Phân I: Đặc điểm tình hình

Một phần của tài liệu Tiểu luận biện pháp chỉ đạo của phòng giáo dục trong xây dựng kế hoạch năm học ở các trường tiểu học huyện đông triều tỉnh quảng ninh (Trang 22 - 27)

Hiệu trưởng chỉ ra các thuận lợi , khó khăn của nhà trường trong năm học mới.

Thống kê đầy đủ các số liệu về cơ sở vật chất, đội ngũ, tình hình học sinh( song

chưa thống kê kết quả năm học trước) Phần II: Nhiệm vụ năm học

Đầu tiên của phần này là căn cứ để xây dựng kế hoạch tiếp theo là nhiệm vụ chung: Phần này hiệu trưởng đã xác định được mục tiêu, nhiệm vụ của nhà trường trong năm học mới.

21

Phần nhiệm vu cu thé: Tất cả các nhiệm vụ đều đề ra yêu cầu, chỉ tiêu, biện pháp thực hiện rất cụ thê, chỉ tiết, có tính khả thi cao.

2.4. Thực trạng công tác chỉ đạo xây dựng kế hoạch năm học của Phòng

GD&ÐT huyện Đông Triều.

Vào đầu tháng § phòng tiến hành chỉ đạo các trường xây dựng kế hoạch năm học theo các yêu cầu sau:

- Phòng Giáo dục cung cấp toàn bộ văn bản cho nhà trường(Luật giáo dục, nhiệm vụ năm học, các văn bản hướng dẫn về chuyên môn của các cấp...).

Hiệu trưởng nghiên cứu các văn bản và nội dung các văn bản đó phải được quán triệt trong kế hoạch.

- Các trường khi xây dựng kế hoạch phải căn cứ vào: nguyên tắc, nội dung, phương pháp xây dựng kế hoạch.

- Chuan bi tốt khâu nhân lực, vật lực, nguồn tài chính. Muốn làm tốt vẫn đề này yêu cầu các trường phải tiến hành khảo sát về nhân lực( biên chế cho bao nhiêu), vật lực, nguồn tài chính( lây ở đâu...).

- Yêu cầu hiệu trưởng dự thảo xây dựng kế hoạch, các cán bộ giao vién hợp tác tô chức đoàn thê tham gia có ý kiến. Hiệu trưởng điều chỉnh, căn cứ vào thực tế địa phương để đề ra các chỉ tiêu, biện pháp thực hiện.

- Hiệu trưởng điều chỉnh xây dựng lại kế hoạch, địa phương và ngành

tham gia góp ý kiến.

- Duyệt kế hoạch chính thức của nhà trường vào cuối tháng 8, đầu tháng

2.5.Đánh giá, nhận xét về thực trạng công tác xây dưng kế hoạch năm học ở các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Đông Triều tỉnh Qunảng Ninh.

- Về nhận thức: Các hiệu trưởng đã nhận thức đúng vai trò, tầm quan trọng của công tác xây dựng kế hoạch năm học đối với hoạt đông của nhà trường.

- Về thời gian: Thời gian xây dựng kế hoạch ở các trường tiêu học. Ngay từ

tháng 6 và tháng 7 việc thu thập các thông tin, số liệu đặc biệt là yêu câu về cơ

sở vật chat cho năm học mới là hợp lí và cân thiết.

Thời gian xây dựng kế hoạch tuy rất dài nhưng thời gian thực tế cho việc xây dựng kế hoạch lại rất ít. Chủ yếu thời gian này là dành cho việc xây dựng cơ sở vật chất nhà trường, ngoài ra các việc còn lại hầu như đã bỏ sót (như kết quả năm học trước, tình hình học sinh...) thì hầu như đã có sẵn.Thời gian xây dựng kế họach thực tế lại rất ít, chỉ có khoảng 2 tuân.

Nguyên nhân dẫn đến thực trạng này là do hiệu trưởng chưa nắm chắc lí luận về xây dựng kế hoạch, còn xem nhẹ giai đoạn tiền kế hoạch và xây dựng kế hoạch sơ bộ. Nguyên nhân nữa là do các văn bản chỉ thị, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học mới của các cấp lãnh đạo gửi về trường còn chậm( khoảng giữa tháng 9), thời gian này nhà trường đã đi vào hoạt động dạy và học, các hiệu trưởng lại tô chức họp các tổ bộ phận đề lay các số liệu cần thiết. Sau đó mới xây dựng kế hoạch chính thức trình phòng giáo dục duyệt.

- Về Quy trình xây dựng kế hoạch:

Mặc dù vẫn theo quy trình 3 giai đoạn: Tiền kế hoạch, xây dựng kế hoạch sơ bộ và xây dựng kế hoạch chính thức, nhưng trong từng giai đoạn thiếu các bước cơ bản, quan trọng. Ví dụ: ở giai đoạn"tiền kế hoạch" thiếu hắn bước thành lập ban xây dựng kế hoạch, căn cứ để xây dựng kế hoạch( văn bản, chỉ thị hướng dẫn). Do vậy kế hoạch chưa đảm bảo tính tập trung dân chủ, chưa hội tụ được trí tuệ cuả tập thể .Kế hoạch chỉ do một mình hiệu trưởng tập hợp, thống kê số liệu, thông tin vì vậy các thông tin, số liệu đó không đây đủ, hoàn thiện bằng cả tập thể cùng thu thập xây dựng.

Giai đoạn này hiệu trưởng chủ yếu làm công việc thu thập số liệu, thông

tin về: kết quả năm học trước, xác định nhu cầu số lượng học sinh, biên chế đội ngũ, tài chính, cơ sở vật chất.

