Tính và tra chế độ cắt. 44

Một phần của tài liệu Đồ án CN CTM chi tiết Khớp nối răng, bao gồm bản vẽ và thuyết minh (Trang 49 - 67)

I. CHỌN MÁY

Để gia công chi tiết ta chọn máy 1A64 có các thông số kỹ thuật sau:

- Thông số cơ bản của máy - Công suất động cơ N = 17 kw

- Đường kính lớn nhất của chi tiết gia công trên thân máy : 800(mm) - Khoảng cách hai đầu tâm: 2800 (mm)

- Số tốc độ của trục chính : 24

- Đường kính lỗ trục chính : 80(mm).

- Đường kính phôi được cặp trên mâm cặp bằng chấu: 100 ÷ 800 (mm) - Phạm vi bước tiến (mm)

+ Dọc : 0,2 ÷ 3,05 (mm/vg).

+ Ngang : 0,07 ÷ 1,04 (mm/vg).

- Dịch chuyển lớn nhất của bàn dao tiện (mm) + Phía trước : 240

+ Phía sau : 240

- Độ côn nòng ụ động moóc 5 - Khối lượng máy 11700(kg) II. CHỌN DỤNG CỤ CẮT 6.1 Chọn vật liệu dụng cụ cắt

Để tăng năng suất và chất lượng bề mặt gia công ta chọn vật liệu phần cắt là hợp kim cứng theo bảng 4.2 (TK dao cắt ) vật liệu T15K6 . Vật liệu phần cắy được chế tạo thành những dao cố hình dạng và kích thước theo tiêu chuẩn .Theo bảng 4.6/98/(II) chọn mảnh dao mảnh hợp kim 0.3, dùng cho dao

Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Bộ môn công nghệ chế tạo máy

SVTK: Đàm Hải Băng    GVHD: Lê Viết Bảo

H

B

L = 200 (mm) m = 9(mm) a

Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Bộ môn công nghệ chế tạo máy

SVTK: Đàm Hải Băng    GVHD: Lê Viết Bảo Hình vẽ : 50 600 100

200 Vật liệu thân dao thường được chế tạo từ thép : 40 ,45, 40x

Chọn vật liêu thân dao là thép 45 6.2. Chọn kiểu dụng cụ cắt :

Theo bảng 4.22/103/(II) chọn dao tiện ngoài đầu cong có γ = 450 và 600 hình dáng kết cấu của dao như hình vẽ

B.H = 10.6 ÷ 40.60 (mm) L = 100 ÷ 500 (mm) a = 8 ÷ 30 (mm) m = 4 ÷ 23 (mm) Hình vẽ

6.3 Chọn tiết diện thân dao

- Chọn tiết diện ngang thân dao chiều cao tâm máy bảng 4.24/105/(II) với máy 1A64 chiều cao tâm máy H = 400 (mm)

-Chọn kích thước thân dao : 25 . 40 (mm)

Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Bộ môn công nghệ chế tạo máy

SVTK: Đàm Hải Băng    GVHD: Lê Viết Bảo

- Chiều dài thân dao tra bảng 4.25/105/(II)theo tiết diện ngang thân dao là 25 . 40

→ L = 150 ÷ 250 (mm) chọn Ltd = 200 (mm) 6.4. Chọn hình dáng dụng cụ cắt.

Hình dáng mặt trước của dao được chọn dựa vào phần cắt . Theo bảng 4.27/106/(II) ta chọn mặt trước của dao phẳng có cạnh vát âm.

6.5.Chọn thông số hình học của phần cắt của dao.

Góc sau α với góc trước γ, chọn phụ thuộc vào vật liệu gia công , lượng chạy dao và hình dáng mặt trước. Tra bảng 4.32 ,4.33, 4.34, 4.35 (TKDC) ta có

α=80 , γ=150 ,ϕ = 450 ,ϕ1=100 , λ=0÷50 6.6. chọn trị số cho phép của phần cắt .

Trị số độ mòn cho phép của phần cắt được phụ thuộc vào kiểu dao tiện , kích thước của dao , vật liệu gia công và điều kiện cụ thể với dao HKC. Tra bảng 3.39 (TKDC) có

-Số lần mài lại cho phép của dao :15 lần -Tuổi thọ của doa khi gia công 16 giờ III. CHỌN CHIỀU SÂU CẮT t.

