1. Nói từ kinh tế tuân hoàn"
Vào thập niên 60 thế kỷ XX, Rachel Carson, nhà sinh thái học người
Mỹ đã viết một cuốn sách khoa học phổ thông với tựa để “Mùa xuân thầm i lặng” (Silent Spring), bà chỉ ra những nguy cơ ô nhiễm môi trường mà giới | sinh vật và nhân loại đang phải đối mặt, cuốn sách của bà đã gây sự chú ý : của đông đảo công chúng đối với vấn để môi trường. ị Từ đó, các nhà kinh tế học Hoa Kỳ đã được gợi mở ý tưởng, họ đưa i ra thuật ngữ “kinh tế tuần hoàn”, đồng thời đưa ra lý thuyết kinh tế phi : thuyền va tru (Spaceship Econ), trong đó điểm mấu chốt là: Trái Đất cũng ‡ giống như phi thuyền vũ trụ bay trong không gian, cần phải dựa vào sự tiêu : hao liên tục nguồn năng lượng hữu hạn của mình để mà sinh tồn, nếu như i không khai thác tai nguyên và bảo vệ môi trường một cách hợp lý, thì Trái | Đất sẽ đến lúc hủy điện giống như phi thuyền vũ trụ. i Theo lý thuyết kinh tế phi thuyén vũ trụ thì cần phải thay đổi mô : hình sản xuất kinh tế của xã hội loài người, thay đổi kiểu kinh tế phụ thuộc ị
'' Kinh tế tuần hoàn” là một mô hình tăng trưởng kính tế lấy việc tái sử dụng tuần.
hoàn nguồn nguyên liệu làm trọng tâm, giảm tiêu hao nguyên liệu, nâng cao hiệu quả sản xuất và giảm tối đa ảnh hưởng môi trường. Nói cách kbác, “kinh tế tuần hoàn” là
một cải cách cơ bản mô hình kinh tế truyền thống vốn có đặc trưng “sản xuất nhiều,
tiêu hao nhiều, phế liệu nhiều.
i i
184
Tr —
NĂNG LƯỢNG MỚI vào tiêu thụ năng lượng, chuyển sang thành mô hình phát triển kinh tế theo kiểu tuần hoàn tài nguyên dựa vào sinh thái, để mô hình kinh tế tăng trường chuyển thành mô hình kinh tế dự trữ. Như vậy, tài nguyên thiên nhiờn mới khụng cạn kiệt, cũng khụng gõy ra ử nhiễm mụi trường và phỏ hông hệ sinh thái. Khái niệm tuần hoàn kính tế đã ra đời như thế.
TUẦN HOÀN KINH TẾ
Hình 4.18. Sơ đồ giải thích kinh tế tuần hoàn.
Tuần hoàn kinh tế tức là coi “giảm số lượng, tái tận dụng, tài nguyên hóa”? làm nguyên tắc, coi việc nâng cao hiệu quả tận dụng tài nguyên làm trọng tâm, thúc đẩy việc tận dụng tài nguyên từ mô hình “tài nguyên — sản xuất — chất thải” chuyển sang mô hình tuần hoàn “tai nguyên — sản xuất — chất thải - tài nguyên tái tạo” để ra sức giảm thiểu tiêu hao tài nguyên và giá thành, thực hiện phát triển bền vững đối với kinh tế xã hội, làm cho hệ thống kinh tế xã hội và hệ thống tự nhiên trở nên hài hòa.
'2 Tài nguyên hóa tức là quá trình thu gom phế liệu, chất thải rồi tiến hành gia công để chúng trở lại thành tài nguyên có thể tái sử dụng.
