Cả 3 đáp án trên

Một phần của tài liệu 3 5 bài 3 pp văn 8 kntt nam quốc sơn hà (Trang 26 - 35)

Bài 3: Ôn tập văn bản Nam

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 9. Hãy cho biết ý nghĩa nhan đề bài thơ?

Câu 10. Thông qua bài thơ này, tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp gì?

Bài 3: Ôn tập văn bản Nam quốc sơn hà

Gợi ý trả lời

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Đáp án D A A D A D C A

Câu 9. Bài thơ là một khát vọng được bình đẳng, khát vọng lập nên sự

nghiệp anh hùng vẻ vang của một người phụ nữ. Thái độ “bứt kinh” của bà là một thách thức đối với ý thức trọng nam khinh nữ, thách thức với các sự nghiệp anh hùng” của nam nhi, thách thức đối với thần linh. Bài thơ thể hiện mạnh mẽ nhu cầu giải phóng cá tính của con người, bất chấp các ước lệ ràng buộc của xã hội phong kiến.

Câu 10. Qua bài thơ chúng ta cần thể hiện thái độ trân trọng, ca ngợi tài năng của người phụ nữ, không nên tôn thờ những con người hèn mòn, bạc nhược.

Bài 3: Ôn tập văn bản Nam quốc sơn hà

ĐỀ 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi Phiên âm:

Hoành sóc giang sơn cáp kỉ thu, Tam quân tì hổ khí thôn ngưu.

Nam nhi vị liễu công danh trái, Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu.

Dịch nghĩa:

Cầm ngang ngọn giáo giữ gìn non sông đã mấy thu, Ba quân như hổ báo, khí thế hùng dũng nuốt trôi trâu.

Thân nam nhi mà chưa trả xong nợ công danh,

Thì luống thẹn thùng khi nghe người đời kể chuyện Vũ hầu.

Dịch thơ:

Múa giáo non sông trải mấy thu, Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu.

Công danh nam tử còn vương nợ, Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu.

(Trích tỏ lòng - Phạm Ngũ Lão)

Bài 3: Ôn tập văn bản Nam quốc sơn hà

Câu 1: Bài thơ “Thuật hoài” ra đời trong hoàn cảnh nào?

A. Cuộc kháng chiến chống Nguyên - Mông lần thứ nhất B. Cuộc kháng chiến chống Nguyên - Mông lần thứ hai C. Cuộc kháng chiến chống Nguyên - Mông lần thứ ba D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 2: Cụm từ "khí thế nuốt trâu" được hiểu là:

A. Khí phách mạnh mẽ. B. Khí phách lão luyện.

C. Khí phách anh hùng. D. Khí phách hiên ngang.

Câu 3: Dòng nào không gắn với nội dung bài thơ Tỏ lòng?

A. Vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước, con người thời Trần B. Tầm vóc, tư thế, hành động của con người thời Trần C. Chí lớn lập công danh của con người thời Trần

D. Khí thế hào hùng mang tinh thần quyết chiến, quyết thắng thời Trần

Bài 3: Ôn tập văn bản Nam quốc sơn hà

Câu 4: Biện pháp nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong câu thơ thứ hai là gì?

A. Nhân hóa B. So sánh C. Ẩn dụ D. Liệt kê Câu 5: Cách nào hiểu đúng nghĩa của từ “Ba quân”?

A. Hình ảnh quân đội nhà Trần.

B. Hình ảnh dân tộc.

C. Hình ảnh quân đội nhà Trần và nhà Nguyên.

D. Hình ảnh quân đội nhà Nguyên.

Câu 6: Dòng nào nêu đúng nhất lí do “thẹn” của nhà thơ?

A. Chưa đạt được danh vọng gì nên xấu hổ với vợ con, tổ tiên.

B. Chưa lập công, lập danh và chưa hoàn thành nghĩa vụ đối với đất nước.

C. Chưa tài giỏi và giàu sang như Vũ hầu.

D. Chưa có địa vị và quyền cao chức trọng như Vũ hầu.

Bài 3: Ôn tập văn bản Nam quốc sơn hà

Câu 7: Dòng nào không phải là thành công nghệ thuật của bài thơ?

A. Thủ pháp gợi, thiên về ấn tượng bao quát

B. Bút pháp nghệ thuật hoành tráng có tính sử thi C. Ngôn ngữ trong sáng, đậm đà bản sắc dân tộc D. Hình tượng thơ lớn lao, kì vĩ, súc tích

Câu 8: Chủ thể trữ tình của "Tỏ lòng" là:

A. Một nhà nho. B. Một nhà sư.

C. Một nhà vua. D. Một vị tướng.

Câu 9. Có gì đáng lưu ý về không gian, thời gian trong bài “Tỏ lòng” khi con người xuất hiện? Con người ở đây mang tư thế dáng vóc như thế nào?

Câu 10. Em cảm nhận như thế nào về sức mạnh của quân dân nhà Trần trong “Tỏ lòng” qua câu thơ “Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu"?

Bài 3: Ôn tập văn bản Nam quốc sơn hà

Gợi ý trả lời

Câu 9. Trong câu thơ đầu, hình ảnh con người xuất hiện giữa không gian, thời gian bao la rộng mở

+ Chiều rộng của núi sông, chiều cao của Ngân Hà (sao Ngưu) thăm thẳm

+ Thời gian được đo bằng năm (cáp kỷ thu- mấy năm)

+ Con người được đặt trong không gian kì vĩ đó trở nên vĩ đại hơn

→ Hình ảnh con người hiên ngang, mang tầm vóc của con người vũ trụ, non sông

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Đáp án B C A B A B C D

Bài 3: Ôn tập văn bản Nam quốc sơn hà

Gợi ý trả lời

Câu 10. “Ba quân khí thế mạnh nuốt trôi trâu” có hai cách hiểu:

- Thứ nhất, có nghĩa ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu.

- Thứ hai, ba quân khí thế hùng mạnh át sao Ngưu

Tựu chung lại, câu thơ nói về sức mạnh của quân đội nhà Trần về trí, lực. Điều đó được minh chứng bằng lịch sử:

+ Các vị tướng trí dũng song toàn: Trần Quốc Tuấn, Trần Nhật Duật, Trần Quang Khải, Phạm Ngũ Lão…

+ Khí thế thay đổi trời đất khi quân đội nhà Trần từng đánh bại Mông Nguyên và giặc phương Bắc…

Bài 3: Ôn tập văn bản Nam quốc sơn hà

ĐỀ 3: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi Thân em thời trắng phận em tròn, Bảy nổi ba chìm mấy nước non.

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn,

Nhưng em vẫn giữ tấm lòng son.

(Trích Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương)

Câu 1. Bánh trôi nước được làm theo thể thơ gì?

A. Song thất lục bát B. Ngũ ngôn tứ tuyệt C. Thất ngôn tứ tuyệt D. Lục bát

Câu 2. Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ?

A. Biểu cảm B. Miêu tả C. Tự sự D. Miêu tả

Câu 3. Qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương muốn nói gì về người phụ nữ?

A. Vẻ đẹp về hình thể B. Vẻ đẹp tâm hồn

C. Số phận bất hạnh D. Vẻ đẹp và số phận long đong

Bài 3: Ôn tập văn bản Nam quốc sơn hà

Câu 4. Dòng nào dưới đây không phù hợp khi miêu tả chiếc bánh trôi nước?

Một phần của tài liệu 3 5 bài 3 pp văn 8 kntt nam quốc sơn hà (Trang 26 - 35)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(51 trang)