Chiều sâu cắt t được chọn phụ thuộc vào lượng dư gia công và yêu cầu độ bóng bề mặt chi tiết gia công . Khi gia công thô để nâng cao năng suất nên cắt mội lần hết lượng dư gia công. Do đó ta chọn t = h = 3(mm).

IV. CHỌN LƯỢNG CHẠY DAO

Khi gia công thô lượng chạy dao được xác định để đảm bảo độ bền thân dao ,độ bền của cơ cấu chạy dao , độ cứng vững của chi tiết gai công và độ bền của mảnh hợp kim cứng.

3.1. Xác định lượng chạy dao để xác định độ bền thân dao

Để đảm bảo độ bền thân dao lượng chạy dao được tính theo công thức sau :

Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Bộ môn công nghệ chế tạo máy

SVTK: Đàm Hải Băng    GVHD: Lê Viết Bảo

S1 ≥

Ypz

pz xpz pz

u

L . K . t . C

] . W [ σ

(mm/vg) trong đó :

[σu] : Sức bền uốn cho phép của tiết diện thân dao . Với vật liệu làm thân dao là thép 45 => [σu] = 200 (N/mm2)

W : Môđun chống uốn của tiết diện thân dao do thân dao tiết diện hình chữ nhật

W=B . H2/ 6 =25 . 402/6 = 6666,66(mm3)

L : tầm với L = (1÷ 1.5) H trong đó H là chiều cao thân dao L= (1÷ 1.5)H = (40 ÷ 60) chọn L = 48 (mm)

t : Chiều sâu cắt t = 3 (mm) Cpz : Hệ số tính lực cắt Pz

ypz : Số mũ xét tới ảnh hưởng của chiều sâu cắt tới lực cắt Pz

Vì ϕ1> 0 => Cpz , ypz , xpz tra bảng 4.54 (TKDC) Cpz = 3000 , ypz = 0.75 , xpz = 1

Kpz : Hệ số xét tới ảnh hưởng của các nhân tố tới lực cắt Kpz = KMpz . Kγpz . Kypz . Kppz . Kfpz . Khspz

Tra bảng KMpz theo bảng 4.55 (TKDC) có Với thép 40X tra bảng 2-14 (TKDC) có

σb = 800 (kg/mm2)Các số hiệu chính tra bảng 4.56 (TKDC) có Kypz = 1 ; Kγpz = 1 ;Kfpz =1 ; Kppz = 1 ; Khspz= 1

Kpz= 1,022 . 1 . 1 .1 .1 .1 = 1,022

Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Bộ môn công nghệ chế tạo máy

SVTK: Đàm Hải Băng    GVHD: Lê Viết Bảo

 Vậy ta có: S1 =

75 ,

0 3000.3.1,02.48 200 . 66 , 6666

= 4,36 (mm/vg)

3.2. Xác định lượng chạy dao để đảm bảo độ bền của cơ cấu chạy dao Đảm bảo độ bền cơ cấu chạy dao S được tính theo công thức :

S2≥

Ypz

px xpx px. t . K C

. 45 , 1

Pm

(mm/vg)

Trong đó : Pm là trị số lớn nhất của các lực chiều trục tác dụng nên cơ cấu chạy dao.

Pm = 3600(N).

t : Chiều sâu cắt t = 3 (mm) Cpx : Hệ số lực cắt Pv

Xpx : Số mũ xét ảnh hưởng tới chiều sâu cắt tới lực cắt Px

ypx : Số mũ xét ảnh hưởng của lượng dao chạy đến Tra bảng 4.45 (TKDC) có

Cpx = 3390 ; Xpx = 1 ; ypx= 0.5

Kpx : Hệ số liệu chỉnh xét tới ảnh hưởng của vật liệu gia công đến lực cắt Pv

Kpx = KMpz . Kγpz . Kypz . Kppz . Kfpz . Khspz

Tra bảng 4.55 (TKDC)

