Nguyên tắc CTTT của Đảng

Một phần của tài liệu Bài giảng công tác tư tưởng (Trang 32 - 47)

II. HÌNH THÁI, NGUYÊN TẮC CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG

2. Nguyên tắc CTTT của Đảng

a. Nguyên tắc tính Đảng

“Là khuynh hướng hoạt động thấm nhuần hệ tư tưởng của Đảng”

(Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb ĐHQG TPHCM, 2008,)

* Khái niệm

- Tính đảng?

a. Nguyên tắc tính Đảng

Là quán triệt sâu sắc chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, luôn xuất phát từ lợi ích của Đảng, của sự nghiệp cách mạng và phù hợp với tiến bộ xã hội; đấu tranh kiên quyết với quan điểm tư tưởng sai trái, thù địch

* Khái niệm

Nguyên tắc cơ bản, nền tảng, chi phối tất cả các nguyên tắc khác

- Nguyên tắc tính Đảng trong công tác tư tưởng

2. Nguyên tắc CTTT của Đảng a. Nguyên tắc tính Đảng

Vì sao?

Xuất phát từ bản chất giai cấp của tư tưởng và hệ tư tưởng

Xuất phát từ thực tiễn đấu tranh cách mạng của giai cấp CN

a. Nguyên tắc tính Đảng

YÊU CẦU

Kiên định chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; nắm vững các quan điểm của Đảng

Tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chính sách của Đảng

Đấu tranh chống tư tưởng thù địch;

với các biểu hiện tư tưởng, lối sống phi XHCN

Đảm bảo sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng

Phải được tiến hành theo đúng pháp luật

2. Nguyên tắc CTTT của Đảng

b. Nguyên tắc tính khoa học

Nguyên tắc tính khoa học trong CTTT khẳng định tính chất hợp quy luật trong nhận thức và hành động khi tiến hành CTTT

Khái niệm

b. Nguyên tắc tính khoa học

Vì sao?

Xuất phát từ bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,

đường lối, chính sách của Đảng

Xuất phát từ bản thân công tác tư tưởng

Xuất phát từ quy luật của nhận thức

2. Nguyên tắc CTTT của Đảng b. Nguyên tắc tính khoa học

YÊU CẦU

Khoa học về nội dung

Khoa học về phương pháp

b. Nguyên tắc tính khoa học

Về nội dung

Tính toàn diện

Tính chân thực, khách quan

2. Nguyên tắc CTTT của Đảng b. Nguyên tắc tính khoa học

Về phương

pháp

Quán triệt quan điểm biện chứng, lịch sử cụ thể khi phân tích, đánh giá các quá trình, hiện tượng xã hội

Vận dụng đúng quy luật về tư tưởng, quy luật tâm lý, quy luật sư phạm…khi tiến hành công tác tư tưởng

Phải xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ, đặc điểm, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể xác định nội dung, hình thức, phương pháp, chương trình kế hoạch CTTT cho phù hợp

Đảm bảo tính dân chủ, công khai trong công tác tư tưởng;

Có thái độ cầu thị, biết lắng nghe ý kiến qua nhiều kênh, nhiều chiều, không áp đặt, quy chụp

c. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn

Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn: → chỉ quá trình xây dựng và truyền bá hệ tư tưởng vô sản luôn có sự gắn bó mật thiết giữa lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin với thực tiễn xây dựng CNXH, giữa lý luận về CTTT với thực tiễn CTTT

Khái niệm

2. Nguyên tắc CTTT của Đảng

c. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn

VÌ SAO?

Xuất phát từ chính bản chất của chủ nghĩa Mác – Lênin, hệ tư tưởng của giai cấp vô sản

Đảng Cộng sản là đội tiên phong không chỉ về lý luận mà còn tiên phong trong hành động thực tiễn

c. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn

YÊU CẦU

CTTT phải bám sát thực tiễn cuộc sống

Tránh hai khuynh hướng:

giáo điều và kinh nghiệm chủ nghĩa

2. Nguyên tắc CTTT của Đảng c. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn

3 nguyên tắc

Tính Đảng

a b

Tính khoa học

c

Thống nhất giữa lý luận với thực tiễn Tính khoa

học

Thống nhất giữa lý luận với thực tiễn Tính

Đảng

a

Tính khoa học

Thống nhất giữa lý luận với thực tiễn Thống nhất

giữa lý luận với thực tiễn Thống nhất

giữa lý luận với thực tiễn Tính khoa

học

Thống nhất giữa lý luận với thực tiễn

I. KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ, VAI TRÒ CTTT CỦA ĐẢNG

1. Khái niệm

- Tư tưởng?

“Là sự phản ánh hiện thực trong ý thức, là biểu hiện quan hệ của con người đối với thế giới xung quanh”

(Từ điển Triết học, NXB Sự thật, Hà Nội 1976, tr.877)

Một phần của tài liệu Bài giảng công tác tư tưởng (Trang 32 - 47)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(47 trang)