CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC NGHI N CỨU LI N QUAN
2.2 Khái quát về ngành dệt may
Dệt là phương pháp đan các sợi dọc và ngang lại thành tấm vải. Nguyên lý dệt vải mấy nghìn năm nay không thay đổi. Chỉ khác là ngày nay các nhà máy dệt dùng những máy móc có tốc độ rất cao để dệt vải, còn thời cổ đại người ta dệt bằng tay tốc độ rất chậm.
Những người nguyên thủy sống trong hang cách đây 3000 năm đã biết cách đan dệt. Họ còn biết dùng cọng rơm, thân cây lan và các thứ khác đan thành những cái giỏ. Loài người thời tiền sử đã biết đan lưới đánh bắt cá hoặc bắt thú.
Người thời cổ không biết dùng các dây nhỏ (những dây nhỏ đó thực chất là sợi) để có thể dệt nên những tấm vải mềm. Khái niệm dệt vải lúc đầu có thể đƣợc hình thành ở một nơi nào đó sau lan truyền khắp thế giới.
Những nơi ra đời vải vóc lâu đời nhất đã đƣợc ghi chép lại nhƣ Cận Đông khoảng 5000 năm trước công nguyên, Ai cập – khoảng 4000 năm trước công nguyên. Trung Ấn Độ - khoảng 2500 năm trước công nguyên, Trung Quốc – khoảng 1500 năm trước công nguyên.
Ở những v ng khác nhau, người ta dùng những loại sợi khác nhau để dệt vải. Khoảng 1600 năm trước công nguyên khi đã thuần dưỡng được cừu thì con người cũng bắt đầu dùng lông cừu để dệt. Còn bông thì được sử dụng sớm nhất ở Ấn Độ, sau đó truyền khắp châu Á, cuối cùng mới truyền vào châu Âu.
Người Trung Quốc d ng tơ tằm dệt vài sớm nhất, còn trên đất nước Peru cổ đại người ta dùng bông và lông lạc đà châu M để dệt vải.
Về sau người ta thích dùng quần áo có màu sắc. Nhưng thật thú vị khi chúng ta biết người Peru cổ đại đã tìm ra phương pháp nhuộm làm cho vải của họ có trên 1500 màu đậm nhạt khác nhau.
Tất nhiên ngày nay phần lớn hàng dệt may đều đƣợc sản xuất trong nhà máy. Nhưng trong nhiều trường hợp những thảm trải sàn và thảm treo vẫn được người thợ giỏi dệt thủ công.
Ngành dệt may Việt Nam đã có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời.
Từ hàng ngàn năm nay con người đã biết trồng dâu nuôi tằm, trồng bông, lanh, gai, đay và các loại cây có xơ để kéo sợi, dệt vải làm nguyên liệu cho ngành may mặc. Bằng chứng cho sự phát triền này tồn tại rất nhiều làng nghề truyền thống trên nhiều vùng của đất nước như: lụa Vạn Phúc, khăn Ph ng Xá, dệt làng Mẹo, thổ cẩm Mai Châu…Đến cuối thế kỷ XIX mới hình thành và phát triển thành ngành công nghiệp.
Ngành dệt may Việt Nam đƣợc chia làm 2 giai đoạn:
iai đoạn từ thời Pháp thuộ đến năm 1975: đặt nền móng cho sự phát triển ngành dệt may Việt Nam là sự ra đời của một vài xí nghiệp có quy mô sản xuất công nghiệp nhƣ công ty bông vải Bắc Kỳ tiền thân của công ty dệt Nam Định ngày nay, xí nghiệp tơ tằm Delignon ở Nam Trung Bộ do Pháp đầu tƣ và một vài cơ sở dệt kim nhỏ bé tập trung ở các thành phố lớn nhƣ Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Sài Gòn – Chợ Lớn. Tuy nhiên ngành dệt may lúc bấy giờ vẫn sản xuất theo phương thức thủ công, ngành công nghệ may sẵn chưa có vị tr đáng kể. Đến năm 1954, hòa bình lập lại ở miền Bắc, chính phủ có chủ trương phát triển ngành dệt may thành ngành công nghiệp mũi nhọn. Thời kỳ 1945 – 1975 đã đáp ứng đƣợc nhu cầu về vải cho tiêu dùng, phục vụ đời sống, hàng năm xuất khẩu hàng trăm triệu sản phẩm may mặc sang các nước Đông Âu.
iai đoạn từ năm 1975 đến nay: đất nước thống nhất, tiếp quản thêm nhiều xí nghiệp ở miền Nam, mở rộng tầm quản lý to lớn. Từ sản phẩm thuần chủng bông thiên nhiên, chúng ta đã sản xuất đƣợc sản phẩm bông pha h n
hợp, từ sản phẩm may cấp thấp dần vươn lên thành sản phẩm cấp cao như sơ mi thời trang, jacket, quần bò, complet. Với chủ trương đưa ngành dệt may thành ngành công nghiệp mũi nhọn vì thế ngành dệt may Việt Nam luôn không ngừng mở rộng phát triển.
Ngày 25 tháng 03 là ngày truyền thống ngành dệt may Việt Nam đƣợc Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng ký quyết định số 798/QĐ-TTg ngày 04 tháng 06 năm 2010.
