CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM CỦA HỆ THỐNG
3.2. Kết quả thực nghiệm của hệ thống
3.2.2 Hình ảnh thực nghiệm của hệ thống
Hệ thống đã được kiểm nghiệm tại Viện Điều dưỡng và phục hồi chức năng Thái Nguyên và dưới đây là những hình ảnh thực tế của đề tài:
Hình 3.3. Hình ảnh thực tế quá trình kiểm tra thực nghiệm của hệ thống
Quá trình kiểm nghiệm sản phẩm được thực hiện trên các bệnh nhân thu được kết quả tốt. Cụ thể trong bảng tổng hợp kết quả đo thử nghiệm như sau:
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐO THỬ NGHIỆM (Kèm theo công văn số /BVPHCNTN ngày tháng năm 2016)
TT Họ và tên Tuổi Giới
tính
Kết quả đo với kết quả thử nghiệm (xi1)
Kết quả đo với thiết bị tiêu
chuẩn (xi2) Độ khác biệt đo lường Nhịp
tim (bpm)
Huyết áp (mmHg)
Nhiệt độ (0C)
Nhịp tim (bpm)
Huyết áp (mmHg)
Nhiệt độ (0C)
Nhịp tim (bpm)
Huyết áp (mmHg)
Nhiệt độ (0C) 1 Lâm Minh Châu (19) 52 Nam 74 120/95 3503 82 105/80 3508 8 15/15 005 2 Đàm Văn Sáng (20) 56 Nam 75 133/89 360 72 110/70 3508 3 23/19 002 3 Nguyễn Thành Vấn
(23) 76 Nam 60 131/93 3502 60 130/80 3505 0 1/13 003
4 Nguyễn Văn Hòa (21) 84 Nam 64 107/65 3507 64 100/60 3508 0 7/5 001 5 Phạm Đức Chuyên (24) 83 Nam 107 135/81 3505 92 115/80 3505 15 20/1 0 6 Đoàn Công Bình (28) 64 Nam 85 140/91 3606 82 130/80 3604 3 10/11 002 7 Mai Thanh Hoa (25) 65 Nam 70 141/103 360 75 130/90 3601 5 10/13 001 8 Nguyễn Trọng Toàn (27) 81 Nam 72 110/65 3606 76 130/70 3607 4 20/5 001 9 Lộc Mậu Dần (40) 80 Nam 85 151/108 3508 84 160/90 3505 1 9/18 003 10 Trần Thị Nhàn (16) 78 Nữ 101 133/82 3609 99 130/80 3609 2 3/2 0 11 Nguyễn Thị Sen (14) 76 Nữ 87 130/80 3509 90 140/90 360 3 10/10 001 12 Dương Thị Xuyên (13) 81 Nữ 85 143/83 3702 85 140/80 3703 0 3/3 001 13 Nguyễn Thành Na (22) 71 Nam 89 111/84 3504 86 110/80 3507 3 ẳ 003 14 Phạm Minh Tuấn (19) 58 Nam 95 164/111 3602 92 160/100 3605 3 4/1 003 15 Nguyễn Văn80 Thắng
(20) 66 Nam 62 136/81 3605 64 140/80 3608 2 4/1 003
16 Lưu Viết Quế (23) 61 Nam 80 157/101 3502 80 160/100 3504 0 3/1 002 17 Trương Nhất Minh (21) 56 Nam 80 137/102 3509 80 100/70 360 0 37/32 001
18 Ma Thị Tơ 84 Nữ 80 128/70 3703 84 120/70 370 4 8/0 003
19 Ngô Thị Hồng 70 Nữ 60 97/72 3602 68 110/70 3607 8 13/2 005
20 Trần Mai Xinh 55 Nữ 65 138/96 3607 64 150/155 3608 1 12/59 001 21 Phạm Văn Bình (10) 66 Nam 71 146/99 3604 68 150/90 3602 3 4/9 002 22 Bùi Văn Tiêu (8) 88 Nam 81 144/86 3602 80 140/80 3601 1 4/6 001 23 Lê Hữu Nguyện (13) 76 Nam 56 108/75 360 63 120/80 3509 7 12/5 001
24 Nguyễn Thị Phực (14) 77 Nữ 85 124/86 3507 96 130/80 3508 11 6/6 001 25 Đặng Ngọc Hồi (16) 50 Nam 86 105/86 3601 82 90/70 3601 4 15/16 0 26 Tống Thị Long (17) 78 Nữ 51 143/82 3501 60 140/90 3506 9 3/8 005
Độ lệch chuẩn
trung bình 3.85 9.9/10 0.19
Độ sai lệch
2 2 1
1
1 1 ( )
i n
i i
i x x
S n
5.34 12.7/15.8 0.24
Nhận xét:
Độ khác biệt giữa các kết quả đo lường giữa thiết bị thử nghiệm và thiết bị tiêu chuẩn đo trên 26 bệnh nhân khác nhau với 3 thông số cơ bản: Nhịp tim, nhiệt độ, huyết áp không quá cao và theo ý kiến của bác sỹ điều trị thì sai số này hoàn toàn có thể chấp nhận được và không làm ảnh hưởng đến kết quả chẩn đoán.
