Chương 3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ BIỆN LUẬN
3.3. Ảnh hưởng của tỷ lệ pha rắn đến cường độ của vật liệu
Các mẫu được tạo hình với tỷ lệ pha rắn gồm samot, đất sét, cao lanh và 8,5ml keo sau đó sấy ở nhiệt độ 2000C để nguội tự nhiên được đưa lên máy ép thử cường độ để lựa chọn tỷ lệ nguyên liệu hợp lý, kết quả khảo sát như sau:
Bảng 4-1 Kết quả cường độ của vật liệu không nung khi tỷ lê giữa các thành phần nguyên liệu thay đổi
Mẫu M1 M2 M3 M4
Lượng keo (ml) 8.5 8.5 8.5 8.5 Đất sét (%) 2.5 5 7.5 10 Cao lanh (%) 2.5 5 7.5 10
Samốt (%) 95 90 85 80
Lực ép (kg/cm2) 152.8 172.3 198.3 191.8
Bảng kết quả 4-1 khi thành phần của samốt là 85% thì vật liệu có cường độ cao nhất và lượng lượng đất sét và cao lanh chỉ chiếm 15%, còn các tỷ lệ khác thì cường độ thấp hơn. Với tỷ lệ này thì vật liệu có được tỷ lệ đồng với sự điền đầy các hạt mịn vào khoảng trống với các hạt thô và lớp màng keo bao bọc toàn bộ các hạt nguyên liệu
0 50 100 150 200 250
M1 M2 M3 M4
kg/cm2
Hình 4-1 Kết quả cường độ của vật liệu không nung khi tỷ lê giữa các thành phần
nguyên liệu thay đổi
Bảng 4-2 Kết quả cường độ của vật liệu không nung khi tỷ lê giữa các thành phần nguyên liệu thay đổi
Mẫu M1 M2 M3 M4
Lượng keo (ml) 8.5 8.5 8.5 8.5 Đất sét (%) 3.5 7 10.5 14
Cao lanh (%) 1.5 3 4.5 6
Samốt (%) 95 90 85 80
Lực ép (kg/cm2) 156 174 199.8 192.6
0 50 100 150 200 250
M1 M2 M3 M4
kg/cm2
Hình 4-2 Kết quả cường độ của vật liệu không nung khi tỷ lê giữa các thành phần
nguyên liệu thay đổi
Bảng kết quả 4-2 và hình 4-2 khi thành phần của samốt là 85% thì vật liệu có cường độ cao nhất và lượng lượng đất sét và cao lanh chỉ chiếm 15%, Tuy nhiên khi tỷ lê giữa cao lanh và đất sét khác nhau thì cường độ sẽ khác nhau. So với kết quả bảnh 4-1 thì kết quả này cao hơn, còn các tỷ lệ khác thì cường độ thấp hơn. Với tỷ lệ này thì vật liệu có được tỷ lệ đồng với sự điền đầy các hạt mịn vào khoảng trống với các hạt thô và lớp màng keo bao bọc toàn bộ các hạt nguyên liệu
Bảng 4-3 Kết quả cường độ của vật liệu không nung khi tỷ lê giữa các thành phần nguyên liệu thay đổi
Mẫu M1 M2 M3 M4
Lượng keo (ml) 8.5 8.5 8.5 8.5 Đất sét (%) 4 8 12 16
Cao lanh (%) 1 2 3 4
Samốt (%) 95 90 85 80
Lực ép (kg/cm2) 156 178.8 204.8 195
0 50 100 150 200 250
M1 M2 M3 M4
kg/cm2
Hình 4-3 Kết quả cường độ của vật liệu không nung khi tỷ lê giữa các thành phần nguyên liệu thay đổi
Bảng kết quả 4-3 và hình 4-3 vật liệu được tạo ra với thành phần của samốt là 85%
thì vật liệu có cường độ cao nhất và lượng lượng đất sét và cao lanh chỉ chiếm 15%, Tuy nhiên khi tỷ lê giữa cao lanh và đất sét khác nhau, còn các tỷ lệ cường độ thấp hơn. So với kết quả bảnh 4-2 thì kết quả này cao hơn, còn các tỷ lệ khác thì cường độ thấp hơn. Với tỷ lệ này thì vật liệu có được tỷ lệ đồng với sự điền đầy các hạt mịn vào khoảng trống với các hạt thô và lớp màng keo bao bọc toàn bộ các hạt nguyên liệu
Hình 4-4 Kết quả cường độ của vật liệu không nung khi tỷ lê giữa các thành phần nguyên liệu thay đổi
0 50 100 150 200 250
M1 M2 M3 M4
kg/cm 2
Bảng 4-3 Kết quả cường độ của vật liệu không nung khi tỷ lê giữa các thành phần nguyên liệu thay đổi
Mẫu M1 M2 M3 M4
Lượng keo (ml) 8.5 8.5 8.5 8.5 Đất sét (%) 4.5 9 13.5 18
Cao lanh (%) 0.5 1 1.5 2
Samốt (%) 95 90 85 80
Lực ép (kg/cm2) 156 176 201.5 195
Với kết quả do cường độ gạch không nung với tỷ lệ thành phần nguyên liệu rắn thay đổi cũng ảnh hưởng tương đối đến cơ tính của gạch không nung. Sự ảnh hưởng này là do tỷ lệ hạt mịn của đất sét và cao lanh, lượng hạt mịn ít thì cường độ không cao.
Điều này được giải thích như sau, trong quá trình ép tạo hình các hạt mịn sẽ lấp đầy khoảng trống do các hạt to tiếp xúc với nhau để lại. Vật liệu được tạo ra có độ chắc đặc hơn và lớp chất liên kết keo mỏng và chiếm thể tích ít, nên cường độ cao. Với kết quả thực nghiệm thì tỷ lệ pha rắn là 85% samốt, 12% đất sét, 3% cao lanh thì chế tạo được vật liệu không nung có cường độ cao nhất. Lương keo là 8,5ml, với d
= 1,54g/cm3 .