GIẢI PHÁP XÂY DỤNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY

Một phần của tài liệu vấn đề gia đình trong xã hội việt nam (Trang 23 - 41)

1. Sự quan tâm của nhà nước đối vói công tác xây dựng gia đình

Gia đình là một trong những nhân tố quan trọng quyết định sự phát triển bền vững của xã hội, sự thành công của sự nghiệp Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nước và xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Xây dựng gia đình Việt Nam ít con (mỗi cặp vợ

chồng có một hoặc hai con), no ấm, tiến bộ, bình đắng, hạnh phúc là động lực của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nước. Nên Thủ Tướng Chính phủ đã phê duyệt chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn 2005-2010 với những nội dung sau:

Quan điểm:

a) Sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nưước, sự tham gia của các tố chức

chính trị - xã hội, cộng đồng, gia đình và cá nhân là yếu tố quyết định sự

thành công

của công tác gia đình.

c) Gia đình có trách nhiệm với các thành viên và với xã hội. Nhà nước và xã

hội có

trách nhiệm bảo vệ sự ổn định và phát triến của gia đình.

d) Giáo dục và xây dựng gia đình luôn kế thừa, giữ gìn và phát huy những giá trị

truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam gắn liền với xây dựng những giá

trị tiên

tiến của gia đình trong xã hội phát triển.

a) Mục tiêu chung:

Từng bước ốn định, củng cố và xây dựng gia đình ít con (mỗi cặp vợ chồng có một hoặc hai con), no ấm, tiến bộ, bình đẳng, hạnh phúc.

b) Các mục tiêu cụ thể:

- Mục tiêu 1: Củng cố, ổn định gia đình trên co sở kế thừa và phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam, tiếp thu có chọn lọc các giá trị tiên tiến của gia đình trong xã hội phát triển; thực hiện quy mô gia đình ít con (mỗi cặp vợ chồng có một hoặc hai con); thực hiện đầy đủ các quyền và trách nhiệm của các thành viên trong gia đình, đặc biệt là trách nhiệm của các thành viên trong gia đình đối với trẻ em, phụ nữ và người cao tuổi.

Các chỉ tiêu cơ bản cần đạt được vào năm 2010:

Chỉ tiêu 1: Tăng tỷ lệ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa lên 80%.

Chỉ tiêu 2: Mỗi cặp vợ chồng có một hoặc hai con.

Chỉ tiêu 3: Tăng tỷ lệ nam, nữ thanh niên trước khi kết hôn được trang bị kiến

thức về hôn nhân và gia đình lên 80%.

Chỉ tiêu 4: Tăng tỷ lệ người cao tuối trong gia đình được con, cháu chăm sóc,

phụng dường theo quy định của pháp luật hôn nhân và gia đình lên 90 - 100%;

trong

trường hợp người cao tuối không còn người chăm sóc, phụng dưỡng theo quy định của pháp luật hôn nhân và gia đình hoặc có người chăm sóc, phụng dưỡng theo quy định của pháp luật hôn nhân và gia đình nhung không đủ khả năng chăm sóc, phụng

dưỡng thì được Nhà nước, cộng đồng hỗ trợ nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật

hiện hành.

vào gia đình; tăng cường phòng, chống bạo lực trong gia đình; khuyến khích phát huy các phong tục, tập quán tốt đẹp và vận động người dân xoá bỏ các hủ tục, tập quán lạc hậu trong hôn nhân và gia đình.

Các chỉ tiêu cơ bản cần đạt được vào năm 2010:

Chỉ tiêu 1: Tăng tỷ lệ gia đình được tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí, trách nhiệm của gia đình trong ổn định và phát triển xã hội lên

90- 100%.

Chỉ tiêu 2: Giảm tỷ lệ tảo hôn của người dân thuộc các dân tộc thiếu số đang sinh sống ở vùng sâu, vùng xa, bình quân hàng năm từ 10 - 15%.