185
Phát triển tuần hoàn kinh tế, tức là trong nội bộ hệ thống giữa con người, tài nguyên thiên nhiên và khoa học kỹ thuật và trong toàn bộ quá trình đầu tư khai thác tài nguyên, đến đưa vào sản xuất, tiêu thụ sản phẩm rồi đến rác thải công nghiệp, cẩn phải coi tận dụng hiệu qua cao va tan dụng tuần hoàn đối với tài nguyên làm mục tiêu, coi chư trình khép kín của vật chất và sử dụng bậc cấp của năng lượng là đặc trưng, Nó yêu cầu phải vận dụng quy luật của sinh thái học để dẫn đắt hoạt động sản xuất kinh tế của xã hội loài người, thông qua việc tận đụng hiệu quả cao và tận dụng tuần hoàn đối với nguồn tài nguyên, thực hiện các bước giảm chất thải ô
nhiễm cho đến không còn chất thải ô nhiễm, bảo vệ môi trường, thực hiện
phát triển bển vững đối với xã hội, kinh tế và môi trường.
Đặc trưng chủ yếu của kính tế tuần hoàn là quá trình hoạt động sản xuất ít khai thác mà tận đụng nhiều đối với tài nguyên, ít chất thải ô nhiễm,
dựa theo hình thức sản xuất sạch, thực hiện tận dụng tổng hợp đối với tài
nguyên và chất thải. Nó yêu cẩu tổ chức hoạt động kinh tế thành một chu trình hiệu ứng ngược của “tài nguyên — sản xuất - tài nguyên tái tạo” Do đó, kinh tế tuần hoàn về thực chất chính là một kiểu kinh tế sinh thái.
Để phát triển kinh tế tuần hoàn, một số quốc gia và khu vực đã lập ra những khu kinh tế tuần hoàn mẫu, đây là những khu tuần hoàn kinh tế mẫu lấy vấn dé phòng chống ô nhiễm môi trường làm điểm xuất phat, coi dòng chảy tuần hoàn vật chất là đặc trưng, coi phát triển bến vững của xã hội, kinh tế và môi trường là mục tiêu sau cùng, tận dụng tài nguyên và nắng lượng với hiệu quả cao nhất, giảm thiểu chất thải ô nhiễm môi trường ở mức lớn nhất. Tại một số tỉnh, thành của Trung Quốc cũng đã xuất hiện những khu tuần hoàn kinh tế thí điểm và tuần hoàn kinh tế mẫu.
`... Bạn có biết?
Kinh tế tuần hoàn
Kinh tế tuần hoàn là một mô hình sản xuất kinh tế, tức là thông qua các biện pháp như thu hồi, tái tạo những tài nguyên cẩn dùng trong qua trinh
186
i
i :
|
i i ‡ j i }
T——— —
NANG LUGNG MOI
sản xuất để có được giá trị sử dụng những lần khác nữa, thục hiện tận dụng
tuân hoàn, giảm thiểu chất thải. Mô hình sản xuất kinh tế này yêu cầu mọi người vận dụng quy luật sinh thỏi học để chỉ ủạo hoạt động kinh tế của xó hội nhân loại, yêu cẩu trong toàn bộ quá trình đâu từ khai thác tài nguyên, đến đưa vào sản xuất, tiêu thụ sản phẩm rồi đến rác thải công nghiệp, chuyển đổi từ hình thúc tăng trưởng kinh tế truyền thống theo kiểu phụ thuộc vào tiêu bao tài nguyên sang thành hình thức phái triển kinh tế tuân hoàn tài nguyên dựa vào sinh thái.
2. Tận dụng tuân hoàn nguồn tài nguyên
Mô hình sản xuất kinh tế công nghiệp truyền thống tức là khai thác tan dung tài nguyên ở mức độ lớn nhất, tạo ra của cải xã hội ở mức nhiều
nhất, và giành lấy lợi nhuận ở mức lớn nhất; còn quan niệm sản xuất kinh
tế tuần hoàn lại phải cân nhắc đầy đủ đến khả năng chịu đựng của hệ thống sinh thái tự nhiên, ra sức tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, không ngừng nâng cao hiệu quả tận dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, sử dụng tuần hoàn tài nguyên, tạo ra của cải xã hội lành mạnh.
