KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA

Một phần của tài liệu Đánh giá hình ảnh điểm đến quảng trị trong tâm trí khách du lịch nội địa (Trang 86 - 96)

1224.1. Quan đi m và m c tiêu phát tri n du l ch Qu ng Trể

1224.1.1. Quan đi m phát tri nể

CHƯƠNG 1225: Phát triển nhanh và bền vững ngành du lịch ở Quảng Trị trong những năm tới cần dựa trên việc khai thác những lợi thế về tiềm năng phát triển và tài nguyên du lịch của địa phương, gắn với bảo vệ môi trường và đảm bảo an ninh quốc phòng. Những quan điểm phát triển cụ thể là:

CHƯƠNG 1226: - Khai thác, phát huy hiệu quả các nguồn lực, tài nguyên du lịch của tỉnh, tận dụng cơ hội thuận lợi trong nước và quốc tế, tạo bước phát triển mạnh mẽ trong phát triển du lịch, đưa du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế quan trọng tạo bước đột phá cho giai đoạn sau năm 2020.

CHƯƠNG 1227: - Huy động mọi nguồn lực cho đầu tư phát triển du lịch, phát huy tối đa tiềm năng trong đó đặc biệt chú trọng phát triển du lịch lịch sử - cách mạng và liên kết chặt chẽ với các địa phương trong vùng đặc biệt là Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng và Quảng Bình.

CHƯƠNG 1228: - Phát triển du lịch Quảng Trị gắn với tiểu vùng sông Mekong nằm trên tuyến hành lang kinh tế Đông Tây, trục hành lang PARA- EWEC cửa khẩu quốc tế La Lay - cảng Mỹ Thủy, kết nối giữa các tỉnh miền Bắc và miền Trung.

CHƯƠNG 1229: - Đặc biệt quan tâm phát triển du lịch bền vững, du lịch trách nhiệm để gắn kết đồng bộ với bảo vệ quốc phòng – an ninh và tài nguyên du lịch và di sản.

1229.1.1. M c tiêu phát tri n 1229.1.1.1. Mục tiêu chung

CHƯƠNG 1230: Tập trung đầu tư phát triển hướng tới mục tiêu đưa ngành du lịch Quảng Trị cùng với thương mại - dịch vụ trở thành ngành kinh tế quan trọng của địa phương, là động lực phát triển kinh tế - xã hội, tương xứng với

tiềm năng du lịch to lớn và đa dạng của tỉnh. Phát triển mạnh ngành du lịch và dịch vụ du lịch để góp phần tích cực vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Quảng Trị nói riêng và của cả nước nói chung. Phát triển du lịch Quảng Trị trước hết nhằm mục đích:

CHƯƠNG 1231: - Góp phần phát triển kinh tế - xã hội trong vai trò là ngành kinh tế quan trọng của địa phương.

CHƯƠNG 1232: - Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng nhanh tỷ trọng GDP du lịch và dịch vụ trong cơ cấu kinh tế của tỉnh và của cả Vùng Bắc Trung Bộ, góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế khác cùng phát triển.

CHƯƠNG 1233: - Nâng cao hiệu quả kinh tế, tạo nguồn thu ngoại tệ cho ngân sách địa phương.

CHƯƠNG 1234: - Tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động, đặc biệt ở khu vực nông thôn, miền núi, biển đảo - nơi có tiềm năng phát triển du lịch.

CHƯƠNG 1235: - Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, mở rộng giao lưu, nâng cao dân trí, góp phần tích cực vào nỗ lực xóa đói giảm nghèo, ổn định đời sống cho đồng bào các dân tộc.

CHƯƠNG 1236: - Tạo ra sự liên kết chặt chẽ giữa các ngành, các cấp, các địa phương trong tỉnh cũng như với các địa phương khác trong vùng và quốc tế trong quá trình phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế.

CHƯƠNG 1237: - Phát huy truyền thống bản sắc dân tộc, tôn tạo và giữ gìn các di tích lịch sử - văn hóa, các lễ hội truyền thống, cảnh quan, môi trường và tài nguyên du lịch v.v... đảm bảo cho sự phát triển bền vững, đảm bảo việc khai thác hợp lý, bảo vệ và phát triển các nguồn tài nguyên, gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thái và nhân văn.

