4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.5 Tình hình canh tác trên ựất dốc theo các tiểu vùng sinh thái
Khu vực huyện Krông Bông gồm có hai tiểu vùng sing thái, kết quả thể hiện tại bảng 4.7 như sau:
Bảng 4.7: Tình hình sử dụng ựất theo các tiểu vùng sinh thái
đVT: ha
TT Hạng mục Mã Toàn huyện Tiểu vùng 1 Tiểu vùng 2 Tổng diện tắch tự nhiên 125749,00 28198,00 97551,00 Tỷ lệ % 100,00 22,42 77,58 1 đất nông nghiệp NNP 107726,98 23422,78 84304,20 1,2 đất lâm nghiệp LNP 80390,13 8510,03 71880,10 1,3 đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 63,05 48,40 14,65 1,5 đất nông nghiệp khác NKH 5,00 0,00 5,00
2 đất phi nông nghiệp PNN 4368,35 2565,81 1802,54
3 đất chưa sử dụng CSD 13653,67 2209,41 11444,26
3,1 đất bằng chưa sử dụng BCS 477,60 154,67 322,93
3,2 đất ựồi núi chưa sử dụng DCS 13176,07 2054,74 11121,33
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 78 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 90000 đVT: ha
đất nông nghiệp đất phi nông nghiệp đất chưa sử dụng
Hiện trạng sử dụng ựất theo tiểu vùng sinh thái
Tiểu vùng 1 Tiểu vùng 2
Biểu ựồ 4.7: Hiện trạng sử dụng ựất huyện Krông Bông năm 2011 theo tiểu vùng sinh thái
- Tiểu vùng 1: gồm thị trấn Krông Kmar và 8 xã phắa Tây Bắc của huyện: Ea Trul, Hòa Sơn, Hòa Thành, Khuê Ngọc điền, Cư Kty, Hòa Tân, Drang Kang, Yang reh có tổng diện tắch tự nhiên 28.198 ha, chiếm 22,42% DTTN, trong ựó ựất nông nghiệp 23.422,78 ha, ựất phi nông nghiệp 2565,81 ha, ựất chưa sử dụng 2209,41 ha chi tiết xem Bảng 4.7. đặc ựiểm của vùng này ựất ựai có ựộ dốc < 150 chiếm diện tắch chủ yếu, là vùng có lợi thế về sản xuất nông lâm nghiệp với các cây trồng ựa dạng cây hàng năm(lúa, mắa, màu) và cây công nghiệp lâu năm (cà phê, tiêu ựiều, cây ăn quả). Khi tỉnh lộ 9 thông suốt với huyện Krông Pắc ựược hoàn thiện sẽ mở ra cơ hội cho các hoạt ựộng thương mại dịch vụ phát triển các khu trung tâm huyện. Tiểu vùng 1 chọn xã Hòa Sơn ựể nghiên cứu các mô hình canh tác ựiển hình trên ựất dốc.
- Tiểu vùng 2: Gồm 5 xã phắa ựông của huyện: Hòa Lễ, Hòa phong, Cư Pui, Cư Drăm, Yang Mao có diện tắch tự nhiên 97.551 ha, chiếm 77,58%, là vùng các xã khó khăn có nhiều ựồng bào dân tộc di cư tự do sinh sống, tiểu vùng ựồi núi có ựộ dốc > 250 chiếm diện tắch chủ yếụ Lợi thế của vùng phát triển lâm nghiệp, khu bảo tồn thiên nhiên kết hợp du lịch với các khu căn cứ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 79 cách mạng, ngoài ra còn phát triển một số cây nông nghiệp lúa, màu, cây cà phê, tiêụ Chú trọng công tác bảo vệ ựất, kết hợp ựầu tư theo chiều sâu ựể sử dụng ựất bền vững, chú trọng công tác bảo vệ rừng. Tiểu vùng 2 chọn xã Cư Pui ựể ựiều tra nghiên cứụ