CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
1. Lượng chất thải rắn được phát sinh là 1,3 kg/người/ngày (theo QCVN 07/2010/BXD Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia các công trình hạ tầng kỹ
-Theo ước tính số người có hoạt động thường xuyên tại khu biệt thự của resort cao nhất khoảng 732 người/ngày đêm.
->lượng rác sinh hoạt thải ra khoảng 951,6 kg/ngày đêm.
-Số người trong các hoạt động thương mại dịch vụ, nhà hàng tối đa khoảng 1000 người. Theo ước tính số người này sẽ thải ra lượng rác sinh hoạt bằng 30% so với số người hoạt động thường xuyên tại resort tức là khoảng 0,39 kg/người/ngày đêm.Vậy lượng rác sinh hoạt từ số người này là 390kg/ngày đêm.
Như vậy tổng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh trong toàn bộ khu vực resort khoảng 1122kg/ngày đêm.
2. Bùn từ bể tự hoại:(100% sử dụng bể tự hoại)
Lượng bùn phát sinh từ năm đi vào hoạt động trở đi được xác định:
R bùn thải= Nxg (m3/người.năm)
g: tiêu chuẩn khối lượng phân bùn tính toán theo đầu người từ 0,04-0,07 (m3/người.năm) (QCVN 07/2010)
Chọn) g=0,05(m3/người.năm)
N: số người trong resort: khoảng 800 người G = 40m3/năm CHẤT THẢI RẮN
30
a. Tác động đến kinh tế - văn hóa xã hội tại khu vực
Khi dự án đi vào hoạt động sẽ có những tác động tích cực và tiêu cực đến kinh tế, văn hóa xã hội như sau:
- Tác động tích cực:
+ Phần lớn đất trong khu vực dự án được sử dụng không có hiệu quả và đất trống chưa có mục đích sử dụng nay được chuyển đổi thành đất dịch vụ du lịch sẽ làm tăng giá trị sử dụng đất, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội của thành phố.
+ Giải quyết việc làm cho người lao động, nâng cao mức sống của người dân thông qua các hoạt động như: vận chuyển du khách, dịch vụ mua sắm hàng hóa, vật kỷ niệm,….
+ Phát triển cơ sở hạ tầng, góp phần hình thành một tổ hợp du lịch sinh thái ven biển tạo điểm đến tham quan hấp dẫn, đáp ứng nhu cầu nghỉ dưỡng và vui chơi giải trí của khách du lịch trong và ngoài nước.
-Tác động tiêu cực: Bên cạnh những tác động tích cực nêu trên, hoạt động du lịch cũng gây nên các tác động tiêu cực đến tình hình kinh tế - văn hóa xã hội như sau:
+ Hoạt động vui chơi giải trí ( tắm biển, thể thao ) của người dân: Số lượng người: khoảng 40 người/
ngày vào mùa hè. mất không gian vui chơi giải trí
B – NGUỒN KHÔNG LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT THẢI 31
b. Tiếng ồn
- Tiếng ồn của phương tiện tham gia giao thông: Đó là tiếng ồn phát ra từ động cơ và do sự rung động của các bộ phận xe, tiếng ồn từ ống xả khói, tiếng ồn do đóng cửa xe, tiếng rít phanh,…
Các loại xe khác nhau sẽ phát sinh mức độ ồn khác nhau.
Bảng: Tiếng ồn của các loại xe
Tên xe Độ ồn (dBA) QCVN 26:2010/BTNMT
Khu vực thông thường
Xe khách nhỏ 79
70 (6h-21h) 55 (21h-6h)
Xe khách lớn 84
Xe máy dưới 125 cm3 80
Xe máy trên 125 cm3 85
(Nguồn: Phạm Ngọc Đăng, Môi trường không khí, NXB KHKT ) (QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn)
Tóm lại, tại khu vực dự án, nguồn ồn chủ yếu xuất phát từ phương tiện giao thông ra vào
32
b. Khả năng cháy nổ
- Quá trình thi công mặt bằng, công nhân sơ ý bất cẩn (hút thuốc, đốt lửa,
…) thì khả năng gây cháy.
- Sự cố gây cháy nổ khác: sự cố chập điện, sét đánh,…
a. Tai nạn lao động
-. Công trường thi công sẽ có nhiều phương tiện vận chuyển ra vào có thể dẫn đến tai nạn lao động.
-. Các phương tiện: phương tiện cơ giới như cần cẩu, thiết bị bốc dỡ, các loại vật liệu chất đống cao có thể rơi, vỡ gây tai nạn lao động.
-. Trong quá trình thi công, các loại đất sét, dây kẽm sét, lưỡi cưa và những vật kim loại nhỏ khác có thể bị rơi vãi lên đường nội bộ khu vực Dự án dễ làm cho công nhân qua lại dẫm phải.
-. Các tai nạn lao động có thể xảy ra do tiếp xúc với nguồn điện như công tắc thi công hệ thống cấp điện, va chạm vào các đường dây dẫn ngang đường.
3.1.3. Tác động do các rủi ro, sự cố
33
Nhân tố bị ảnh hưởng Giai đoạn thi
công Giai đoạn vận hành Tổng Chất lượng môi trường
không khí 5/8 2/8 7/16
Chất lượng môi trường
nước 2/7 3/7 5/14
Tiếng ồn 3/6 0/6 3/12
Giao thông 2/7 2/7 4/14
Vui chơi, giải trí
(tắm biển, dạo biển…) 3/8 8/8 11/16
Kinh doanh, dịch vụ 3/7 6/7 9/14
Đánh giá theo thang điểm:
Thang điểm 0 1-3 4-7 8-10
Mức độ Không ảnh
hưởng Có ảnh hưởng
không đáng kể Ảnh hưởng
đáng kể Ảnh hưởng rất xấu
34
NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ. 3.2.1 Đánh giá độ tin cậy
Phương pháp đánh giá
Mức độ tin
cậy Ghi chú
1 Phương pháp ma
trận định lượng Trung bình Phương pháp này dựa vào sự đánh giá chủ quan của các thành viên trong nhóm nên mức độ tin cậy trung bình
2 Phương pháp liệt kê
số lượng Cao
Liệt kê các hoạt động gây tác động đến môi trường thực hiện trong dự án và các nhân tố môi trường phát sinh trong từng hoạt động
3 Phương pháp so
sánh với tiêu chuẩn Cao
Dùng để đánh giá các tác động trên cơ sở các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam.
4 Phương pháp
khác Trung
bình Thống kê: thu thập các nguồn tài liệu và khảo sát thực tế.
3.2.2 Nhận xét
Nhìn chung, trong báo cáo ĐTM đã nêu và phân tích khá đầy đủ các tác động của Dự án đến môi trường xung quanh trong suốt quá trình triển khai thực hiện.
Tuy nhiên, quá trình thực hiện cũng có những thiếu sót. Vì vậy, một số đánh giá trong báo cáo DTM vẫn còn định tính.
35