Trong mô hình sản xuất kinh tế tuần hoàn, tận đụng tài nguyên cần phải giảm thiểu về số lượng, tức là trong giai đoạn đầu tư sản xuất, cố gắng giảm thiểu trong khai thác tài nguyên thiên nhiên; sản phẩm cần tái sử dụng, ra sức kéo dài chu kỳ sử đụng của sản phẩm đồng thời sử dụng trong nhiều trường hợp; chất thải cần tái tuần hoàn, tức là ra sức giảm thiểu rác thải ở mức cao nhất, cố gắng để những thứ thải ra đều vô hại, thực hiện tái tuần hoàn nguồn tài nguyên.
Phát triển kinh tế tuần hoàn chủ yếu thực hiện bằng ba yếu tố kỹ thuật, đó là tận dụng hiệu quả cao đối với tài nguyên, tận dụng tuần hoàn và sản xuất không gây độc hại. Trong đó, tận dụng tuần hoàn nguồn tài nguyên là yếu tố quan trọng nhất.
Tận dụng tuần hoàn nguồn tài nguyên tức là thông qua xây dựng
một đường lối tận dụng tuần hoàn để tái sử dụng nguồn tài nguyên trong
187
Nguồn năng lượng mới đang vẫy gọi
sản xuất và sinh hoạt, từ đó đạt được những hiệu quả cao trong tận dụng
tài nguyên, giảm thiểu khai thác tài nguyên trong thiên nhiên, thúc đẩy sự
phát triển của kinh tế xã hội trong sự tuần hoàn hài hòa với tự nhiên.
Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, tận dụng tuần hoàn tài nguyên tức là phải tuân theo quy luật của tự nhiên và quy luật kinh tế, xây dựng 5 đây chuyển sản xuất: Một là dây chuyển sản xuất trồng trọt - sản xuất thức ăn - chăn nuôi, phát huy đầy đủ chức năng của nguồn thức ăn tự nhiên, tạo nên một dây chuyển sản xuất trồng trọt và chăn nuôi; hai là dây chuyển chăn nuôi - chất thải - trồng trọt sản xuất, mang những thứ rác thải trong chăn nuôi gia súc như lợn chẳng hạn, tiến hành gia công thành phân hữu cơ và phân sinh học (biogas slurry), dùng vào trồng trọt những thứ rau đặc biệt như nấm...; ba là dây chuyển chăn nuôi - chất thải ~ ngành chăn nuôi, triển khai những kỹ thuật thực tế lấy phân của dâu tằm nuôi cá.... đồng thời khai thác và quảng bá kỹ thuật này để thực hiện tuần hoàn trong nội bộ ngành chăn nuôi; bốn là dây chuyển theo hình thức sinh thái tương trợ trồng trọt - ngành chăn nuôi, tận dụng không gian trồng trọt mở, tạo nên dây chuyển “lúa và vịt cùng lớn” “lúa và cua cùng sinh sống”..; năm là đây chuyển rác thải - ngành năng lượng, phân của gia cầm gia súc sau khi được ủ lên men sinh ra khí sinh học có thể cung cấp nguồn năng lượng sinh hoạt sạch cho nông dân.
Trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, cơi những tài nguyên như sản phẩm công nghiệp phụ, rác thải, nhiệt lượng dư thừa, nước thải... làm phương tiện, xây dựng đây chuyển sản xuất ngang, dọc giữa nhiều ngành nghề, thúc đẩy tận dụng tuần hoàn, tận dụng tái tạo đối với nguồn tài nguyên. Ví dụ như xoay quanh nguồn năng lượng, thực hiện sản xuất đồng thời nhiệt năng và điện năng, khai thác tận dụng nhiệt lượng và năng lượng dư thừa, thu hồi năng lượng từ rác thải hữu cơ, hình thành nhiều kiểu đây chuyển ngành nghề sản xuất để tan dung tài nguyên theo kiểu bậc thang;
hay như xoay quanh nguồn nước thải, xây dựng nhưng công trình mạng
lưới chế tạo và cấp nước tái sử dụng, tổ chức một chuỗi sử dụng nước thải
một cách hợp lý, hình thành một dây chuyển tận dụng nhiều lần đối với tài
188
—————— — -—ì.