Giai đoạn lập kế hoạch sơ bộ cũng là công việc của hệu trưởng. Hiệu trưởng chỉ đề ra các chỉ tiêu cần đạt mà chưa dự thảo được các phương án, dự án về kế hoạch. Giai đoạn lập kế hoạch chính thức ở các trường Tiểu học nhìn qua ta thấy các bước làm rất cụ thể theo một quy trình tưởng như rất công khai dân chủ nhưng khi tìm hiểu ở cán bộ, giáo viên trong trường thì thấy răng: ở đây các

23

cán bộ, giáo viên chỉ mới tham gia lập kế hoạch ở tổ, khối mình phụ trách chứ

chưa phải họ tham gia xây dựng toàn thể kế hoạch, những chỉ tiêu, mục tiêu, biện pháp thực hiện chưa có sự gắn kết và đồng bộ. Những chỉ tiêu thi đua mà nhà trường cần đạt được thì giáo viên thường đăng ký thấp hơn nhiều. Để có được những mục tiêu ay trong ban ké hoach, hiéu truong lai ân định chỉ tiêu cần đạt được của các tập thể lớp, giáo viên..Như vậy dẫn đến sự ép buộc, giao nhiệm vụ mà không phát huy được năng lực chủ động của mọi người.Họ cho rang dang ky chi tiêu thi đua là việc ký kết trách nhiệm phải làm. Chính vì vậy, khi thông qua bán kế hoạch năm học của nhà trường có người cho răng chỉ để có lệ, chứ không mang tính trao đôi, bàn bạc, xây dựng chỉ tiêu nữa. Và cudi cung hiệu trưởng thông qua, công bố bản kế hoạch trong Hội nghị công chức.

Như vậy ta thấy: Về quy trình xây dựng kế hoạch chưa đảm bảo các bước,

các công việc cần làm, chưa tuân theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Vì vậy các cán bộ, giáo viên trong nhà trường chỉ năm chỉ tiêu, biện pháp theo một chiều và chủ yếu là của cá nhân, bộ phận mình phụ trách.

Bản kế hoạch là y kiến chủ quan của người hiệu trưởng, nên người thực hiện nó sẽ bị động và gặp nhiều khó khăn.

- Về cầu trúc bản kế hoạch: Bản kế hoạch chỉ gồm 2 phan: phanl (dic diém tinh

hình), phần 2 (phương hướng nhiệm vụ năm học)

Trong 2 phần trên đã đề ra nhiệm vụ cụ thể, các chỉ tiêu và biện pháp thực hiện. Nhu vay trong phan cấu trúc bản kế hoạch năm học đa số chưa thể hiện chương trình hoá bản kế hoạch. Nêu không thê hiện phần này, khi tô chức thực hiện kế hoạch năm học sẽ gap nhiều khó khăn cho việc theo dõi chỉ đạo, quản lý

kế hoạch, dẫn đến bỏ sót công việc.

- Nội dung bản kế hoạch:

Qua xem xét, nghiên cứu, đôi chiếu một số bản kế hoạch năm học gan day của các trường tiêu học trong huyện Đông Triều. Tôi thấy: ở cả 2 phần đặc điểm và tình hình nhiệm vụ năm học của hiệu trưởng đã làm rõ ràng, cụ thể. Điều đó

Các nhiệm vụ cụ thê đều chỉ ra yêu câu, chỉ tiêu , biện pháp. Đó là phần cơ bản nhất của bản kế hoạch mà hiệu trưởng đã làm tốt.

Khi xây dựng kế hoạch năm học hiệu trưởng đã phân tích, đánh giá kỹ về

tình hình học sinh, thực lực của đội ngũ, căn cứ vào tình hình thực tiễn của địa phương nên các chỉ tiêu đặt ra đều đã đạt được, kế hoạch có tính khả thi.

2.6. Nguyên nhân tôn tai trong việc xây dựng kế hoạch năm học ở các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Đông Triều.

Qua tìm hiểu, nghiên cứu cho thấy nguyên nhân của những bất cập nêu trên là:

Hiệu trưởng chưa năm chắc lý luận, chưa xác định đúng đắn các căn cứ để

xây dựng kế hoạch năm học một cách cụ thê, chưa chú ý đến việc nâng cao nhận thức về công tác xây dựng kế hoạch cho đội ngũ cán bộ, giáo viên trong nhà trường.

Trong xây dựng kế hoạch còn xem nhẹ các căn cứ, vẫn còn biểu hiện thiếu tập trung dân chủ, không phát huy tính chủ động trong xây dựng kế hoạch, bản kế hoạch năm học vẫn mang tính hình thức.

Các văn bản chỉ thị, hướng dẫn của các cấp gửi xuống trường còn chậm so với thời gian quy định. do vậy hiệu trưởng hay bị động trong xây dựng kế hoạch năm học.

Trên đây là những nét cơ bản về thực trạng công tác xây dựng kế hoạch năm học ở các trừơng Tiểu học trên địa bàn huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh.

Trên cơ sở những lý luận đã nghiên cứu và thực tiễn công tác tại phòng GD và ĐT huyện Đông Triều, trong khuôn khổ tiêu luận hoàn thành khoá bồi dưỡng cán bộ quản lý phòng GD và ĐT, chương III đề xuất một số biện pháp chỉ đạo xây dựng kế hoạch năm học ở các trường Tiểu học huyện Đông Triều với mong muốn sẽ góp phần nâng cao hơn nữa công tác quản lý các trường Tiểu học trong huyện.

25

Một phần của tài liệu Tiểu luận biện pháp chỉ đạo của phòng giáo dục trong xây dựng kế hoạch năm học ở các trường tiểu học huyện đông triều tỉnh quảng ninh (Trang 22 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)