Khảo sát sự ảnh hưởng của phụ gia hóa dẻo k o dài thời gian đông kết đến thời điểm đầm n n BTĐL

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia hóa dẻokéo dài thời gian đông kết đến một số tính chất cơ lý của bê tông đầm lăn sử dụng cho đập trọng lực (Trang 95 - 101)

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC, VẬT LIỆU SỬ DỤNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia hóa dẻo k o dài thời gian đông kết đến thời điểm đầm n n BTĐL

3.5.2. Khảo sát sự ảnh hưởng của phụ gia hóa dẻo k o dài thời gian đông kết đến thời điểm đầm n n BTĐL

Tiến hành thí nghiệm chế tạo mẫu BTĐL theo quy trình đã trình bày ở trên, thí nghiệm cường độ n n mẫu BTĐL ở lớp dưới ứng với thời gian thi công đầm n n lớp mẫu trên cách nhau 6 giờ, bảo dưỡng mẫu và thí nghiệm cường độ n n tuổi 28 và 90 ngày. Kết quả thí nghiệm được ghi lại như bảng 3.20 và đồ thị hình 3.10, 3.11, 3.12 và 3.13.

-1 0 1 2 3 4 5 6 7 8

0 10 20 30 40 50 60 70 80

Rn, MPa

Thời gian, giờ TM25

Rheoplus 26 RCC ADVA 181

79

Bảng 3.20. Kết quả khảo sát sự ảnh hưởng của phụ gia hóa dẻo k o dài thời gian đông kết đến thời điểm đầm n n BTĐL

Loại phụ gia TM25 Rheoplus 26 RCC (A1) ADVA 181 Thời điểm đầm

lớp trên, giờ Rn28 Rn90 Rn28 Rn90 Rn28 Rn90

0 15,9 22,8 17,4 24,8 26,1 36,6

6 16,1 23,1 17,7 25,3 26,3 36,9

12 16,6 23,7 17,6 25,1 26,5 37,2

18 16,4 23,5 17,8 25,4 26,3 36,8

24 16,3 23,3 18,1 25,8 26,4 37,0

30 16,2 23,2 16,2 25,0 21,4 30,3

36 16,0 22,9 14,0 20,3 21,7 30,8

42 12,6 18,3 13,7 19,8 22,3 31,5

48 12,9 18,8 14,2 20,5 21,1 29,8

54 12,7 18,5 17,7 25,2 26,7 37,4

60 16,3 23,4 18,0 25,7 26,0 36,5

66 16,2 23,2 18,1 25,6 26,2 36,7

72 16,4 23,5 17,8 25,4 25,9 36,3

Hình 3.8. Đồ thị biểu thị cường độ n n mẫu BTĐL sử dụng phụ gia TM25 ở các thời điểm đầm n n khác nhau

12,0 14,0 16,0 18,0 20,0 22,0 24,0

0 10 20 30 40 50 60 70 80

Cường độ n n, MPa

Thời điểm thi công lớp tiếp theo, giờ

R28 R90

80

Từ kết quả thí nghiệm và biểu đồ cho thấy quá trình đầm n n BTĐL lớp trên ảnh hưởng tới cường độ n n của BTĐL lớp dưới ở tuổi 28 và 90 ngày ở những thời điểm nhất định:

- Khi đầm n n lớp BTĐL phía trên trong khoảng thời gian từ (0 ÷ 36) giờ và lớn hơn 60 giờ thì cường độ n n của BTĐL lớp dưới phát triển bình thường (R28 từ 15,9 ÷ 16,6 MPa, R90 từ 22,8 ÷ 23,7 MPa).

- Khi đầm n n lớp BTĐL phía trên trong khoảng 36 ÷ 60 giờ thì cường độ n n của BTĐL lớp dưới bị giảm (R28 từ 12,6 ÷ 12,9 MPa, R90 từ 18,3 ÷ 18,5 MPa).