Chỉ tiêu 3: Giảm tỷ lệ bạo lực trong gia đình, bình quân hàng năm từ 10 - 15%.

Chỉ tiêu 4: Giảm tỷ lệ gia đình bị các tệ nạn xã hội xâm nhập vào, bình quân hàng năm từ 10 - 15%.

Mục tiêu 3: Nâng cao mức sống gia đình trên cơ sở phát triển kinh tế gia đình, tạo việc làm, tăng thu nhập và phúc lợi, đặc biệt đối với các gia đình liệt sỹ, gia đình thương binh, gia đình bệnh binh, gia đình của người dân thuộc các dân tộc thiếu số, gia đình nghèo, gia đình ở vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn.

Các chỉ tiêu cơ bản cần đạt được vào năm 2010:

Chỉ tiêu 1: về cơ bản, không còn hộ gia đình nghèo.

Chỉ tiêu 2: 100% gia đình liệt sỹ được hưởng chế độ ưu đãi của Nhà nước;

gia đình thương binh, gia đình bệnh binh, gia đình của người dân thuộc các dân tộc thiểu số, gia đình nghèo, gia đình ở vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn được Nhà nước, Mặt trận Tố quốc và các tổ chức thành viên của Mặt trận, cộng đồng quan tâm chăm sóc, hỗ trợ nâng cao mức sống về vật chất và tinh thần.

Chỉ tiêu 3: Tăng tỷ lệ gia đình có nhà ở lên 100%; giảm 50% gia đình ở nhà tạm.

Chỉ tiêu 4: Tăng tỷ lệ gia đình của người dân thuộc các dân tộc thiểu số, gia đình nghèo, gia đình ở vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn được tiếp cận đầy đủ các dịch vụ văn hóa, y tế, giáo dục và các phúc lợi xã hội khác lên 90%.

Chỉ tiêu 5: Tăng tỷ lệ dân cư ở nông thôn được dùng nước sạch lên 85%.

Các giải pháp chủ yếu:

a) Lãnh đạo, tố chức và quản lý.

Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng và sự chỉ đạo của chính quyền các cấp

đối với công tác gia đình.

Tiếp tục kiện toàn hệ thống tổ chức bộ máy, cán bộ làm công tác dân số, gia đình và trẻ em các cấp.

Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về công tác gia đình; xây dựng chính sách, luật

pháp nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho công tác gia đình.

Đấy mạnh xã hội hoá công tác gia đình. Tăng cường sự tham gia thực hiện Chiến lược của các tố chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tố chức xã hội - nghề nghiệp, gia đình, cộng đồng và mọi người dân.

b) Truyền thông, giáo dục, vận động.

Nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, cộng đồng và các thành viên gia đình về vị trí, vai trò của gia đình trong thời kỳ Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nước; thực hiện chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước về hôn nhân và gia

đình; giúp các gia đình có kiến thức và kỹ năng sống, chủ động phòng chống sự xâm

Xây dựng các loại hình truyền thông, giáo dục và vận động phong phú, đa dạng phù hợp với từng khu vực, từng vùng, từng loại hình gia đình và từng nhóm đối tượng.

Tăng cường sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm truyền thông.

c) Kinh tế gia đình.

Xây dựng và hoàn thiện hệ thống dịch vụ có liên quan đế góp phần củng cố, ốn định và phát triến kinh tế gia đình; có chính sách ưu tiên hỗ trợ phát triến kinh tế gia đình cho các gia đình liệt sỹ, gia đình thương binh, gia đình bệnh binh, gia đình của người dân thuộc các dân tộc thiếu số, gia đình nghèo, gia đình đang sinh sống ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn.

Thực hiện một số chính sách un tiên phát triển kinh tế gia đình. Tăng cường trách nhiệm của các ngành, các cấp trong việc hỗ trợ các gia đình phát triến kinh tế.