Các hệ số điều chỉnh tra bảng 4.56(TKDC)

có Kypx = 1 ; Kγpz = 1.4 ;Kfpz =1 ; Kppx = 0.65 ; Khspz= 1

=>Kpx = 1,06. 1.1,4.1.0,65.1= 0,97

Vậy ta có: S 2 =

5 ,

0 1,45.3390.3.0,97 3600

= 0,75 (mm/vg)

Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Bộ môn công nghệ chế tạo máy

SVTK: Đàm Hải Băng    GVHD: Lê Viết Bảo

3.3. Xác định độ chạy dao để đảm bảo độ cứng vững của chi tiết gia công Đảm bảo độ vững cứng của chi tiết gia công lượng chạy dao được tính theo công thức sau:

S3 ≥

yz [ ]

Y 3

py xpy

py. t . K . L C

f . J . E . K

(mm/vg) Trong đó :

K : Hệ số phụ thuộc vào cách gá chi tiết trên máy K = 48 khi chi tiết chống tâm hai đầu

E : Môđun đàn hồi của vật liệu gia công E = 20 . 104 N/mm2 với vật liệu là thép

J : Mômen quán tính tiết diện ngang của chi tiết gia công . Với chi tiết gia công có tiết diện ngang là tròn:

J = 64 D . 4 π

= 64 155 . 14 ,

3 4

=32153600 (mm2) [f] : Độ võng cho phép của chi tiết khi tiện ; [f] = 0.05÷0.1 (mm) L : Chiều dài của chi tiết gia công L= 200 (mm)

Cpy Hệ số tính đến lực cắt Py

Xpy Số mũ xét tới ảnh hưởng của chiều sâu cắt đén Py

ypy Số mũ sét tới ảnh hưởng của lượng chạy dao đén Py

Các số mũ và hệ số tra bảng 4.45 (TKDC) Cpy = 2430 ; Xpy = 0.9 ; Ypy = 0.6

Ppy : hệ số hiệu chỉnh xét tới ảnh hưởng của các nhân tố tơí lực cắt Py

Kpy = K Mpy . Kϕpy . Kγpy . Kppy . Kfpy .Khspy

KMy : hệ số hiệu chỉnh xét tới ảnh hưởng của các nhân tố tơí lực cắt Py

Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Bộ môn công nghệ chế tạo máy

SVTK: Đàm Hải Băng    GVHD: Lê Viết Bảo

KMy =

35 , 1 b

750

 

 σ

=

35 , 1

750 800

 

=1,09 Tra bảng 4.56 (TKDC) có

Kϕpy = 1 ; Kγpy =1; Kppy = 1 ; Kfpy = 1; Khspy = 1

=> Kpy = 1,09.1.1.1.1.1= 1,09.

sVậy ta có: S3 ≥

6 , 0

3 9

, 0

4

200 09

, 1 . 3 . 243

32153600 .

10 . 2 . 48

= 2876,78 (mm/vg) 3.4 Xác định lượng chạy dao để đảm bảo độ bền của hợp kim cứng Để đảm bảo độ bền của hợp kim cứng , lượng chạy dao được tính theo công thức :

S4 ≥

Ypz

pz xpz pz

Z

K . t . C

] [ P

(mm/vg) Trong đó :

[Pz] Là lực lớn nhất cho phép tác dụng lên mảnh dao hợp kim cứng . Theo bảng 4.57 (TKDC) có

Pz = 3900(N)

Cpz = 3000 ; Kpz = 0.865 ; Xpz = 1 ; ypz = 1

Vậy ta có: S4 ≥

7 5 ,

0 3000.3.1,022 3900

= 0,818(mm/vg) Vậy ta có lượng chạy dao sau:

S1 = 4,36 (mm/Vg) S2 = 0,75 (mm/Vg) S = 2876,78 (mm/Vg)

Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Bộ môn công nghệ chế tạo máy

SVTK: Đàm Hải Băng    GVHD: Lê Viết Bảo S4 =0,818 (mm/Vg)

Chọn một lượng chạy dao nhỏ nhất trong 4 lượng chạy dao an toàn . Đem so với bảng lượng chạy dao của máy tìm được trị số nhỏ hơn gần với lượng chạy dao an toàn trị số này gọi là lượng chạy dao thực của máy. Do đó ta có: Sm= 0,7 (mm/Vg)

V. XÁC ĐỊNH VẬN TỐC CẮT V 1. Xác định vận tốc cắt.

Theo công thức : VT =

yv V xv m

V K

S . t.