Điều này có thể được giải thích như sau:

- Trong khoảng thời gian từ 0 giờ ÷ Tbđđk thì tác động ngoại lực rung p không làm ảnh hưởng đến cường độ n n BTĐL do BTĐL chưa phát triển cường độ.

- Trong khoảng thời gian từ Tbđđk ÷ khoảng 36 giờ trong BTĐL đã bắt đầu phát triển mầm tinh thể, cường độ BTĐL hầu như chưa có (Rn = 0,2 MPa), ở thời điểm này ngoại lực rung p mang tính chất đầm lại (có thể còn làm tăng cường độ n n).

- Trong khoảng thời gian từ 36 giờ (Rn = 0,2 MPa) đến 60 giờ (Rn = 2,8 MPa) BTĐL bắt đầu phát triển cường độ mạnh và hình thành cấu trúc tinh thể, khi có tác động của ngoại lực rung p phá vỡ một phần cấu trúc làm giảm cường độ n n BTĐL.

- Khoảng thời gian từ 60 giờ trở đi, BTĐL đã phát triển cường độ tương đối (Rn = 2,8 MPa), đã chịu được lực tác dụng của ngoại lực rung p nên không làm ảnh hưởng đến phát triển cường độ BTĐL phía dưới.

81

Hình 3.9. Đồ thị biểu thị cường độ n n mẫu BTĐL sử dụng phụ gia Rheoplus 26 RCC (A1) ở các thời điểm đầm n n khác nhau

Từ kết quả thí nghiệm và biểu đồ cho thấy quá trình đầm n n BTĐL lớp trên ảnh hưởng tới cường độ n n của BTĐL lớp dưới ở tuổi 28 và 90 ngày ở những thời điểm nhất định:

- Khi đầm n n lớp BTĐL phía trên trong khoảng thời gian từ (0 ÷ 30) giờ và lớn hơn 54 giờ thì cường độ n n của BTĐL lớp dưới phát triển bình thường (R28 từ 17,4 ÷ 18,1 MPa, R90 từ 24,8 ÷ 25,8 MPa).

- Khi đầm n n lớp BTĐL phía trên trong khoảng (30 ÷ 54) giờ thì cường độ n n của BTĐL lớp dưới bị giảm (R28 từ 13,7 ÷ 14,2 MPa, R90 từ 19,8 ÷ 20,5 MPa).

Điều này có thể được giải thích như sau:

- Trong khoảng thời gian từ 0 giờ ÷ Tbđđk thì tác động ngoại lực rung p không làm ảnh hưởng đến cường độ n n BTĐL do BTĐL chưa phát triển cường độ.

12,0 14,0 16,0 18,0 20,0 22,0 24,0 26,0 28,0

0 10 20 30 40 50 60 70 80

Cường độ n n, MPa

Thời điểm thi công lớp tiếp theo, giờ

R28 R90

82

- Trong khoảng thời gian từ Tbđđk ÷ khoảng 30 giờ trong BTĐL đã bắt đầu phát triển mầm tinh thể, cường độ BTĐL hầu như chưa có (Rn = 0,2 MPa), ở thời điểm này ngoại lực rung p mang tính chất đầm lại (có thể còn làm tăng cường độ n n).

- Trong khoảng thời gian từ 30 giờ (Rn = 0,2 MPa) đến 54 giờ (Rn = 3,1 MPa) BTĐL bắt đầu phát triển cường độ mạnh và hình thành cấu trúc tinh thể, khi có tác động của ngoại lực rung p phá vỡ một phần cấu trúc làm giảm cường độ n n BTĐL.

- Khoảng thời gian từ 54 giờ trở đi, BTĐL đã phát triển cường độ tương đối (Rn = 3,1 MPa), đã chịu được lực tác dụng của ngoại lực rung p nên không làm ảnh hưởng đến phát triển cường độ BTĐL phía dưới.

