HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Khởi động:
2-Kiểm tra bài cũ:
Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Phần nhận xét Bài 1
- Yêu cầu 1HS đọc đề bài
- Đó là bài văn kể lại một hoặc một số sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật nhằm nói lên một điều có yù nghóa
1 HS đọc yêu cầu
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích Hoà Ba Beồ
Deỏ meứn bênh vực keû yeáu
Sự tích hồ Ba Beồ Nhân vật
là người
-hai me ùcon bà noâng daân -bà cụ ăn xin
- những người dự Truyeọn
Nhân vật
Bài 2: Nêu nhận xét về tính cách của nhân vật. Căn cứ nêu nhận xét
a) Dế Mèn (bênh vực …)
b) Mẹ con bà nông dân (sự tích hồ Ba Bể)
GV chốt ý sau khi HS phát biểu.
Họat động 3: Ghi nhớ:
1) Truyện có nhân vật chính và nhân vật phụ.
2) Có thề là người hay vật được nhân hóa.
3) Hành động, lời nói và suy nghĩ của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy.
Hoạt động 4: Luyện tập.
Hướng dẫn HS làm các bài tập trang 13.
Bài 1: Nhân vật chính trong câu chuyện:
- Ba anh em là những ai ? Tính cách của các nhân vật được bộc lộ trong hoàn cảnh nào ? Em có suy nghĩ gì về nhận xét của người bà về tính cách của từng cháu:
Bài 2: Một bạn vui đùa, chạy nhảy, lỡ làm ngã một em bé.
Em bé khóc. Theo em sự việc đó sẽ diễn ra như thế nào ?
lễ hội Nhân vật
là vật (con vật, đồ vật, cây coái
- Deỏ Meứn - Nhà Trò -bọn nhện
- giao long
HS đọc yêu cầu của bài
- HS thảo luận nhóm 2 và phát biểu.
- Dế Mèn khẳng khái, thương người, ghét áp bức, bất công,sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực những kẻ yếu.
- Căn cứ để nêu nhận xét trên: lời nói và hành động của Dế Mènche chở, giúp đỡ Nhà Trò
- Mẹ con bà nông dân: giàu lòng nhân hậu
- Căn cứ để nêu nhận xét: cho bà cụ ăn xin ăn, ngủ trong nhà, hỏi bà cụ cách giúp người bị nạn, chèo thuyền cứu giúp những người bị nạn lụt
- Đọc ghi nhớ SGK.
- HS đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm HS thảo luận nhóm 2.
Trả lời:
- Ni-Ki-Ta, Goâ-Sa, Chi-Oâm Ca….
Nhận xét của bà về tính cách của từng đứa cháu:
* Ni-Ki-Ta: Chỉ nghĩ đến ham thích rieâng.
* Gô-Sa: Láu lỉnh.
* Chi-Oõm-Ca: Thửụng yeõu, bieỏt giuựp đỡ bà, em còn biết nghĩ cả đến những con chim boà caâu.
- Tính cách các nhân vật được bộc lộ qua việc làm của mỗi người sau bữa aên.
- Đồng ý với ý kiến của bà.
-Bà có nhận xét như vậy là nhờ quan sát hành động của mỗi cháu.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS họat động nhóm 4: trao đổi về các hướng sự việc có thể diễn ra Giáo viên :Đặng Văn Bùi
b) Nếu bạn ấy không biết quan tâm đến người khác
4- Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
Chuẩn bị: Kể lại hành động của nhân vật.
a) Biết quan tâm: Chạy đến nâng em bé dậy, phủi bụi và vết bẩn, xin lỗi dỗ em nín khóc.
b) Khoâng bieát quan taâm:
Bỏ chạy – hoặc tiếp tục nô đùa mặc cho em bé khóc.
Ruựt kinh nghieọm :
………
……….
Kế Hoạch Dạy - Học – Địa lý ( TIẾT 1 )
Làm quen với bản đồ
I - MUẽC TIEÂU:
1- Biết bản đồ là một hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ leọ nhaỏt ủũnh .
2- HS biết một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ.
2- HS khá giỏi biết tỉ lệ bản đồ . II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Làm quen với bản đồ (t.t) - Nêu các bước sử dụng bản đồ?
- Hãy tìm vị trí của thành phố của em trên bản đồ Việt Nam?
- GV nhận xét 3. Bài mới:
Giới thiệu :
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
- GV chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí của dãy Hoàng Liên Sôn.
- Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc của nước ta (Bắc Bộ)?
- Trong những dãy núi đó, dãy núi nào dài nhất?
- Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng & sông Đà?
- Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km? rộng bao nhieâu km?
- Đỉnh núi, sườn & thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên Sơn như thế nào?
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- HS trả lời - HS nhận xét
- HS dựa vào kí hiệu để tìm vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn ở lược đồ hình 1.
- HS dựa vào kênh hình & kênh chữ ở trong SGK để trả lời các câu hỏi.
- HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- HS chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn & mô tả dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, chiều dài, độ cao, đỉnh, sườn & thung lũng của dãy núi Hoàng Liên Sơn
- Dựa vào lược đồ hình 1, hãy chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng
& cho biết độ cao của nó.
- Quan sát hình 2 (hoặc tranh ảnh về đỉnh núi Phan-xi- păng), mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng .
- GV giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS đọc thầm mục 2 trong SGK & cho biết khí hậu ở vùng núi cao Hoàng Liên Sơn như thế nào?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời
- GV gọi 1 HS lên chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường.
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV tổng kết: Sa Pa có khí hậu mát mẻ quanh năm, phong cảnh đẹp nên đã trở thành một nơi du lịch, nghỉ mát lí tưởng của vùng núi phía Bắc.
Cuûng coá
- GV yêu cầu HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình & khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn.
4. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
- HS làm việc trong nhóm theo các gợi ý
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- HS các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Khí hậu lạnh quanh năm
- HS lên chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ Việt Nam.
- HS trả lời các câu hỏi ở mục 2
- HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình & khí hậu của dãy núi Hoàng Liên Sơn.
Ruựt kinh nghieọm :
………
……….
Giáo viên :Đặng Văn Bùi
Toán ( TIẾT 5 )
Luyện tập
I - MUẽC TIEÂU:
1- Tính được giá trị của biểu thức có chứa một chữ khi thay chữ bằng số . 2- Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.