T C

(m/ph) Trong đó:

Vt : Tốc độ cắt ứng với độ bền của dao (m/ph) T : Tuổi bền của dao T= 60 (phút )

t : Chiều sâu cắt t = 3 (mm)

S : Lượng chạy dao S = 0,7 (mm/Vg) Cv : Hệ số tính tốc độ cắt

m : Chỉ số tuổi bền; m = 0,2

Xv : số mũ xét tới ảnh hưởng của t đến V Yt : số mũ xét tới ảnh hưởng của S tới V tra bảng 4.62(TKDC) ta có

Cv = 340 ; m =0.2 ; Xv = 0.15 ; Yv = 0.45

Kv hệ số hiệu chỉnh xết tới ảnh hưởng của các nhân tố khác nhau đến tốc độ cắt.

Tớnh Kv theo cụng thức : Kv = Kcn.KM. Kp . Kd . Kàs.Kϕ .Kmt

Hệ số hiệu chỉnh Kcn tra bảng 4.59 (TKDG): Kcn = 0.8 Hệ số hiệu chỉnh tra bảng 4.63 (TKDC)

Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Bộ môn công nghệ chế tạo máy

SVTK: Đàm Hải Băng    GVHD: Lê Viết Bảo

KM = 

 σb 750

=



 

 800 750

= 0,93 Các hệ số khác tra bảng 4.64 (TKDC)

Kp = 0.8 ; Kd = 1 ; Kàs =1 ; Kϕ =1 ; Kmt = 1

=> Kv = 0,8.1,22.0,8.1.1.1.1.1.0,5 = 0.9 Thay và công thức trên ta có :

VT =

45 , 0 15 , 0 2 ,

0 .3 .0,7 60

744 , 0 . 340

= 144 (m/ph) 2. Xác định số vòng quay n

n = . D V 1000

π (vg/ph) = 3,14.155 144 . 1000

= 295,87(vg/ph)

Đem so sánh trị số tính được với bảng số vòng quay của máy số vòng quay lý thuyết thường nằm giữa 2 trị số liên tiếp nk và nk+1 của bảng

nk < n < nk+1

Theo chuỗi tốc độ 1A64 ta có : 250 < 295,87 < 315 Từ đó ta có hai phương án chọn số vòng quay như sau : -Phương án 1 : chọn nk = 250 (Vg/ph)

Sm = 0,7 (mm/Vg) - Phương án 2 : chọn nk+1 = 315 (Vg/ph)

Tính . Sk +1 =Sm

yv / 1

1 k

k

n

n 

 

+ = 0,7.

45 , 0 / 1

315 250  

 

= 0,319(mm/Vg) So sánh hai trị số nk.Sm và nk+1.Sk+1

n.S = 250.0,7 = 175

Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Bộ môn công nghệ chế tạo máy

SVTK: Đàm Hải Băng    GVHD: Lê Viết Bảo nk+1.Sk+1 = 315. 0,319 = 89,89

Ta thấy nk.Sm > nk+1 . Sk+1

Để đảm bảo thời gian máy nhỏ ta chọn phương án có nm = 250(Vg/ph) Như vậy tốc độ cắt thực tế là

V = 1000 n . D π.

(m/ph) = 1000 250 . 155 π.

=128,97(m/ph) VI. TÍNH LỰC CẮT

Pz = Cpz.txpz.Sxpz.Vnpy. Kpz (N) Py = Cpy . txpy.Sxpx.Vnpx . Kpy (N) Px = Cpx . txpx . S ypx . Vnpx .kpx (n)

Các hệ số tra bảng 4.54 (TKDC) còn Kpt ; Kpy ; Kpx đã tra ở phần trước Cpz = 3000 Cpy = 2430 Cpx = 3390

XPZ = 1 XPY = 0.9 XPX = 1 NPZ = -0.15 YPY = 0.6 YPX = 0.5 YPZ = 0.75 npy = -0.3 npx = -0.4 KPY =1.77 KPX =0.74 Pz = 146.8(N)

=> Py = 132.3(N) Px = 44.2 (N)

VII. KIỂM NGHIỆM CHẾ ĐỘ CẮT THEO ĐỘNG LỰC VÀ MOMEN MÁY

Chế độ cắt đã xác định ở trên phải thoả mãn 2 điều kiện sau:

* Công suất cắt: Nc = 60.1000 V . Pz

≤ Nđc.η

Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Bộ môn công nghệ chế tạo máy

SVTK: Đàm Hải Băng    GVHD: Lê Viết Bảo

* Mô men cắt: Mc = 2.1000 D . Pz

≤ [ ]Mx

Trong đó: Pz: lực tiếp tuyến.