Hình 3.10. Đồ thị biểu thị cường độ n n mẫu BTĐL sử dụng phụ gia ADVA 181 ở các thời điểm đầm n n khác nhau

20,0 22,0 24,0 26,0 28,0 30,0 32,0 34,0 36,0 38,0 40,0

0 10 20 30 40 50 60 70 80

Cường độ n n, MPa

Thời điểm thi công lớp tiếp theo, giờ

R28 R90

83

Từ kết quả thí nghiệm và biểu đồ cho thấy quá trình đầm n n BTĐL lớp trên ảnh hưởng tới cường độ n n của BTĐL lớp dưới ở tuổi 28 và 90 ngày ở những thời điểm nhất định:

- Khi đầm n n lớp BTĐL phía trên trong khoảng thời gian từ (0 ÷ 24) giờ và lớn hơn 54 giờ thì cường độ n n của BTĐL lớp dưới phát triển bình thường (R28 từ 25,9 ÷ 26,5 MPa, R90 từ 36,3 ÷ 37,2 MPa).

- Khi đầm n n lớp BTĐL phía trên trong khoảng (30 ÷ 54) giờ thì cường độ n n của BTĐL lớp dưới bị giảm (R28 từ 21,1 ÷ 22,3 MPa, R90 từ 29,8 ÷ 31,5 MPa).

Điều này có thể được giải thích như sau:

- Trong khoảng thời gian từ 0 giờ ÷ Tbđđk thì tác động ngoại lực rung p không làm ảnh hưởng đến cường độ n n BTĐL do BTĐL chưa phát triển cường độ.

- Trong khoảng thời gian từ Tbđđk ÷ khoảng 24 giờ trong BTĐL đã bắt đầu phát triển mầm tinh thể, cường độ BTĐL hầu như chưa có (Rn = 0,1 MPa), ở thời điểm này ngoại lực rung p mang tính chất đầm lại (có thể còn làm tăng cường độ n n).

- Trong khoảng thời gian từ 24 giờ (Rn = 0,1 MPa) đến 54 giờ (Rn = 3,5 MPa) BTĐL bắt đầu phát triển cường độ mạnh và hình thành cấu trúc tinh thể, khi có tác động của ngoại lực rung p phá vỡ một phần cấu trúc làm giảm cường độ n n BTĐL.

- Khoảng thời gian từ 54 giờ trở đi, BTĐL đã phát triển cường độ tương đối (Rn = 3,5 MPa), đã chịu được lực tác dụng của ngoại lực rung p nên không làm ảnh hưởng đến phát triển cường độ BTĐL phía dưới.

84 Nhận x t:

Từ kết quả nghiên cứu trên cho thấy thời điểm đầm n n BTĐL lớp trên ảnh hưởng trực tiếp đến cường độ BTĐL lớp dưới, ảnh hưởng đến sự liên kết giữa 2 lớp đổ. Đây là nguyên nhân gây giảm cường độ k o mặt lớp, là cơ sở khoa học cho công tác lựa chọn thiết bị, thiết kế tổ chức thi công sao cho:

- Đối với BTĐL sử dụng phụ gia hóa TM25, thời gian thi công liên tục từ khi bắt đầu rải, đầm lớp dưới đến khi kết thúc đầm lớp trên không vượt quá 36 giờ.

- Đối với BTĐL sử dụng phụ gia hóa Rheoplus 26 RCC, thời gian thi công liên tục từ khi bắt đầu rải, đầm lớp dưới đến khi kết thúc đầm lớp trên không vượt quá 30 giờ.

- Đối với BTĐL sử dụng phụ gia hóa ADVA 181, thời gian thi công liên tục từ khi bắt đầu rải, đầm lớp dưới đến khi kết thúc đầm lớp trên không vượt quá 24 giờ.

- Từ kết quả nghiên cứu trên cho ph p k o dài thời gian thi công lớn hơn thời gian Tbđđk so với trước đây góp phần đẩy nhanh tốc độ lên đập.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia hóa dẻokéo dài thời gian đông kết đến một số tính chất cơ lý của bê tông đầm lăn sử dụng cho đập trọng lực (Trang 95 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)