Câu 22: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng có bước sóng λ,với hai khe Iâng cách nhau 3mm.Hiện tượng giao thoa được quan sát trên một màn ảnh song song với hai khe và cách hai khe một khoảng D. Nếu ta dời màn ra xa thêm 0,6m thì khoảng vân tăng thêm 0,12mm.Bước sóng λ bằng:
A. 0,4μm B. 0,6μm C. 0,75μm D. Một giá trị khác
Câu 23: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Iâng cách nhau 0,5mm, màn quan sát đặt song song với mặt phẳng chứa hai khe và cách hai khe một đoạn 1m . Tại vị trí M trên màn , cách vân sáng trung tâm một đoạn 4,4mm là vân tối thứ 6 . Tìm bước sóng λ của ánh sáng đơn sắc được sử duùng.
A. 0,4μm B. 0,6μm
C. 0,75μm D. Một giá trị khác
Caõu 24: Trong thớ nghieọm giao thoa qua khe Young , hieọu đường đi từ hai khe S1, S2 đến điểm M trên màn bằng 2,5 mμ .Hãy tìm bước sóng của ánh sáng thấy được có bước sóng từ 0,4μm đến 0,76μm khi giao thoa cho vân sáng tại M .
A. 0,625μm B. 0,5μm C. 0,416μm D. A,B,C đúng Đề bài sau đây dùng cho các câu 25,26 .
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng , hai khe cách nhau 2(mm) và cách màn quan sát 2(m) .
Câu 25: Dùng ánh sáng đơn sắc với bước sóng λ = 0,44(μm).
Điểm M trên màn là vân tối thứ 5 , cách VSTT một đoạn là : A. 1,44mm B. 1,64mm
C. 1,98mm D. Một giá trị khác Câu 26: Dùng ánh sáng trắng gồm nhiều ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng : 0,4(μm) ≤ λ ≤ 0,75(μm) . Có bao nhiêu bước sóng đơn sắc trong dãi ánh sáng trắng cho vân sáng tại vị trí M trên.
A. 1 B. 2 C. 3 D.4
Đề bài sau đây dùng cho các câu 27,28 .
Thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng với nguồn sáng là hai bức xạ có bước sóng lần lượt là λ1 và λ2. Cho λ1 = 0,5μm. Biết rằng vân sáng bậc 12 của bức xạ λ1 trùng với vân sáng bậc 10 của bức xạ λ2.
Câu 27: Bước sóng λ2 :
A. λ2 =0,4μm B. λ2 =0,5μm C. λ2 =0,6μm D. Một giá trị khác
Câu 28: Tính khoảng cách từ vân sáng bậc 5 của bức xạ λ1
đến vân sáng bậc 11 của bức xạ λ2 đều nằm bên trên VSTT , biết hai khe Young cách nhau 1mm và khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là 1m.
A. 4,8mm B. 4,1mm
C. 8,2mm D. Một giá trị khác
Caõu 29: Trong thớ nghieọm Young : a=2mm , D=1m . Duứng bức xạ đơn sắc có bước sóng λ chiếu vào hai khe Young , người ta đo được khoảng vân giao thoa trên màn là i = 0,2mm . Tần số f của bức xạ đơn sắc là :
A. 0,5.1015Hz B. 0,6.1015Hz C. 0,7.1015Hz D. 0,75.1015Hz Đề bài sau đây dùng cho các câu 30,31.
Trên màn (E) người ta nhận được các vân giao thoa của nguồn sáng đơn sắc S có bước sóng λ nhờ hai khe nhỏ đặt thẳng đứng tạo ra hai nguồn sóng kết hợp là S1và S2 , khoảng cách giữa chúng là a = 0,5mm. Khoảng cách giữa mặt phẳng chứa S1 S2 và màn quan sát (E) là D=1,5m . Khoảng cách từ vân sáng bậc 15 đến vân sáng trung tâm là 2,52cm .
Câu 30: Bước sóng λ có giá trị :
A. 0,5μm B. 0,56μm C. 0,6μm D. 0,75μm
Câu 31: Nếu sử dụng đồng thời ánh sáng đơn sắc λ trên và ánh sáng có bước sóng λ2 thì thấy vân sáng bậc 6 của λ trùng vân sáng bậc 7 của λ2 . Tính λ2 .