1237.1.1.1. Mục tiêu cụ thể

CHƯƠNG 1238: - Về khách du lịch:

CHƯƠNG 1239: + Năm 2020 thu hút 370 nghìn lượt khách quốc tế (tốc độ tăng trưởng trung bình 10%/năm) và 2 triệu lượt khách nội địa (tốc độ tăng trưởng trung bình 7,4%/năm).

CHƯƠNG 1240: + Năm 2025 thu hút 550 nghìn lượt khách quốc tế (tốc độ tăng trưởng trung bình 8,2%/năm) và 2,7 triệu lượt khách nội địa (tốc độ tăng trưởng trung bình 6,2%/năm).

CHƯƠNG 1241: + Năm 2030 thu hút 740 nghìn lượt khách quốc tế (tốc độ tăng trưởng trung bình 6,0%/năm) và 3,5 triệu lượt khách nội địa (tốc độ tăng trưởng trung bình 5,3%/năm).

CHƯƠNG 1242: - Về tổng thu từ khách du lịch: mục tiêu tăng trưởng chính trong giai đoạn đến 2030 của du lịch Quảng Trị như sau:

CHƯƠNG 1243: + Năm 2020 đạt 178,2 triệu USD (tốc độ tăng trưởng trung bình 16,7%/ năm).

CHƯƠNG 1244: + Năm 2025 đạt 337 triệu USD (tốc độ tăng trưởng trung bình 13,6%/năm).

CHƯƠNG 1245: + Phấn đấu năm 2030 đạt 607 triệu USD (tốc độ tăng trưởng trung bình 12,5%/năm).

CHƯƠNG 1246: - Giá trị GDP du lịch:

CHƯƠNG 1247: + Năm 2020, GDP du lịch đạt 121,1 triệu USD.

CHƯƠNG 1248: + Năm 2025, GDP du lịch đạt 225,8 triệu USD.

CHƯƠNG 1249: + Năm 2030, GDP du lịch đạt 394,5 triệu USD.

CHƯƠNG 1250: - Tăng cường năng lực cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch để đáp ứng nhu cầu phát triển. Số lượng cơ sở lưu trú du lịch cần có:

CHƯƠNG 1251: + Năm 2020 có tổng số 4.700 – 5.000 buồng lưu trú.

CHƯƠNG 1252: + Năm 2025 có tổng số 7.000 buồng lưu trú.

CHƯƠNG 1253: + Năm 2030 sẽ có 9.500 buồng lưu trú.

CHƯƠNG 1254: - Phát triển du lịch nhằm tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội, góp phần giảm nghèo: Năm 2020 cần 21.000 lao động; trong đó có 7.000 lao động trực tiếp trong ngành du lịch; Đến năm 2025 cần 33.600 lao động; trong đó có 11.200 lao động trực tiếp trong ngành du lịch; Năm 2030 cần 45.600 lao động, trong đó có 15.200 lao động trực tiếp trong ngành du lịch.

CHƯƠNG 1255: - Nhu cầu vốn đầu tư cho giai đoạn đến 2020 là 382,1 triệu USD, giai đoạn 2021-2025 là 366,4 triệu USD, giai đoạn 2026 - 2030 là 506 triệu USD.

1255.1. M t s g i pháp nh m c i thi n hình nh đi m đ n Qu ng Trộ ố ả ế

trong tâm trí khách du l ch n i đ aị ộ ị

CHƯƠNG 1256: Với mục tiêu xây dựng hình ảnh điểm đến Quảng Trị hấp dẫn trên cơ sở khai thác lợi thế về vị trí địa lý, di tích lịch sử, điểm chuyển tiếp, trung tâm điều phối khách du lịch; phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử và tiềm năng du lịch (biển, núi, rừng, sông); xây dựng môi trường du lịch thân thiện;

gắn kết với các di sản văn hóa thế giới của khu vực miền Trung - Tây Nguyên.

CHƯƠNG 1257:Trên cơ sở mục tiêu phát triển du lịch trong giai đoạn 2020 tầm nhìn 2030 và kết quả nghiên cứu ở chương 2 của đề tài, tác giả đề tài xin đề xuất một số gợi ý chính sách như sau:

1257.1.1. Đ nh h ướng th trị ường khách du l ch n i đ a ộ ị

CHƯƠNG 1258:Việc tập trung khai thác khách nội địa được triển khai theo hai hướng:

CHƯƠNG 1259:- Về địa bàn: Trên cơ sở kết quả nghiên cứu cho thấy, đối tượng khách du lịch nội địa đến Quảng Trị chủ yếu từ miền Trung. Vì vậy, cần tập trung khai thác vào các tỉnh phía Bắc, phía Nam, khu vực Tây nguyên;

trong đó thị trường mục tiêu là 2 thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.