iba oHHg HT HUẾ senna nr eames
|
NĂNG LƯỢNG MỚI nguyên nước; xoay quanh chất thải và sản phẩm phụ. xây dựng dây chuyển ngành nghề sản xuất kéo đài, dây chuyển gia công tái sử dụng đối với tài nguyên có thể tái tạo, dây chuyển tận dụng tổng hợp đối với rác thải và day chuyển gia công sửa chữa đối với các thiết bị và linh kiện, tạo nên một dây
chuyển tận dụng tổng hợp có thể tái tạo, có thể tái tận dụng. |
Trong lĩnh vực đời sống và các ngành dịch vụ, vấn để trọng điểm là |
tạo nên một mạng lưới thu hổi rác thải sinh hoạt, phát huy đẩy đủ chức năng lưu thông của ngành dịch vụ thương mại, tiến hành thu gom, thu hồi đối với những sản phẩm dùng rồi, những món đồ cũ và đồ phế thải, để tỷ lệ quay trở lại khâu sản xuất của những thứ này được nâng cao hơn, thúc đẩy việc tái tận dụng tài nguyên hoặc tài nguyên hóa đối với phế liệu.
we eee ee eee eee ee ee ee ee Bạn có biết?
Nguyên tắc “3R” trong kinh tế tuần hoàn
Nguyên tắc “3R” trong kinh tế tuần hoàn là nói đến việc phát triển kinh tế tuần hoàn phải tuân thủ theo nguyên tắc "giảm số lượng, tái lận dụng, tái tuân hoàn”, sự sắp xếp của chúng là một thứ tự mang tính khoa học: giảm số lượng, thuộc khâu đâu vào sản xuất, tức là giâm thiểu lượng nguyên liệu trong chu trình đưa vào sản xuất và tiêu thụ; tái tận dụng thuộc vào quá trình, tức là kéo dài thời gian của sẵn phẩm và dịch vụ; tái tuần hoàn thuộc khâu đầu ra của sản xuất, tức là tiến hành tài nguyên hóa đối với phế liệu, để giảm thiểu lượng phế liệu cân phải xử lý sau cùng.
i 3. Rác thải vây quanh thành phố
Từ thế kỷ XIX đến nay, công nghiệp phát triển đã dẫn đến sự tập trung nhanh chóng của dân số trên phạm vi toàn thế giới, quy mô của các thành phố không ngừng được mở rộng, phát triển trong sản xuất làm cho mức sống của dân cư thành thị không ngừng được nâng cao, lượng tiêu
189
thụ sản phẩm nhanh chóng gia tăng, lượng rác thải cũng theo đó mà tăng
lên nhanh chóng. Ở một số nước công nghiệp phát triển, lượng rác thải bình quân của mỗi người trong một ngày đã tăng lên gấp đôi trong 20 năm gần đây.
Song song với tình trạng lượng rác thải gia tăng, các thành phần của rác thải cũng xảy ra nhiều thay đổi. Cơ cấu nhiên liệu dùng trong gia đình ở các thành phố hiện đại đã từ than đá, củi khô trước đây giờ đã chuyển đổi
thành khí đốt và điện. Lượng bụi cặn đã từng chiếm một tỷ lệ rất lớn trong,
rác thải đã giảm đáng kể. Rác thải thực phẩm như vỏ trái cây, ruột củ quả...
cũng đã được giảm. thiểu đi rất nhiều, nhưng các loại rác thải khác như túi
giấy, tải nilon, kim loại, thủy tỉnh... gia tăng rất nhiều.
Cũng với sự mở rộng về quy mô khai thác tài nguyên của con người, tốc độ tiêu hao tài nguyên cũng tăng lên rất nhanh chóng. Điều này cũng kéo theo sự gia tăng về lượng rác thải, dẫn đế tình trạng rác thải mất kiểm soát. Rác thải thành phố càng ngày càng nhiều, chúng ngập tràn và bao vay cả thành phố. Rac thai sé mang đến rất nhiều nguy hại cho xã hội loài người.