A. 0,56μm B. 0,4μm C. 0,64μm D. 0,48μm
Câu 32: Trong thí nghiệm Iâng người ta chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng có bước sóng λ = 0,4μm đến 0,75μm . Khoảng cách giửa hai khe là 2mm , khoảng cách từ hai khe
đến màn là 2m . Tại 1 điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm 3mm có bao nhiêu bức xạ cho vân tối trong dãi ánh sáng traéng ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 33: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta sử dụng ánh sáng có bước sóng λ ,khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn là 2mm. Vân tối thứ 3 cách vân sáng trung tâm một đoạn là .
A. 6mm B. 7mm C. 5mm D. Một giá trị khác
Câu 34: Trong thí nghiệm giao thoa qua khe Young. Các khe S1, S2 được chiếu bởi nguồn S. Biết khoảng cách S1S2 = a
=1,5mm , khoảng cách từ hai khe đến màn : D = 3m.Nguồn S phát ra 2 ánh sáng đơn sắc: màu tím có λ1 = 0,4μm và màu vàng có λ2 = 0,6μm . Khoảng cách l giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân sáng quan sát được ở điểm O (VSTT ) có giá trị :
A. 1,2mm B. 4,8mm C. 2,4mm D. Một giá trị khác Đề bài sau đây dùng cho các câu 35,36,37.
Thực hiện giao thoa ánh sáng với hai khe hẹp S1và S2 cách nhau 1mm,màn hứng E đặt song song với mp chứa hai khe cách hai khe 2m.
Câu 35: Khoảng cách từ vân sáng thứ tư bên này đến vân sáng thứ tư bên kia vân trung tâm là 9,6mm . Xác định bước sóng ánh sáng.
A. 0,5μm B. 0,56μm C. 0,6μm D. 0,75μm
Câu 36: Cho biết bề rộng của vùng giao thoa trên màn là 49,6mm . Tính số vân sáng và vân tối trên màn
A. 43vân sáng ; 44 vân tối B. 42vân sáng ; 41 vân tối C. 41vân sáng ; 42 vân tối D. Một giá trị khác
Câu 37: Nếu thực hiện giao thoa trong nước có chiết suất của nước : n = 4/3 . Tính khoảng vân trong trường hợp này
A. 0,6mm B. 0,9mm C. 1,2mm D. Một giá trị khác
Câu 38: Trong thí nghiệm Iăng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a =1mm , khoảng cách từ hai khe tới màn là D = 2m , ánh sáng có bước sóng λ1=0,66μm . Biết độ rộng của vùng giao thoa trên màn có độ rộng là:13,2mm, vân sáng trung tâm nằm ở giữa màn . Tính số vân sáng và vân tối trên màn .
A. 10 vân sáng,11 vân tối B. 11 vân sáng,10 vân tối
C. 11 vân sáng,9 vân tối D. 9 vân sáng,10 vân tối
Đề bài sau đây dùng cho các câu 39,40,41 .
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng ,hai khe Young cách nhau a = 0,8mm và cách màn là D = 1,2m . Chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng λ1 = 0,75μm vào 2 khe.
Câu 39: Tìm khoảng vân.
A. i = 2,5mm B. i = 1,125mm
C. i = 1,12mm D. i =1,5mm
Câu 40: Điểm M cách vân trung tâm 2,8125mm , điểm M thuộc vân sáng hay vân tối thứ mấy ?
A. Vân sáng thứ 2 B. Vân tối thứ 2 C. Vân tối thứ 3 D. Vân tối thứ 4
Câu 41: Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ1 = 0,75μm và λ2 = 0,5μm vào hai khe Young . Hỏi trong vùng giao thoa có độ rộng 10mm ( ở hai bên vân sáng trung tâm và cách đều vân sáng trung tâm) có bao nhiêu vân sáng có màu giống màu của vân sáng trung tâm .
A. có 5 vân sáng.
B. có 4 vân sáng.
C. có 3 vân sáng.
D. có 6 vân sáng.
Câu 42: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4μm đến 0,76 μm , bề rộng quang phổ bậc 3 là : 2,16mm và khoảng cách từ hai khe S1, S2 đến màn là 1,9m. Tìm khoảng cách giửa hai khe S1, S2 .
A. a= 0,9mm B. a= 1,2mm C. a= 0,75mm D. a= 0,95mm
TIA RÔNGHEN Đề chung cho câu 43,44,45 :
Trong chùm tia Rơnghen phát ra từ một ống Rơnghen, người ta thấy có những tia có tần số lớn nhất và bằng fmax =
5.1018Hz. Coi động năng đầu của e rời katod không đáng kể.