CHƯƠNG 1260:- Về đối tượng khách: triển khai sáng tạo những chương trình du lịch mới lạ, hấp dẫn và giá cả phù hợp cho từng loại đối tượng như: chương trình cho khách có thu nhập cao, khách có thu nhập thấp, cựu chiến binh, khách công vụ, học sinh/ sinh viên... đi theo hình thức tập thể. Đặc biệt chú trọng khách hàng mục tiêu là các du khách có thu nhập hoặc khả năng chi trả cao.

1260.1.1. M t s gi i pháp nh m c i thi n hình nh đi m đ nộ ố ả ế Qu ng Tr trong tâm trí khách du l ch n i đ a ộ ị

1260.1.1.1. Nhóm giải pháp phát triển sản phẩm du lịch

CHƯƠNG 1261: Phát triển loại hình và sản phẩm du lịch là yêu cầu quan trọng đối với sự phát triển du lịch. Loại hình và sản phẩm du lịch được xây dựng trên cơ sở đặc điểm tài nguyên du lịch và nhu cầu thị trường khách. Chính vì vậy, đối với du lịch Quảng Trị, loại hình và sản phẩm du lịch nên được phát triển theo hai hướng: theo lãnh thổ du lịch và theo thị trường khách du lịch.

CHƯƠNG 1262: Từ những phân tích trên cho thấy có thể phát triển các loại hình du lịch sau:

CHƯƠNG 1263: * Loại hình du lịch lịch sử - cách mạng: Là loại hình du lịch đặc sắc nhất của Quảng Trị. Đây cũng là loại hình du lịch đang có nhu cầu rất cao đối với các thị trường, tuy nhiên cần kết hợp khai thác với các loại hình sản phẩm khác để nâng cao hiệu quả của hoạt động du lịch. Đây là loại hình du lịch có sức thu hút thị trường lớn nhất của Quảng Trị hiện nay.

CHƯƠNG 1264: * Loại hình du lịch biển đảo: Du lịch biển đảo luôn giữ vai trò quan trọng, đặc biệt đối với khách nội địa. Du lịch biển đảo của Quảng Trị hướng tới việc khai thác các thị trường các tỉnh phía Bắc của Việt Nam. Đây là loại hình du lịch đặc biệt quan trọng, có nhiều tiềm năng phát triển.

CHƯƠNG 1265: * Loại hình du lịch biên mậu và du lịch thương mại - công vụ: khai thác các sản phẩm du lịch phục vụ cho du lịch biên mậu và du lịch thương mại - công vụ. Du lịch biên mậu có sức hấp dẫn lớn đối với thị trường nội địa. Du lịch thương mại công vụ có sức hấp dẫn lớn đối với thị trường các thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh. Đối với sản phẩm này cần có những chính sách ưu đãi đặc biệt để tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển du lịch biên mậu và thương mại.

CHƯƠNG 1266: * Loại hình du lịch văn hóa - tâm linh: Các loại hình du lịch này khá đa dạng, phục vụ các thị trường và phân đoạn thị trường khác nhau. Du lịch tâm linh tại Quảng Trị cũng nằm trong hai nhóm khác biệt: du lịch tâm linh gắn với lịch sử chiến tranh và du lịch tâm linh gắn với tôn giáo, tín ngưỡng. Các thị trường quốc tế quan tâm hơn tới việc tìm hiểu văn hóa dân tộc, làng nghề, trong khi thị trường nội địa là thị trường rất quan trọng đối với du lịch tâm linh. Nhà Thờ La Vang, Tổ đình Sắc Tứ Tịnh Quang, các di tích Chúa tiên Nguyễn Hoàng và hệ thống chùa của Quảng Trị cũng có khả năng thu hút khách du lịch tâm linh nội địa. Đây là loại hình du lịch có vị trí quan trọng đối với nhiệm vụ đa dạng hóa sản phẩm du lịch của Quảng Trị.