Lồng ghép các chương trình và đẩy mạnh sự họp tác đế phát triển kinh tế gia đình.

d) Mạng lưới dịch vụ gia đình và cộng đồng.

Xây dụng, củng cố và nâng cao chất lượng hệ thống dịch vụ gia đình và cộng

đồng; tạo điều kiện cho mọi gia đình tiếp cận được kiến thức pháp luật, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học kỹ thuật và phúc lợi xã hội.

Xây dựng, củng cổ và nâng cao hệ thống dịch vụ tư vấn về gia đình. Xây dựng và phát triến các loại hình dịch vụ về gia đình.

đ) Thực hiện chính sách un đãi, un tiên và trợ giúp xã hội cho gia đình:

Thực hiện chính sách ưu đãi đối với các gia đình liệt sỹ, gia đình thương binh, gia đình bệnh binh.

Thực hiện chính sách ưu tiên đối với các gia đình thuộc dân tộc thiểu số đang

sinh sống ở vùng sâu, vùng xa.

Thực hiện chính sách trợ giúp xã hội đối với các gia đình gặp rủi ro, thiên tai,

e) Nghiên cứu khoa học và đào tạo.

Ke thừa và đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học về gia đình, nhằm bảo đảm cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc tham mưu hoạch định chính sách về gia đình.

Nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác gia đình.

g) Hợp tác quốc tế.

Tăng cường và mở rộng hợp tác đa phương và song phương đế trao đối kinh nghiệm và tranh thủ vận động nguồn lực hỗ trợ thực hiện công tác gia đình.

2. Một số giải pháp nâng cao công tác phòng, chống bạo lực gia đình Bạo lực gia đình đã vi phạm đến quyền con người, danh dự, nhân phẩm và tính mạng của mỗi cá nhân, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em, làm xói mòn đạo đức, mất tính dân chủ xã hội và ảnh hưởng xấu đến thế hệ tương lai. Bạo lực gia đình đang đặt ra sự đòi hỏi sự quan tâm của toàn xã hội, mà trước hết là sự quản lý, điều hành trực

tiếp của nhà nước, chính quyền các cấp. Bởi vì, ngăn ngừa và khắc phục bạo lực trong gia đình cũng chính là vấn đề quan trọng để duy trì sự ổn định và phát triển

của đất nước.

Bạo lực gia đình đã xảy ra ở khắp mọi vùng miền, mọi gia đình, bất kể sự khác nhau về tuổi, nghề nghiệp, dân tộc hay tôn giáo. Bạo lực gia đình là nguyên nhân chính làm tổn hại sức khỏe các thành viên trong gia đình, gây ra sự rạn nứt, tan vỡ

gia đình và là sự vi phạm thô bạo quyền con người. Nhận thức rõ tác hại của vấn nạn

này, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản pháp luật đế hạn chế tình trạng bạo lực gia đình. Ngày 21 tháng 11 năm 2007 Quốc hội Khoá XII kỳ họp

thứ hai thông qua Luật phòng, chống bạo lực gia đình, Luật có hiệu lực từ ngày 1/7/2008. Đe tăng cường, nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống bạo

lực gia đình, chúng tôi xin đề xuất một số giải pháp sau:

về lãnh đạo, quản lý: cần xây dụng và ban hành một chương trình phòng, chống bạo lực gia đình đồng bộ, nhất quán; xử lý nghiêm nhũng kẻ vi phạm luật pháp, hỗ trợ tạo điều kiện thực hiện công tác hoà giải, giải quyết các mâu thuẫn có thế dẫn tới bạo lực. Tăng cường công tác thu thập thông tin kịp thời nhằm giúp các

nhà lãnh đạo phân tích, có biện pháp giải quyết và hoạch định chính sách.

về tố chức và bộ máy: tăng cường tính hiệu lực, hiệu quả của các cơ sở trợ

giúp nạn nhân bị bạo lực gia đình như cơ sở khám chữa bệnh, cơ sở bảo trợ xã

đình, địa chỉ tin cậy ở cộng đồng. Có một bộ phận chuyên trách trong Uỷ ban Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ đế thuờng xuyên theo dõi mức độ, xu hướng của bạo

lực gia đình đối với phụ nữ Việt Nam.