Cho bieát : h = 6,625.10–34J.s ; c = 3.108m/s ; e= –1,6.10–19 C Câu 43: Động năng cực đại của electron đập vào đối catốt : A. 3,3125.10-15J B. 4.10-15J
C. 6,25.10-15J D. 8,25.10-15J Câu 44: Hiệu điện thế giữa hai cực của ống :
A. 3,17.104V B. 4,07.104V C. 5.104V D. 2,07.104V
Câu 45: Trong 20 giây người ta xác định được có 1018 electron đập vào đối catốt. Tính cường độ dòng điện qua ống:
A. 6mA B. 16mA
C. 8mA D. 18mA
Đề chung cho câu 46 và 47 :
Bước sóng ngắn nhất của bức xạ Rơnghen phát ra từ một ống Rơnghen là λ = 2.10–11m. Cho biết : h = 6,625.10–34J.s ; c = 3.108m/s ; e= –1,6.10–19 C
Câu 46: Tính hiệu điện thế giữa anốt và catốt .
A. 6,21.104V B. 6,625.104V C. 4,21.104V D. 8,2.104V
Câu 47: Nếu hiệu điện thế giữa hai cực là 104V thì bước sóng ngắn nhất của bức xạ Rơnghen bằng bao nhiêu ? Coi động năng đầu của e rời katod không đáng kể.
A. 120,2pm B. 148pm C. 126pm D. 124,2pm
Câu 48: Một ống Rơnghen phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 1,875.10-10m. để tăng độ cứng của tia X nghĩa là để giảm bước sóng của nó, ta cho hiệu điện thế giữa hai cực của ống tăng thêm ΔU = 3300V. Tính bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra khi đó.
A. 1,25.10-10m B. 1,625.10-10m
C. 2,25.10-10m D. 6,25.10-10m Đề chung cho câu 49,50,51:
Ống Rơnghen có hiệu điện thế giữa anod và catod là 12000V cường độ dòng điện qua ống là 0,2A . Bỏ qua động năng của e khi bứt ra khỏi catốt . Cho biết : h = 6,625.10–34J.s ; c = 3.108m/s ; e= –1,6.10–19 C
Câu 49: Tìm số electron đến đối catod trong 4s
A. n = 2,5.1019 electron B. n = 5.1019 electron C. n = 2.1019 electron D. n = 25.1019 electron Câu 50: bước sóng ngắn nhất của tiaX
A. λmin = 2,225.10-10m B. λmin = 10-10m C. λmin = 1,35.10-10m D. λmin = 1,035.10-10m Câu 51: Để có tia X cứng hơn , có bước sóng ngắn nhất nhỏ hơn bước sóng ngắn nhất ở trên là 1,5 lần thì hiệu điện thế giữa anod và catod là bao nhiêu ?
A. U = 18000Voân B. U = 16000Voân
C. U = 21000Voân D. U = 12000Voân
HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
Câu 52: Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron A = 6,625eV . Lần lượt chiếu vào catôt các bước sóng : λ1 = 0,1875(μm) ; λ2 = 0,1925(μm) ; λ3 = 0,1685(μm) . Hỏi bước sóng nào gây ra hiện tượng quang ủieọn?
A. λ1 ; λ2 ; λ3 B. λ2 ; λ3
C. λ1 ; λ3 D. λ3
Câu 53: Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron A=2,27eV.Tính giới hạn quang điện λ0
của kim loại này.
A. 0,423(μm) B. 0,547(μm)
C. 0,625(μm) D. 0,812(μm)
Câu 54: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng λ1 và λ2 với λ2 = 2λ1 vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9 .
Giới hạn quang điện của kim loại là λ0 . Tính tỉ số : λ0/λ1
A. 16/9 B. 2
C. 16/7 D. 8/7
Câu 55: Catốt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện λ0 = 0,5μm. Muốn có dòng quang điện
trong mạch thì ánh sáng kích thích phải có tần số : A. f ≥ 2.1014Hz B. f ≥ 4,5.1014Hz
C. f ≥ 5.1014Hz D. f ≥ 6.1014Hz
Câu 56: Kim loại làm catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là λ0. Chiếu lần lượt tới bề mặt catốt hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,4μm và λ2 = 0,5μm thì vận tốc ban đầu cực đại của các electron bắn ra khác nhau 1,5 lần. Xác định bước sóng λ0.
