên
Đập cầu thuận
8.4+1,0 7,5 +1,2 3,6 1,96
tay chéo san
Qua bảng 3.8, cho thấy ở test đập cầu thuận tay dọc biên tựạ= 3,9 >
tạng— 1,96, tương tự ở test đập cầu thuận tay chéo sân tựnn= 3,6 > tpạng=l,96.
Điều này chứng tỏ rằng giữa 2 nhóm (thực nghiệm và đối chứng) sau thực nghiệm sự khác biệt là rất có ý nghĩa với độ tin cậy ở ngưỡng xác suất p <
5%. Hay nói cách khác trình độ đập cầu thuận tay của nhóm thực nghiệm tốt
hơn so với nhóm đối chứng và như vậy các bài tập mà chúng tôi đã lựa chọn thực sự có ý nghĩa cho việc nâng cao hiệu quả kĩ thuật đập cầu thuận tay cho Nam học sinh khối 11 trường THPT Mỹ Lộc- tỉnh Nam Định.
Đề thấy rõ sự khác biệt về thành tích của giai đoạn trước và sau thực nghiệm chúng tôi đã biểu diễn theo biểu đồ sau:
8.2
GNhom thực nghiệm [Nhóm đối chứng
ofA NOH DN WO CO
TIN STN
Biéu do 3.1. Biéu dién thành tích đập cầu thuận tay dọc biên trước và sau thực nghiệm
Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng
â ơ 9C > CƠ Ơỉ ơi â O
TIN STN
Biéu đồ 3.2. Biểu diễn thành tích đập cầu thuận tay chéo sân
trước và sau thực nghiệm
Kết luận và kiến nghị Kết luận
Từ kết quả nghiên cứu của đề tài chúng tối rút ra một số kết luận sau:
1. Kĩ thuật đập cầu thuận tay có vị trí quan trọng trong hệ thống các kĩ thuật của môn Cầu lông. Học sinh có trình độ càng cao thì số lần sử dụng kĩ thuật đập cầu thuận tay càng nhiều trong quá trình thi đấu.
2. Dựa trên cơ sở khoa học và thực tiễn đề tai đã lựa chọn được 9 bài tập nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy kĩ thuật đập cầu thuận tay cho Nam học
sinh khối 11 trường THPT Mỹ Lộc- tỉnh Nam Định. Các bài tập đó là:
1. Tại chỗ mô phỏng kĩ thuật đập cầu thuận tay vào vật chuẩn (lá cây) 2. Đập cầu thuận tay chéo sân
3. Dap cau thuận tay dọc biên
4. Phối hợp phát cầu ngắn, lùi đập cầu
5. Di chuyến lùi hai góc cuối sân đập cầu thuận tay đường thăng và đường chéo
6. Tại chỗ mô phỏng động tác kĩ thuật với vợt có trọng lượng nặng hơn (vợt Tennis, vợt buộc dây sắt ở đầu vợt...)