CHƯƠNG 1267: * Loại hình du lịch sinh thái - sông suối và cảnh quan

CHƯƠNG 1268: Đối với thị trường nội địa, du lịch sinh thái có sức hấp dẫn lớn đối với phân khúc thanh thiếu niên, học sinh, sinh viên. Du lịch sinh thái

có thể kết hợp khai thác hiệu quả với du lịch tìm hiểu văn hóa dân tộc và du lịch cộng đồng.

CHƯƠNG 1269: Một số sản phẩm du lịch cụ thể trong các loại hình du lịch trên có thể phát triển ở Quảng Trị bao gồm:

CHƯƠNG 1270: - Các sản phẩm du lịch lịch sử - cách mạng: Ký ức chiến tranh và khát vọng hòa bình (thăm lại chiến trường xưa, hoài niệm chiến trường xưa, tri ân đồng đội, tham quan di tích lịch sử - cách mạng, trải nghiệm đường mòn Trường Sơn, thăm chiến khu Ba Lòng, tham quan nhà tù Lao Bảo, trải nghiệm làng địa đạo Vịnh Mốc, tham quan và trải nghiệm khu phi quân sự DMZ...)

CHƯƠNG 1271: - Các sản phẩm du lịch biển đảo: nghỉ dưỡng biển (với các cấp độ chất lượng đa dạng phục vụ các phân khúc thị trường khác nhau), vui chơi giải trí và thể thao nước, du lịch cuối tuần...

CHƯƠNG 1272: - Các sản phẩm du lịch biên mậu và du lịch thương mại - công vụ: tìm hiểu cơ hội đầu tư, phát triển thương mại, MICE, mua sắm, du lịch đường biên (du lịch quá cảnh), du lịch hành lang Đông Tây, "ngày ăn cơm ba nước"...

CHƯƠNG 1273: - Các sản phẩm du lịch văn hóa - tâm linh: du lịch tìm hiểu văn hóa truyền thống các dân tộc Pa Cô - Vân Kiều, du lịch cộng đồng, du lịch tìm hiểu văn hóa Chăm cổ, tri ân các Anh hùng liệt sỹ, tham quan các công trình tôn giáo, tìm hiểu về tôn giáo và tham dự các lễ hội tôn giáo (Phật giáo và Thiên chúa giáo)...

CHƯƠNG 1274: - Du lịch sinh thái - sông suối và cảnh quan: tham quan, nghiên cứu các khu bảo tồn tự nhiên (Đakrông và Bắc Hướng Hóa), tham quan các khu tự nhiên ven biển (Rú Lịnh, Trằm Trà Lộc), tham quan, du lịch mạo hiểm (hệ thống hang động, thác nước Brai - Tà Puồng, xã Hướng Phùng, huyện Hướng Hóa), du lịch đường sông, du lịch tham quan hồ, du lịch sinh thái - cộng đồng, tham quan suối nước nóng...

1274.1.1.1. Nâng cấp các dịch vụ du lịch đi kèm

CHƯƠNG 1275: - Khuyến khích thành lập các cơ sở ẩm thực (nhà hàng, bar, điểm bán thức ăn di động, tiệm café, quầy kem, quầy giải khát…) đáp

ứng yêu cầu về chất lượng dịch vụ, quy mô, điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm, an ninh và thái độ phục vụ.

CHƯƠNG 1276: - Hình thành các điểm/ khu vui chơi giải trí tại một số khu vực tập trung ở trung tâm Tỉnh, các tuyến đường ven biển, gồm: Các dịch vụ thể thao giải trí sử dụng địa hình tự nhiên (leo núi, golf, tàu lượn), sử dụng mặt nước (bơi thuyền, lội suối, câu cá, lặn biển, lướt sóng), sử dụng sân bãi, nhà thi đấu (bóng đá, cầu lông, bóng bàn, bi-a...); các dịch vụ văn hóa sôi động như khiêu vũ, giao lưu, ca nhạc, ăn uống - chúc tụng; các dịch vụ văn hóa thụ động gồm xem - nghe hòa nhạc, xem phim tại rạp, thưởng thức ẩm thực; các dịch vụ thư giãn gồm spa, vật lý trị liệu...

CHƯƠNG 1277: - Định hướng phát triển một số tuyến phố chuyên doanh gồm các cửa hàng đồ hiệu, cửa hàng chuyên doanh, cửa hàng miễn thuế, cửa hàng giảm giá, cửa hàng tiện lợi phục vụ kéo dài về đêm... ở các khu vực trung tâm để làm phố mua sắm hàng lưu niệm, thời trang, phục vụ khách du lịch.