A. λ0 = 0,775μm B. λ0 = 0,6μm C. λ0 = 0,25μm D. λ0 = 0,625μm Đề chung cho câu 57,58 :
Catốt của một tế bào quang điện làm bằng Xeđi là kim loại có công thoát electron A=2eV được chiếu bởi bức xạ có λ=0,3975μm.
Câu 57: Hiệu điện thế UAK đủ hãm dòng quang điện : A. –1,125V B. –2,125V C. –4,5V D. –2,5V
Câu 58: Cho cường độ dòng quang điện bảo hòa I= 2μA và hiệu suất quang điện : H = 0,5%. Tính số photon tới catot trong moãi giaây.Cho h =6,625.10-34 Js , c =3.108m/s ; |e| = 1,6.10-19C.
A. 1,5.1015photon B. 2.1015photon C. 2,5.1015photon D. 5.1015photon Đề chung cho câu 59,60,61:
Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng λ = 0,4μm vào catốt của một tế bào quang điện thì có hiệu ứng quang điện, để triệt tiêu dòng quang điện dùng hiệu điện thế hãm là Uh = –1,5V.
Cho : h=6,625.10–34J.s ; c = 3.108m/s ; me=9,1.10–31kg; e=–
1,6.10–19C
Câu 59: Tìm công thoát của electron bứt ra khỏi catốt.
A. 1,5.10-19J B. 2.10-19J C. 2,5.10-19J D. 2,569.10-19J
Câu 60: Giả sử hiệu suất quang điện là 20%, tìm cường độ dòng quang điện bảo hòa , biết công suất của chùm bức xạ chiếu tới catốt là 2W.
A. 0,1625A B. 0,1288A C. 0,215A D. 0,1425A
Câu 61: Chiếu lần lượt vào catốt của một tế bào quang điện hai bức xạ điện từ có tần số f1 và f2 = 2f1 thì hiệu điện thế làm cho dòng quang điện triệt tiêu có trị số tuyệt đối tương ứng là 6V và 16V. Tìm giới hạn quang điện λ0 của kim loại làm catoát.
A. λ0 = 0,21μm B. λ0 = 0,31μm
C. λ0 = 0,54μm D. λ0 = 0,63μm
Câu 62: Khi chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một bức xạ điện từ có bước sóng λ =0,1854μm thì hiệu điện thế hãm là UAK=–2V. Xác định giới hạn quang điện của kim loại làm catốt.
A. 0,264μm B. 0,64μm
C. 0,164μm D. 0,864μm
Đề chung cho câu 63,64:
Khi chiếu chùm bức xạ có bước sóng λ= 0,33μm vào catốt của một tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm là Uh .
Câu 63: Để có hiệu điện thế hãm U’h với giá trị⏐U’h⏐ giảm đi 1(V) so với ⏐Uh⏐thì phải dùng bức xạ có bước sóng λ’ bằng bao nhieâu ?
A. 0,36 μm B. 0,4 μm
C. 0,45 μm D. 0,75 μm
Câu 64: Cho giới hạn quang điện của catốt là λ0 = 0,66 μm và đặt giữa anốt
và catốt hiệu điện thế dương UAK =1,5(V). Tính động năng cực đại của quang electron khi đập vào anốt nếu dùng bức xạ có λ=0,33μm
A. 5,41.10-19J. B. 6,42.10-19J.
C. 5,35.10-19J. D. 7,47.10-19J.
Câu 65: Công thoát của electron khỏi đồng là 4,47eV. Khi chiếu bức xạ điện từ có bước sóng λ = 0,14μm vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu được tích điện đến điện thế cực đại là bao nhiêu ? Cho biết : h = 6,625.10-
34J.s ; c = 3.108m/s; me = 9,1.10-31kg ; e = 1,6.10-19C.
A. 2,4V B. 6,4V C. 4V D. 4,4V
Đề chung cho câu 66,67:
Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng λ=0,546μm lên mặt kim loại dùng catốt của một tế bào quang điện, thu được dòng bão hòa có cường độ I0 = 2mA. Công suất của bức xạ điện từ là P = 1,515W.
Câu 66: Tìm hiệu suất lượng tử của hiệu ứng quang điện.
A. 30,03.10-4 B. 42,25.10-4 C. 51,56.10-4 D. 62,25.10-4
Câu 67: Giả sử các electron đó được tách ra bằng màn chắn để lấy một chùm hẹp hướng vào một từ trường đều có cảm ứng từ B=10–4 T,sao cho Br vuông góc với phương ban đầu của vận tốc electron. Biết quỹ đạo của các electron có bán kính cực đại là R = 23,32mm . Xác định vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện.