V : vận tốc cắt.

Nđc : công suất động cơ = 17(Kw).

η: hiệu suất của máy =0,8.

D: đường kính phôi , D = 155 (mm).

[ ]Mx

: mô men xoắn cho phép của trục chính.

Thay vào ta có: Nc = 60.1000 97 , 128 . 8 , 146

= 0,54 (Kw)

Mc = 2.1000 155 . 8 , 146

= 11,37 (N/mm) Vậy Nc < Nm = 17 . 0,8 = 13,6 (KW)

*Tính mômen trên trục

Áp dụng công thức : [ ]Mx

= m

dc 4

n . 05 , 1

. N .

10 η

= 1,05.265 8 , 0 . 17 . 104

= 188,76(N/mm) Vậy Mc < [ ]Mx

⇒ thoả mãn.

VIII. TÍNH THỜI GIAN MÁY

Áp dụng công thức: To =

n i . S

y y L+ + 1

(phút) Trong đó

L: Chiều dài chi tiết cần gia công

Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Bộ môn công nghệ chế tạo máy

SVTK: Đàm Hải Băng    GVHD: Lê Viết Bảo y : lượng ăn tới của dao (mm)

y = t.cotgϕ = 3 .1 = 3 (mm) ϕ : góc nghiêng chính (ϕ = 450) i : số lần cắt i = 1

S : Lượng chạy dao; S = 0,7 (mm/Vg)

n : số vòng quay trong một phút của phôi (Vg/ph)

To = 0,7.265 3 90+

= 0,85(phút)

Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Bộ môn công nghệ chế tạo máy

SVTK: Đàm Hải Băng    GVHD: Lê Viết Bảo IX. TRA CHẾ ĐỘ CẮT CHO CÁC NGUYÊN CÔNG CÒN LẠI

STT Bước Máy Dao S(mm/vg) t(mm) n(vg/ph) T0(ph)

I

Khoả mặt đầu

1A64 T15K6

0,7 3 250 0,45

Tiện thô lỗ ỉ120 0,57 2 250 1,45

Tiện tinh lỗ ỉ120 0,43 1,2 315 1,5

II

Khoả mặt đầu

1A64 T15K6

0,7 4 250 0,34

Tiện thô ỉ155 0,7 2 250 0,8

Tiện thô ỉ160 0,7 2 250 0,73

Tiện thô ỉ180 0,7 4 250 0,56

Tiện góc 300 0,34 250 0,3

III

Tiện thô ỉ190

1A64 T15K6

0,7 4 250 0,47

Tiện thô ỉ255 0,7 4 250 0,43

Tiện côn ngoài 0,15 8 200 0,4

IV

Tiện tinh ỉ155

1A64 T15K6

0,34 1,3 400 0,75

Tiện tinh ỉ160 0,34 1,3 400 0,6

Vát mép 2x450

V

Tiện thô ỉ185

1A64 T15K6

0,52 2 250 0,35

Tiện tinh ỉ185 0,34 1,3 400 0,37

Tiện rãnh 0,47 2,5 250 0,3

Vát mép 2 x 450 250

VI

Tiện thô ỉ153,5

1A64 T15K6

0,47 3 200 0,87

Tiện tinh ỉ150 0,34 1,2 315 0,6

Tiện tinh ỉ152,8 0,34 1,2 315 0,55

VII

Tiện rãnh

1A64 T15K6

0,34 3 200 0,41

Tiện côn trong 0,34 5 200 0,37

Vát mép 1 x 450 200

VIII Khoan lỗ ỉ6,5

2H125 P18

0,2 3,2 1000 0,35

Ta rô lỗ M8 0,25 0,75 800 0,3

IX Khoan 6 lỗ ỉ18

2H55 P18

0,3 9 1000 0,54

Khoan 6 lỗ ỉ14 0,3 7 1000 0,5

Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Bộ môn công nghệ chế tạo máy

