3. Phân tích các bộ phận của đường ảnh hưởng đến cảnh
3.1. Dải phân cách trên đường
Vai trò
• Là bộ phận của đường dùng để phân tách các dòng giao thông.
• Là nơi dự trữ không gian
đường để có thể mở rộng thêm là đường, trên cao, dưới ngầm
• Là nơi để bố trí các công trình phụ trợ khác: cây xanh, chiếu sáng, biển chỉ dẫn
Là một điểm nhấn trong cảnh quan của
con đường
3. Phân tích các bộ phận của đường ảnh hưởng đến cảnh quan.
3.1. Dải phân cách trên đường
Đặc điểm
• Bề rộng của dải phân cách phụ thuộc vào cấp độ của đường, tầm vóc thiết kế để nó hài hòa với kiến trúc xung quanh.
• Đường độ thị do diện tích đất bị hạn chế nên dải phân cách khá hẹp từ 1 - 2 m
• Dải phân cách có thể rộng từ 5-10 m có nơi có thể lên tới 20m
• Bao gồm dải phân cách cố định và di động.
3. Phân tích các bộ phận của đường ảnh hưởng đến cảnh quan.
3.1. Dải phân cách trên đường
Tác động tích cực đến cảnh quan đường:
• Tạo sự hài hòa trên suốt chiều dọc tuyến (về cả vẻ đẹp cũng như các yếu tố đảm bảo tầm nhìn….)
• Tạo cảm giác thoải mái và an toàn cho người lái xe.(tâm lí cũng như các thao tác kĩ thuật.)
Tác động tiêu cực đến cảnh quan đường:
• Dải phân cách quá hẹp dẫn đến mất mỹ quan chung của đường.
• Tạo độ khó khi rẽ sang đường, ảnh hưởng lớn đến tâm lí người lái xe
3. Phân tích các bộ phận của đường ảnh hưởng đến cảnh quan.
3.1. Dải phân cách trên đường
Một số hình ảnh gây mất cảnh quan chung trên
đường
3. Phân tích các bộ phận của đường ảnh hưởng đến cảnh quan.
3.2. Vỉa hè.
Vai trò
• Tạo hành lang đường cho người đi bộ.
• Tạo không gian thông thoáng trên đường về hai bên.
• Với những con đường hai bên là những tòa cao ốc thì vỉa hè
chính là khoảng phân cách tốt nhất để đảm bảo sự hài hòa trong quy hoạch tổng thể.
• Đảm bảo tầm nhìn quan sát rộng với người lái xe.
• Bố trí cây xanh và chiếu sáng.
• Có thể tận dụng làm nơi đỗ xe trên đường
3. Phân tích các bộ phận của đường ảnh hưởng đến cảnh quan.
3.2. Vỉa hè.
• Đặc điểm.
• Vỉa hè sử dụng vật liệu nhân tạo bao gồm : gạch,đá, gốm…
• Có kích thước nhỏ, được lắp ghép với nhau tạo thành các mảng lớn, do vậy mà hoàn toàn có thể trang trí theo yêu cầu để đạt được thẩm mĩ nhất đinh.
• Trên vỉa hè có thể kết hợp với một số công trình nghệ thuật khác để tạo điểm nhấn với cảnh quan chung.
3. Phân tích các bộ phận của đường ảnh hưởng đến cảnh quan.
3.2. Vỉa hè.
3. Phân tích các bộ phận của đường ảnh hưởng đến cảnh quan.
3.3. Chiếu sáng
Vai trò.
• Đảm bảo cho các phương tiện di chuyển tốt vào ban đêm.
• Tạo cảnh quan đẹp trên con đường.
• Những công trình chiếu sáng có tính mỹ thuật cao sẽ tạo cho người lái xe cảm giác hấp dẫn và thư giãn.
Đặc điểm, yêu cầu
• Các cột đèn chiếu sáng cần được bố trí hợp lí (dải phân cách, trên vỉa hè.) để tạo độ rọi là tốt nhất.