A. 1,25.105m/s B. 2,36.105m/s C. 3,5.105m/s D. 4,1.105m/s
Câu 68: Chiếu bức xạ đơn sắc bước sóng λ=0,533(μm) vào một tấm kim loại có công thoát electron A=3.10–19J .Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp electron quang điện và cho chúng bay vào một miền từ trường đều có cảm ứng từ B. → Hướng chuyển động của electron quang điện vuông góc với →B . Biết bán kính cực đại của quỹ đạo các electron là R = 22,75mm .Tìm độ lớn cảm ứng từ B của từ trường .
A. B = 2.10–4(T) B. B = 10–4(T) C. B = 1,2.10–4(T) D. B = 0,92.10–4(T)
QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HYDRO Câu 69: Trong quang phổ của hidro các bước sóng của các vạch quang phổ như sau : Vạch thứ nhất của dãy Laiman λ = 0,121568μm.Vạch Hα của dãy Banme λ α=0,656279μm . Vạch đầu tiên của dãy Pasen λ1=1,8751μm .Tính bước sóng của vạch thứ ba của dãy Laiman .
A. 0,1026μm B. 0,09725μm
C. 1,125μm D. 0,1975μm
Câu 70: Vạch quang phổ đầu tiên của các dãy Banme và Pasen trong quang phổ của nguyên tử hidro có bước sóng lần
lượt là 0,656μm và 1,875μm. Xác định bước sóng của vạch quang phổ thứ hai của dãy Banme.
A. 0,28597μm B. 0,09256μm C. 0,48597μm D. 0,10287μm
Câu 71: Cho bốn bức xạ điện từ có bước sóng lần lượt là : λ1=0,102μm ; λ2 =0,485μm ; λ3 =0,859μm ; λ4 = 10–4μm . Bức xạ điện từ là tia tử ngoại
A. λ4 B. λ1
C. λ2 D. λ3
Câu 72: Theo thuyết Bo ,bán kính quỹ đạo thứ nhất của electron trong nguyên tử hidro là r1= 5,3.10–11m, cho K=
9.109 Nm .Hãy xác định: Vận tốc góc của electron trên C22 quỹ đạo này, xem electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhaân .
A. 6,8.1016rad/s B. 2,4.1016rad/s
C. 4,6.1016rad/s D. 4,1.1016rad/s
Câu 73: Vạch đầu tiên của dãy Laiman và vạch cuối cùng của dãy Banme trong quang phổ hidro có các bước sóng λ1 = 0,1218μm và λ2 = 0,3653μm. Tính năng lượng ion hóa (theo đơn vị eV) của nguyên tử hidro khi ở trạng thái cơ bản.
A. 3,6eV B. 26,2eV C. 13,6eV D. 10,4eV
Câu 74: Khi electron chuyển động trên quỹ đạo N của nguyên tử Hydro.Có bao nhiêu bước sóng của các bức xạ mà nguyên tử hidrô có thể phát ra khi e trở về lại trạng thái cơ bản .
A. 3 B. 4 C. 5 D.6
Câu 75: Các mức năng lượng của nguyên tử hidro ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức:En=−13n2,6(eV) với n là số nguyên; n =1 ứng với mức cơ bản K ; n = 2, 3, 4 …ứng với các mức kích thích L, M, N...
Tính năng lượng ion hóa của nguyên tử hidro khi ở trạng thái cơ bản .
A. 2,176.10–18J B. 1,476.10–18J C. 4,512.10–18J D. 2,024.10–18J Đề chung cho câu 76,77:
Cho biểu đồ giá trị các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở hình
veõ.Cho bieát:E1= -13,6eV ; E2= -3,4eV ; E3= -1,5eV ; E∞
= 0 .
Cho: h = 6,625.10-34Js ; c =3.108m/s ; 1eV=1,6.10-19J.
Câu 76: Hãy tính các bước sóng dài nhất của bức xạ trong dãy Laiman
A. 0,12μm B. 0,09μm C. 0,65μm D.Một giá trị khác Câu 77: Bước sóng của bức xạ Hα trong dãy Banme là :
A. 0,12μm B. 0,09μm
C. 0,65μm D. 0,85μm Câu 78: Vạch thứ hai của dãy Laiman có bước sóng là : λ
=0,1026 μm.Cho biết năng lượng cần thiết tối thiểu để bứt electron ra khỏi nguyên tử hidrô từ trạng thái cơ bản là 13,6eV, tính bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ trong dãy Pasen.