Rác thải chất thành đống không chỉ chiếm dụng mất đất trồng trọt mà còn làm ô nhiễm đất đai. Do hàm lượng các sản phẩm hóa học trong rác thải càng ngày càng cao, nên khi bị vùi dưới đất cả chục năm thậm chí hàng trăm năm cũng không phân giải được, lại thêm vào đó là thành phần độc bại và hàm lượng kim loại chứa trong rác thải khiến đất đai bị mất đi giá trị sử dung. Trong quá trình mục rữa, rác thải sinh ra những khí độc
hại, làm ô nhiễm không khí, tỏa ra nhiệt lượng, chúng bao vây cả thành
phố ở trên không trung và cũng khiến cho khí hậu nóng lên.
Vào tháng 7 năm 1994, một chiếc tàu chở rác ở Thượng Hải đã phát
nổ, nguyên nhân là đo rác thải chất trên tàu bị lên men, sinh ra khí nổ metan.
Rác thải còn xảy ra những hiện tượng tự nhiên. Đối với những loại rác thải ô nhiễm màu trắng như túi ni lông, ly nhựa, các sản phẩm làm từ chất đẻo xốp... do chúng là những nguyên liệu không dễ phân giải, nên sẽ ảnh hưởng đến cấu tạo của đất, làm cho chất lượng của đất ngày càng xấu đi.
190
‡ | i ị
i i ‡
-....e
|
NANG LƯỢNG MOI Những bãi rác thải không có sự kiểm soát còn là môi trường thuận lợi cho các loại vi sinh vật như ví rút, vi khuẩn... sinh sôi, gây bệnh cho con người, nguy hại đến sức khỏe. Những loại rác thải nguy hiểm còn trực tiếp hoặc gián tiếp gây nguy hại đến sức khỏe con người, ví dụ như bên trong những loại ống đèn phế thải, pin phế thải đều có chứa những hợp chất kim loại nặng như thủy ngân, cadmi, chỉ,..., sẽ làm tổn thương khí quản của con người, gây ra bệnh tật.
Trung Quốc là một trong những quốc gia có vấn để rác thải trầm trọng nhất trên thế giới. Theo thống kê, hiện nay, tổng lượng rác thải tích góp trong lịch sử ở các thành phố trên cả nước lên đến 7 tỷ tấn, lượng rác sinh ra mỗi nắm gần 150 triệu tấn, hơn nữa, lượng rác mỗi năm đều gia tăng với tốc độ 8,98%. Trong hơn 600 thành phố lớn nhỏ trên cả nước Trung Quốc, có đến 70% thành phố bị rác thải bao vây, phần lớn rác thải ở những thành phố này đều được chất đống ngoài trời, nói rằng “rác thải bao vây thành phổ” quả thật không sai.
4. Rác thải - một nguồn tài nguyên đặt không đúng chỗ
Ai ai cũng ghét rác thải trong thành phố, thực ra, chúng chính là một nguồn tài nguyên, chỉ có điểu chúng được đặt không đúng chỗ mà thôi.
Hiện nay, nguồn tài nguyên mỏ quặng dưới lòng đất đã gần cạn kiệt đo khai thác với số lượng quá lớn. Theo định luật vật chất không hề mất đi, thì những vật chất này quả thực không hể biến mất, mà nó chỉ chuyển hóa thành những vật chất với đủ mọi hình dang trang thái và tồn tại trên mặt đất. Trong rác thải thành phố, có rất nhiều vật chất được chuyển hóa từ nguồn tài nguyên mỏ quặng, những vật chất này trở thành nguồn tài nguyên có thể tái tạo trong tương lai. Rác thải chính là nguồn tài nguyên, chẳng qua chúng được đặt không đúng chỗ mà thôi, hơn nữa, rác thải còn là nguồn tài nguyên duy nhất trên thế giới có xu hướng gia tăng.
Vào nửa cuối thé ky XXI, nguén tài nguyên tái tạo sẽ trở thành nguồn chủ yếu để đáp ứng nhu cầu đối với tài nguyên của con người. Ví đụ như
191