2.2.2 Ngành dệt may thế giới
Quy mô thị trường dệt may toàn cầu hiện nay đạt khoảng 1.100 tỷ USD với giá mậu dịch khoản 700 tỷ USD. EU là thị trường tiêu thụ lớn nhất đạt khoảng 350 tỷ USD/năm và Trung Quốc là quốc gia xuất khẩu lớn nhất với 288 tỷ USD. Các quốc gia đi trước như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản chủ yếu tập trung vào khâu mang lại giá trị gia tăng cao nhất của chu i giá trị dệt may là thiết kế, marketing và phân phối. Trong khi đó hoạt động sản xuất tập trung tại Trung Quốc, Ấn Độ và các quốc gia đang phát triển nhƣ Việt Nam, Pakistan, Indonesia…Điểm đặt thù của ngành dệt may là hệ thống các nhà buôn tại 3 quốc gia chính là Hồng Kông, Hàn Quốc, Đài Loan kết nối các công ty sản xuất với người tiêu dùng cuối.
Ngành dệt may toàn cầu được dự đoán phát triển theo những xu hướng sau: Tăng trưởng với CAGR 5%/năm và đạt giá trị 2100 tỷ USD vào năm 2025. Tốc độ tăng trưởng ở các quốc gia phát triển sẽ chậm lại và những nền kinh tế lớn mới nổi nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ sẽ là động lực chính cho sự tăng trưởng. Hoạt động gia công xuất khẩu sẽ dịch chuyển một phần từ Trung Quốc sang các quốc gia khác. Bangladesh và Việt Nam là 2 điểm đầu tiên cho sự dịch chuyển này. Chu i giá trị dệt may toàn cầu thu hút đầu tƣ 350 tỷ USD trong giai đoạn 2012-2025.
Hình 2.2 Quy mô ngành dệt may toàn cầu (tỷ USD)
Hình 2.3 Giá trị xuất khẩu dệt may toàn cầu (tỷ USD)
2.2.3 Văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến các doanh nghiệp dệt may trong nước
Khác biệt trong văn hóa doanh nghiệp chủ yếu xuất phát từ các giá trị theo đuổi, về ƣớc mơ, tầm nhìn, sứ mạng của công ty theo đuổi. Tất cả các yếu tố này được hình thành từ ý kiến chủ quan của người sáng lập doanh nghiệp,
theo thời gian chúng trở nên vững chắc và trở thành nét riêng, đặc điểm riêng của doanh nghiệp ấy.
Nhìn nhận một cách tổng quát, chúng ta thấy văn hóa trong các cơ quan và doanh nghiệp ở nước ta còn có những hạn chế nhất định: Đó là một nền văn hóa đƣợc xây dựng trên nền tảng dân tr thấp và phức tạp do những yếu tố khác ảnh hưởng tới; môi trường làm việc có nhiều bất cập dẫn tới cái nhìn ngắn hạn;
chƣa có quan niệm đúng đắn về cạnh tranh và hợp tác, làm việc chƣa có t nh chuyên nghiệp; còn bị ảnh hưởng bởi các khuynh hướng cực đoan của nền kinh tế bao cấp, chƣa có sự giao thoa giữa các quan điểm đào tạo cán bộ quản lý,…
Văn hóa doanh nghiệp có vị tr và vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của m i doanh nghiệp, bởi bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu thiếu đi yếu tố văn hóa, ngôn ngữ, tƣ liệu, thông tin nói chung đƣợc gọi là tri thức thì doanh nghiệp đó khó có thể đứng vững và tồn tại được. Trong khuynh hướng xã hội hiện nay thì các nguồn lực của doanh nghiệp còn là con người mà văn hóa doanh nghiệp là cái liên kết và nhân lên nhiều lần các giá trị của tảng nguồn lực riêng lẽ. Văn hóa doanh nghiệp là tài sản vô hình của m i doanh nghiệp.
T nh tập thể: Quan niệm tiêu chuẩn đạo đức của doanh nghiệp là do toàn thể thành viên doanh nghiệp t ch lũy lâu dài c ng nhau hoàn thành, có t nh tập thể.
T nh quy phạm: Văn hóa doanh nghiệp có công năng điều chỉnh kết hợp, trong trường hợp lợi ch cá nhân và doanh nghiệp xung đột thì công nhân viên chức phải phục t ng các quy phạm, quy định của văn hóa mà doanh nghiệp đề ra, đồng thời doanh nghiệp cũng phải biết lắng nghe và cố gắng giải quyết hòa giải xung đột.
T nh độc đáo: Văn hóa doanh nghiệp phải bảo đảm t nh thống nhất trong nội bộ từng doanh nghiệp, nhƣng giữa các doanh nghiệp khác nhau cần phải tạo nên t nh độc đáo của mình.
T nh thực tiễn: Chỉ thông qua thực tiễn, các quy định của văn hóa doanh nghiệp mới đƣợc kiểm chứng để hoàn thiện hơn nữa. Chỉ khi nào văn hóa
doanh nghiệp phát huy đƣợc vai trò của nó trong thực tiễn thì lúc đó mới thực sự có ý nghĩa.
Để phát huy ƣu thế của các doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh kinh tế toàn cầu, việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp ở nước ta cần chú ý đồng bộ 5 phương diện sau. Xây dựng quan niệm lấy con người làm gốc. Xây dựng quan niệm hướng tới thị trường. Xây dựng quan niệm khách hàng là trên hết. Tăng cường ý thức đạo đức chung, quan tâm đến an sinh xã hội. Xây dựng tinh thần trách nhiệm xã hội.