A. 0,482 mμ B. 0,832 mμ
C. 0,725 mμ D 0,866 mμ
Câu 79: Nếu nguyên tử hydro bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo N thì nguyên tử có thể phát ra bao nhiêu vạch quang phổ trong dãy Banme?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 80: Các mức năng lượng của nguyên tử hidro ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức : E=−13n2,6 (eV) với n là số nguyên; n = 1 ứng với mức cơ bản K ; n = 2, 3, 4 …ứng với các mức kích thích L, M , N... Tính bước sóng dài nhất trong dãy Banme và bước sóng ngắn nhất trong dãy Pasen có giá trị lần lượt là :
A. 0,625 mμ ; 0,732 mμ B. 0,657 mμ ; 0,822 mμ C. 0,72μm ; 0,85 μm D. 0,686 mμ ; 0,926 mμ
Câu 81: Biết bước sóng ứng với hai vạch đầu tiên trong dãy Laiman của quang phổ Hydro là λ1=0,122 mμ và λ2=0,103
m
μ . Hãy tính bước sóng của vạch Hα trong quang phổ nhìn thấy của nguyên tử Hydro .
A. 0,46μm B. 0,625μm
C. 0,66 mμ D. 0,76 mμ
Câu 82: Các mức năng lượng của nguyên tử hidro ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức:En=−13n2,6(eV) với n là số nguyên; n =1 ứng với mức cơ bản K ; n = 2, 3, 4 …ứng với
các mức kích thích L, M, N... Tính bước sóng của vạch Hα
trong dãy Banme.
A. 0,657( mμ ) B. 0,76( mμ ) C. 0,625( mμ ) D. 0,56( mμ )
VẬT LÝ HẠT NHÂN I Cấu tạo hạt nhân nguyên tư:û
♦Ký hiệu nguyên tử : XAZ với :
- A là số khối (là tổng số proton và nơtron) , đồng thời là khối lượng (tính bằng gam) của một mol chất .
- Z là nguyên tử số , là số proton bên trong hạt nhân hay số e ở vỏ ngoài nguyên tử ,cũng là số thứ tự của nguyên tố trong bảng phân loại tuần hoàn
- N là số nơtron bên trong hạt nhân: N = A – Z
♦ Đồng vị : Các nguyên tử mà hạt nhân chứa cùng số proton Z , nhưng có số khối A (hay số nơtron N) khác nhau
♦ Đơn vị khối lượng nguyên tử (u) bằng 121 khối lượng nguyên tử cacbon 126C ⇒ u =1,66055.10-27kg
♦ Số Avôgadrô : Là số nguyên tử có trong một mol chất ấy NA =6,023.1023 /mol
II Sự phóng xạ:
♦ Định nghĩa : Sự phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phúng ra những bức xạ gọi là tia phúng xạ va ứbiến đổi thành hạt nhân khác.
♦ Các tia phóng xạ: Có ba loại tia phóng xạ
- Tia anpha(α)⇔ 42He (Heli) , mang ủieọn dửụng.
- Tia bêta gồm β− ⇔ −01e( electron) và β+ ⇔ e01 (electron dửụng hay poõzitoõn)
- Tia gamma⇔ 00γ=γ là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn(
m 10−11
≤
λ ),có năng lượng
= λ
=
ε hf hc gaõy nguy hieồm cho con người.
♦Định luật phóng xạ: Mỗi chất phóng xạ được đặc trưng bởi một thời gian T gọi là chu kỳ bán rã, cứ sau mỗi chu kỳ
này thì 1/2 số nguyên tử của chất ấy đã biến đổi thành chất khác .
⇒ công thức : N = N0.e−λt ⇔ m = mo.e−λt với:
* No,mo là số nguyên tử và khối lượng ban đầu của chất phóng xạ(lúc t=0)
* N,m là số nguyên tử và khối lượng lúc sau(lúc t) của chất phóng xạ.
* T là chu kỳ bán rã , có cùng đơn vị với thời gian t .
* 0,693T T2
Ln =
=
λ : hằng số phóng xạ(λ∈T)
♦ Độ phóng xạ (H): Là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu , đo bằng số phân rã trong một giây , có đơn vị là becơren (Bq) hay giâyphânrã.Đơn vị khác của độ phóng xạ là curi (Ci):1Ci= 3,7.1010Bq
công thức : H = – dtdN =N0λe−λt = Nλ =H0e−λt