SVTK: Đàm Hải Băng    GVHD: Lê Viết Bảo

Doa 6 lỗ ỉ14 1,2 0,05 800 0,37

X Khoan lỗ ỉ6 2H55 P18 0,2 3 800 2,8

XI Xọc răng 5140 P18 3mm/htk 0,47 200 2,87

XII Nhiệt luyện

XIII Mài lỗ ỉ120 3A228 ππ - í 40

C1K

0,002 0,02 nđ=2200

nct=120

1,20

XIV

Mài bề mặt ỉ155 3Á12 ππí40-50C 0,0025 0,02 nđ=2250

nct=150

0,87 Mài bề mặt ỉ160 ππí40-50C 0,0025 0,02 nđ=2250

nct=150

0,98 XV Mài bề mặt ỉ185 3Á12 ππí40-50C 0,002 0,02 nđ=2250

nct=150

0,58 XVI Tổng kiểm tra

Chú thích:

Các công thức chế độ cắt được tra trong các bảng:

1. Khoan, doa:

+ Chiều sâu cắt t = 0,5D.

khoan rộng, doa: t = 0,5.(D - d).

+ lượng chạy dao: S(mm/vg).

-Khi khoan: tra bảng 5-25[5] T2.

-Khi khoét: tra bảng 5-26[5] T2.

-Khi doa: tra bảng 5-27[5] T2.

+ Tốc độ cắt V(mm/ph).

-Khi khoan: V =

y v m

q

v .k

S . T

D . C

.

y v x m

q v.D .k C

Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Bộ môn công nghệ chế tạo máy

SVTK: Đàm Hải Băng    GVHD: Lê Viết Bảo Hệ số mũ Cv và các số mũ khác được tra bảng 5-28 [5] T2.

Chu kỳ bền T tra bảng 5-30 [5] T2.

Hệ số điều chỉnh chung cho tốc độ cắt tính đến điều kiện cắt thực tế : kv = kmv . knv . kuv .

Trong đó:

- kmv: hệ số phụ thuộc vào vật liệu chi tiết gia công. Tra bảng 5-1 [5] T2.

- kuv: hệ số phụ thuộc vật liệu dụng cụ cắt. Tra bảng 5-6 [5] T2.

- kiv: hệ số phụ thuộc vào chiều sâu khoan. Tra bảng 5-31 [5] T2.

d: số vòng quay của dụng cụ cắt.

n =

D . .

V . 1000

π (vg/ph).

2. Cắt ren:

+ Tốc độ cắt khi cắt ren hệ mét bằng tarô.

V =

yv v m

qv

v . k

S . T

d . C

(m/ph). Bảng X-51 [2] T2.

Hệ số Cv, các chỉ số mũ và trị số tuổi thọ trung bình T đối với các dụng cụ khác nhau được tra trong các bảng X-56 [2] T2.

Hệ số hiệu chuẩn: kv = kmv . kuv . kcv .

Trong đó: kmv, kuv, kcv các hệ số xét đến vật liệu gia công , vật liệu dụng cụ cắt và độ chính xác của ren được tra bảng X- 57 [2] T2.

kmv = 0,5 ; kuv = 1,0; kcv = 1,0; Cv = 140; qv = 0,4; yv = 0,3; m = 0,33.

+ Số vòng quay n = .D V . 1000

π .

1) Chọn máy cho nguyên công khoan lỗ Φ6,5 tarô M8.

Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Bộ môn công nghệ chế tạo máy

SVTK: Đàm Hải Băng    GVHD: Lê Viết Bảo

Để thực hiện nguyên công khoan lỗ Φ6,5 ; tarô M8 ta chọn máy 2H125 có các thông số kỹ thuật sau:

- Đường kính lớn nhất khoan được: 25 (mm).

- Khoảng cách từ đường trục chính tới trụ : 250 (mm).

- Khoảng cách lớn nhất từ mút trục chính tới bàn : 700 (mm).