Đấy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, tiếp tục nâng cao nhận thức về giới, bình đẳng giới cho mọi người dân, đế họ thấy được vị trí, vai trò và trách

nhiệm của mình trong việc phòng, chống bạo lực gia đình, gắn liền vói tuyên truyền

giáo dục Luật hôn nhân và gia đình, Luật bình đẳng giới, Luật phòng chống ma tuý mại dâm và các tệ nạn xã hội. Kịp thời ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình và thông

báo kịp thời cho cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền.

Phát huy thế mạnh của các phương tiện thông tin đại chúng trong công tác tuyên truyền, giáo dục phòng chống bạo lực gia đình, đặc biệt bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em. Đe cao vai trò vị trí, trách nhiệm của cộng đồng dân cư trong việc vận

động xây dụng nếp sổng văn hoá, gia đình văn hoá, tôn trọng và giữ gìn truyền thống tốt đẹp của con người và gia đình Việt Nam. Phố biến mô hình, kinh nghiệm

trong phòng chống bạo lực gia đình. Tố chức các câu lạc bộ về hôn nhân và gia đình, kỹ năng ứng xử và các nội dung khác có liên quan đến phòng chổng bạo lực

gia đình.

về kinh tế, Nhà nước cần tiếp tục thực hiện chính sách xoá đói, giảm nghèo một cách hiệu quả. Phát triển doanh nghiệp nhỏ, dạy nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập cho phụ nữ và gia đình, góp phần nâng cao mức sống, ngăn chặn bạo lực gia đình. Đồng thời nhà nước cần thực hiện chính sách bảo hiếm xã hội cho người lao động trực tiếp, nhằm đảm bảo đời sống cho họ khi mất mùa, hoặc gặp rủi ro do

thiên

tai, tai nạn, thất nghiệp.

Thực hiện sự can thiệp của các cơ quan bảo vệ pháp luật một cách nghiêm

hành vi bạo lực gia đình nghiêm trọng; thông qua đó để cải tạo kẻ phạm tội, răn đe, phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm và giáo dục nói chung.

"Thắp sáng tình yêu thuơng trong mỗi gia đình" là chủ đề của Ngày gia đình Việt Nam (28-6) năm nay và cũng là lời nhắc nhở đối với tất cả chúng ta. Bởi hơn bao giờ hết, tình yêu thương trong mỗi gia đình có vai trò đặc biệt quan trọng, khi mà mặt trái của cơ chế thị trường đang có xu hướng tác động đến các giá trị văn hóa

và nhân phẩm của con người.

Phái nói là từ khi nước ta bước vào thời kỳ đối mới, kinh tế thị trường đã đánh thức mọi tiềm năng, khơi dậy óc sáng tạo và khả năng tư duy của mọi tầng lớp

trong xã hội. Chưa khi nào mà người Việt Nam trở nên năng động, dũng cảm, dám nghĩ dám làm như bây giờ. Rõ ràng là kinh tế thị trường đã tạo ra được sức cạnh tranh mạnh mẽ, khiến cho mỗi người luôn phải vượt lên, tù' bở lối tư duy trì trệ của thời bao cấp đế làm giàu cho mình, cho gia đình mình và cho toàn xã hội. Ket quả của quá trình phấn đấu không ngơi nghỉ là về phương diện vật chất, gia đình Việt Nam ngày nay sung túc hơn, đáp ứng tốt hơn nhu cầu ăn, mặc, ở... của các thành viên, về phương diện tinh thần, sự bình đắng, dân chủ và nhu cầu phát triến toàn diện của mỗi cá nhân được đề cao hơn. Nhìn chung, văn minh, tiến bộ là điều mà ai cũng nhận thấy trên quy mô cả nước cũng như trong từng gia đình. Tuy nhiên, kinh tế thị trường không chỉ mang lại toàn những điều tốt lành. Mãnh lực ma quái của đồng tiền, của lối sống thực dụng đã gây ra không ít bi kịch trong các gia đình, nhấn