• Mức độ quang thông cần đảm bảo đủ cho người lái xe quan sát rõ (quy định theo tiêu chuẩn)
• Không gây ra hiện tượng ôi nhiểm ánh sáng gây ảo giác
3. Phân tích các bộ phận của đường ảnh hưởng đến cảnh quan.
3.3. Chiếu sáng.
3. Phân tích các bộ phận của đường ảnh hưởng đến cảnh quan.
3.4. Dải cây xanh
Vai trò ý nghĩ của cây xanh.
• Cây xanh vừa là đối tượng vừa là chủ thể của mội trường cảnh quan nói chung và cũng chính là nền tảng, là nhân tố thực thể quan trọng trong cảnh quan đường giao thông nói riêng.
• Làm giảm các yếu tố gây ôi nhiễm môi trường : không khí, tiếng ồn, bức xạ nhiệt, bụi….giúp điều hòa khí hậu.
• Các loại cây xanh khác nhau với nhiều màu sắc và hình dạng mang đến nhiều vẻ đẹp riêng cho không gian.
• Cùng với cột điện chiếu sáng thì cây xanh cũng giúp định hướng chung cho con đường.
3. Phân tích các bộ phận của đường ảnh hưởng đến cảnh quan.
3.4. Dải cây xanh
Các đặc điểm của cây xanh trên đường.
• Được trồng ở vỉa hè, hay dải phân cách giữa đường.
• Loại cây xanh được lựa chọn tùy theo yêu cầu về chức năng đô thị, cấp hạng kĩ thuật đường phố.
• Các loại cây xanh được trồng và phối kết hợp với nhau tạo
thành những bố cục nhất định nhằm phát huy tác dụng của nó, hạn chế mức thấp nhất các trở ngại của nó với các công trình xung quanh.
• Cây xanh cũng có thể gây cản trở mất an toàn cho người tham gia giao thông khi nó bị đổ gãy, bật gốc….
3. Phân tích các bộ phận của đường ảnh hưởng đến cảnh quan.
3.4. Dải cây xanh
3. Phân tích các bộ phận của đường ảnh hưởng đến cảnh quan.
3. 5 Nút giao cắt
Khái niệm: nút giao là nơi giao nhau của ít nhất hai đường giao thông.
Đặc điểm:
• Là nơi diễn ra các hoạt động giao thông phức tạp : tách luồng, nhập luồng, giao cắt….
• Chiếm không gian rộng lớn do vậy mà mức độ tác động của nút giao tới kiến trúc cảnh quan của khu vực rất rõ nét
• Có nút giao đồng mức(chủ yếu) và khác mức
3. Phân tích các bộ phận của đường ảnh hưởng đến cảnh quan.
3. 5 Nút giao cắt
Các yêu cầu khi thiết kế nút giao
• Quy mô phù hợp chung với quy hoạch của khu vực và phát triển cho tương lai.
• Cấu trúc nút giao phải hợp lí để các phương tiện di chuyển an toàn, thông suốt và êm thuận, tiết kiệm, mỹ quan.
• Thiết kế hài hòa với địa hình, các công trình xung quanh hiện có trong khu vực.(bán sát)
• Nút giao vòng xuyến và nút giao khác mức là những công
trình tạo điểm nhấn cho cảnh quan do đó cần được thiết kế hài hòa về kiến trúc, kết cấu, màu sắc
3. Phân tích các bộ phận của đường ảnh hưởng đến cảnh quan.
3. 5 Nút giao cắt
Tác động
• Nút giao thông thông thoáng làm cho người lái xe dễ dàng quan sát đảm bảo tầm nhìn khi chuyển hướng.
• Nút gia được thiết kế là những đường cong trơn, bán kính lớn sẽ tạo cảm giác êm thuận cho người lái.
• Những nút giao hẹp, đường cong nhỏ hay vuông gây khó
khăn trong xử lí, các phương tiện dễ chồng chéo lên nhau gây ách tắc giao thông
• Do vậy mà trước mỗi nút giao lớn, người ta sẽ bố trí các đường chuyển hướng phụ.
3. Phân tích các bộ phận của đường ảnh hưởng đến cảnh quan.
3. 5 Nút giao cắt
Nút giao đồng mức
Nút giao khác mức