- Kích thước bề mặt làm việc bàn máy : 375 x 500 (mm).

- Độ côn trục chính : N03

- Dịch chuyển lớn nhất trục chính: 175 (mm).

- Số cấp tốc độ trục chính : 9 - Số cấp bước tiến trục chính : 9

- Phạm vi tốc độ trục chính : 97 - 1360 - Số cấp bước tiến trục chính : 0,1 ÷ 0,81 - Công suất động cơ : 2,8 (Kw)

2) Chọn máy cho nguyên công khoan lỗ Φ6.

Để thực hiện nguyên công khoan lỗ Φ6 ta chọn máy khoan cần 2H55 có các thông số kỹ thuật sau:

- Đường kính lớn nhất khoan được: 50 (mm).

- Khoảng cách từ đường trục chính tới trụ : 410 ÷ 1600 (mm).

- Khoảng cách lớn nhất từ mút trục chính tới bàn : 450 ÷ 1600 (mm).

- Kích thước bề mặt làm việc bàn máy : 968 x 1650 (mm).

- Độ côn trục chính : N05

- Dịch chuyển thẳng đứng lớn nhất trục chính: 350 (mm).

- Số cấp tốc độ trục chính : 21 - Số cấp bước tiến trục chính : 12

- Phạm vi tốc độ trục chính : 20 - 2000 ( vg/ph) - Phạm cấp bước tiến trục chính : 0,065 ÷ 2,5

Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Bộ môn công nghệ chế tạo máy

SVTK: Đàm Hải Băng    GVHD: Lê Viết Bảo - Công suất động cơ chính : 4 (Kw)

- Công suất động cơ nâng cần : 2,2 (Kw).

3) Chọn máy cho nguyên công mài tròn ngoài.

Để thực hiện nguyên công mài tròn ngoài ta chọn máy 3Á12 có các thông số kỹ thuật sau:

- Đường kính lớn nhất của chi tiết gia công : 200 (mm).

- Phạm vi đường kính gia công được : 8 ÷ 200 (mm).

- Chiều dài lớn nhất gia công được : 450 (mm).

- Độ côn đầu tâm ụ trước : N03.

- Đường kính lớn nhất của đá : 300 (mm).

- Tốc độ đá mài : 2250 (vg/ph).

- Dịch chuyển lớn nhất của bàn : 550 (mm).

- Phạm vi bước tiến của bàn : 0,1 ÷ 5 vô cấp.

- Dịch chuyển ngang lớn nhất của ụ đá : 110 - Số cấp tốc độ mâm cặp ụ trước : vô cấp.

- Phạm vi tốc độ mâm cặp ụ trước : 78 ÷ 780 - Phạm vi đường kính lỗ mài được :25 ÷ 50 - Công suất động cơ : 3 (Kw).

4) Chọn máy cho nguyên công mài tròn trong.

Để thực hiện nguyên công mài tròn trong ta chọn máy 3A228 có các thông số kỹ thuật sau:

- Đường kính lớn nhất và nhỏ nhất của lỗ mài được : 50 ÷ 200 - Chiều dài lớn nhất của lỗ mài được : 200

- Dịch chuyển ngang lớn nhất của trục chính đá mài tương ứng với đường kính trục phôi : về phía trước: 60

về phía sau: 100

Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Bộ môn công nghệ chế tạo máy

SVTK: Đàm Hải Băng    GVHD: Lê Viết Bảo - Dịch chuyển ngang lớn nhất của ụ phôi : 200

- Dịch chuyển dọc lớn nhất của bàn: 500 - Bước tiến công tác của bàn :5 ÷ 8 vô cấp.

- Tốc độ đá mài :500 ÷ 14800 (vg/ph).

- Tốc độ đá mài :85 ÷ 600 vô cấp - Đường kính đá : 45 ÷ 150

- Chiều rộng đá : 63

- Bước tiến ụ phôi hoặc ụ đá :0,001 (mm/hành trình bàn) - Công suất động cơ : 4,5 (Kw).

Một phần của tài liệu Đồ án CN CTM chi tiết Khớp nối răng, bao gồm bản vẽ và thuyết minh (Trang 49 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(73 trang)
w