chìm rất nhiều số phận trong vòng xoáy nghiệt ngã của nó. Đã có sự xói mòn đáng kế những truyền thống quý báu trong nhiều gia đình người Việt như lòng hiếu thảo, sự thủy chung, tình tương thân tương ái... Tệ nạn xã hội, đặc biệt là mại dâm, ma túy

gia tăng, ly thân, ly dị ngày càng phố biến khiến nhiều người lo ngại cho tương lai

trò là nền tảng của xã hội, sự suy thoái của gia đình cũng gây ra những bất ổn của cộng đồng và có thế làm suy vi cả quốc gia dân tộc.

Nhận thức được hiện trạng gia đình Việt Nam và vai trò to lớn của gia đình trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH-HĐH) đất nước, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 72/QĐ-TTg ngày 4-5-2001 lấy ngày 28-6 hàng năm là Ngày gia đình Việt Nam. Nhằm đưa gia đình Việt Nam phát triển ngang tầm với đòi hởi của thời đại, Ban Bí thư TW Đảng ban hành chỉ thị số 49- CT/TW ngày 21-2-2005, Ban thường vụ Tỉnh ủy Đồng Nai ban hành Chỉ thị số 37/

CT/ TU ngày 22-6-2005 về xây dựng gia đình thời kỳ CNH, HĐH. Theo đó, chiến lược gia đình Việt Nam giai đoạn 2005-2010 của tỉnh Đồng Nai là xây dựng mô hình gia đình ít con, no ấm, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc. Nhiều chính sách, dự án hỗ trợ cho gia đình đã được các ban, ngành tích cực thực hiện như: cho vay vốn phát triển kinh tế, khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ dưới 6 tuổi, cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo, giải quyết việc làm cho phụ nữ, vận động xây dựng quỹ bảo trợ trẻ em, giải quyết tình trạng trẻ em lang thang v.v... Cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sổng văn hóa cũng có những bước đi tích cực đế thúc đẩy phong trào xây dựng gia đình văn hóa (GĐVH), lấy xây dựng GĐVH làm nền tảng đế xây dựng một xã hội tiến bộ, lành mạnh, từng bước đấy lùi tệ nạn xã hội. Với mục đích trợ giúp các gia đình xây dựng mái ấm hạnh phúc, Sở VH-TT và ủy ban DS, GĐ và TE tỉnh đã phối hợp với các ban, ngành triến khai nhiều hoạt động thiết thực như thành lập các CLB gia đình hạnh phúc, CLB không sinh con thứ ba, mở các lớp bồi dưỡng kiến thức hôn nhân gia đình v.v... Đen năm 2006, toàn tỉnh đã có 50 CLB gia đình hạnh phúc và phát triến bền vũng, trên 84 % số hộ được công nhận đạt chuấn gia đình văn hóa. Đặc biệt, ngày Gia đình Việt Nam được cán bộ và nhân dân đón nhận và hưởng ứng sôi nối. Mỗi năm đến ngày 28-6, các địa phương lại rộ lên nhiều hình thức hoạt động phong phú như giao lưu gia đình văn hóa, thi nấu ăn, thi đấu thể thao, thời trang gia đình, tìm hiểu kiến thức hôn nhân gia đình, tặng quà cho con em có thành tích học tập xuất sắc v.v... Ngày Gia đinh Việt Nam đang trở thành một sinh hoạt văn hóa cộng đồng lành mạnh, động viên mọi người thế hiện tình

Một phần của tài liệu vấn đề gia đình trong xã hội việt nam (Trang 23 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w