Đánh giá kết quả đạt được:
Đề tài đi vào nghiên cứu mạng truyền thông không dây từ đó đưa ra phương án thiết kế hệ thống giám sát thông số cơ thể bệnh nhân để phục vụ trong việc theo dõi, điều trị của bác sỹ. Đánh giá kế quả đạt được của hệ thống như sau:
Hệ thống giám sát được thông số thân nhiệt, nhịp tim của bệnh nhân và liên tục gửi kết quả về điện thoại di động của bác sỹ điều trị và gia đình bệnh nhân qua môi trường không dây. Đồng thời, hệ thống cũng cảnh báo chính xác khi phát hiện những tín hiệu xấu trên cơ thể bệnh nhân để bác sỹ có những biện pháp xử lý kịp thời.
Chi phí sản xuất của thiết bị thấp hơn so với các thiết bị khác cùng chức năng.
Hệ thống cho phép bác sỹ có thể theo dõi tình hình sức khỏe của đồng thời nhiều bệnh nhân, qua đó thuận tiện trong việc đánh giá quá trình điều trị của bệnh nhân.
Thiết bị của hệ thống nhỏ gọn và thuận tiện trong quá trình sử dụng.
.
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, những ứng dụng về công nghệ thông tin và công nghệ điện tử đã được đưa vào rất nhiều lĩnh vực khác nhau của cuộc sống, đặc biệt là những ứng dụng được thiết kế nhằm mục đích chăm sóc sức khoẻ cho con người. Sự ra đời của công nghệ mạng truyền thông không dây đã mang lại những thành quả lớn lao đối với đời sống xã hội nói chung và ngành y tế nói riêng. Tại nhiều nước trên thế giới, nó đáp ứng được yêu cầu theo dõi, giám sát những thông số khác nhau trong cơ thể con người như: Thông số nhiệt độ cơ thể, huyết áp, nhịp tim... và phản hồi chính xác những thông số này tới thiết bị theo dõi của bác sỹ để phục vụ tốt hơn quá trình điều trị cho bệnh nhân.
Kết quả đạt được của đề tài:
Khái quát về mạng truyền thông không dây như khái niệm, cách phân loại, các mô hình mạng, chuẩn cơ bản và ưu nhược điểm của mạng truyền thông không dây.
Thiết kế module cảm biến nhịp tim dựa trên trên mạch cảm biến SPO2 bằng hồng ngoại.
Thiết kế mô hình hệ thống truyề thông không dây, từ đó xây dựng hệ thống giám sát thông số nhịp tim, nhiệt độ và truyền thông dựa trên nền tàng mạng không dây. Đây là một mô hình mạng cảm biến nhỏ có khả năng áp dụng và triển khai thực tế.
Một số hướng phát triển của đề tài:
- So với các thiết bị được kiểm nghiệm, sản phẩm của hệ thống có khả năng tích hợp thêm nhiều tính năng khác như đo độ dẫn điện của da và thậm chí là cả nồng độ oxy trong máu...
- Nghiên cứu các phương pháp định tuyến mới phù hợp, hiệu quả trong ứng dụng Y tế từ xa.
Sản phẩm ứng dụng công nghệ truyền thông không dây trong điều trị và chăm sóc sức khỏe bệnh nhân sẽ nâng cao hiệu quả quá trình điều của bác sỹ cho
các bệnh nhân, bên cạnh đó góp phần giải quyết nhu cầu rất lớn của xã hội hiện nay.
Sản phẩm ứng dụng triển khai sẽ làm giảm suất đầu tư thiết bị của các bệnh viện (do giá thành thấp hơn nhập ngoại), giảm nhập siêu góp phần thực hiện chính sách Quốc gia về trang thiết bị y tế của chính phủ. Đồng thời nhiệm vụ cũng sẽ góp phần thúc đẩy đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho ngành thiết bị y tế.