CHƯƠNG 1278: - Nâng cao hơn nữa chất lượng các dịch vụ kèm theo như dịch vụ vận chuyển, lưu trú, y tế, ngân hàng… và đầu tư nâng cấp, trùng tu các khu bảo tàng, văn hóa, sinh thái.

1278.1.1.1. Triển khai nhanh các dự án cơ sở hạ tầng du lịch

CHƯƠNG 1279: Tập trung triển khai nhanh các dự án du lịch trên địa bàn tỉnh nhằm hình thành đồng bộ một hệ thống các khu du lịch, cơ sở lưu trú chất lượng cao, cung cấp nhiều loại hình dịch vụ du lịch đa dạng, đạt tiêu chuẩn quốc tế.

1279.1.1.1. Xây dựng môi trường du lịch thân thiện

CHƯƠNG 1280: Đẩy mạnh việc tuyên truyền sâu rộng về bảo vệ môi trường du lịch nhằm tạo chuyển biến đồng bộ trong cộng đồng, tạo ra môi trường tự nhiên và xã hội lành mạnh, an toàn phục vụ du khách, đồng thời đảm bảo phát triển du lịch bền vững.

CHƯƠNG 1281: Tăng cường việc thu gom rác thải và lắp đặt thêm các nhà vệ sinh di động tại các điểm/ khu du lịch, bãi biển, tuyến đường trung tâm, nhất là vào các dịp lễ, tết, các sự kiện lớn.

CHƯƠNG 1282: Tiếp tục việc duy trì trật tự tại các điểm tham quan, giải quyết triệt để nạn ăn xin trá hình, bán hàng rong, xe thồ lôi kéo, quấy rầy khách tại các điểm tham quan nhằm bảo vệ sự an toàn và thoải mái cho du khách.

1282.1.1.1. Phát triển nguồn nhân lực du lịch

CHƯƠNG 1283: Khai thác triệt để thế mạnh về đào tạo nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao của Phân hiệu Khoa Du lịch - Đại học Huế, Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị làm nòng cốt, phối hợp với các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh nhằm đào tạo một đội ngũ nhân lực du lịch chuyên nghiệp, đáp ứng nhu cầu phát triển của tỉnh.

CHƯƠNG 1284: Thực hiện chính sách thu hút nguồn nhân lực trình độ cao, kết hợp với gửi cán bộ, công chức, viên chức đi đào tạo dài hạn ở nước ngoài, đồng thời đẩy mạnh việc đào tạo, bồi dưỡng tại chỗ để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý nhà nước, quản trị doanh nghiệp, quản lý dự án du lịch...

CHƯƠNG 1285: Tiếp tục bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức về văn hóa, lịch sử của Quảng Trị và ngoại ngữ cho đội ngũ hướng dẫn, thuyết minh viên du lịch; tăng cường hướng dẫn viên các ngoại ngữ khác ngoài tiếng Anh. Triển khai tập huấn trên diện rộng chương trình “Nụ cười thân thiện” nhằm nâng cao văn hóa ứng xử - giao tiếp cho những đối tượng liên quan tới du lịch trên địa bàn tỉnh như: công an cửa khẩu, nhân viên phục vụ nhà hàng, khách sạn, nhân viên bán hàng tại một số điểm mua sắm, lái xe taxi, …

CHƯƠNG 1286: - Nâng cao nhận thức về du lịch: Tiếp tục tuyên truyền, giáo dục làm chuyển biến và nâng cao hơn nữa nhận thức của các cấp và nhân dân về tầm quan trọng, sự cần thiết và nhất là trách nhiệm đối với sự nghiệp đổi mới và phát triển du lịch trong tiến trình phát triển kinh tế xã hội.

CHƯƠNG 1287: - Lồng ghép hoạt động du lịch trở lại chiến trường xưa với các hoạt động giao lưu, ngoại khóa hay hoạt động tham quan định kỳ trong nhà trường.

1287.1.1.1. Xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá du lịch

CHƯƠNG 1288: - Đổi mới các nội dung thông tin quảng bá về điểm đến Quảng Trị, trong đó tập trung vào quảng bá lợi thế, thế mạnh của du lịch

Một phần của tài liệu Đánh giá hình ảnh điểm đến quảng trị trong tâm trí khách du lịch nội địa (Trang 86 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w