I. Cơ sở DỮ LIỆU VÀ CÁC MÔ HÌNH xử LÝ
1. Khái niệm
Cơ sở dừ liệu là tập hợp có sắp xếp thông tin, dừ liệu đuợc tố chức có
quan hệ mật
thiết với nhau về một vấn đề nào đó, cùng mô tả cho một công việc nào đó.
Tập họp có cấu
trúc các dừ liệu này đuợc luu trữ trên một thiết bị lưu trù- thông tin và có thể
thỏa mãn
đồng thời nhiều người sử dụng với nhiều mục đích khác nhau.
Một cơ sở dừ liệu không phải đơn thuần chỉ là sự họp nhất các thông
tin riêng lẽ mà
nó phải được thiết kế xây dựng một cách có cấu trúc. Ưu diêm noi bật của
cách tô chức này
là giảm được sự trùng lặp thông tin và đảm bảo được tính nhất quán, tính toàn
vẹn của dừ
liệu. Chia sẽ được thông tin cho nhiều người sử dụng, tiết kiệm được tài
nguyên và tăng
hiệu quả của việc khai thác.
Khi có nhiều người sử dụng cùng chia sẽ nguồn dữ liệu sẽ dẫn đến việc
phải có một
cơ chế bảo mật hay phân quyền khai thác. Cơ chế này có thế được cung cấp
bởi các hệ điều
hành nhiều người dùng, hệ điều hành mạng cục bộ hoặc cho các hệ quản trị
CSDL. Một
vấn đề khác cũng cần phải giải quyết trong qúa trình khai thác CSDL là sự
cạnh tranh
trong truy cập dừ liệu. Neu có nhiều người sử dụng cùng muốn truy cập đến
một nguồn dừ
liệu, độ ưu tiên truy cập cỏ thế được căn cứ trên quyền hạn khai thác của từng
Mainframe running RDBMS and ỵỊ} Mô hình xử lý Mainýrame
Việc xử lý Mainírame còn gọi là xử lý dựa trên máy chủ, ở đây máy
chủ vừa quản
lý dữ liệu, vừa xử lý dữ liệu, còn các máy khách thì chỉ dùng đế hiến thị kết
quả sau khi
máy chủ hoàn thành công việc xử lý.
Nhược điếm: Chi phí đâu tư cao, đòi hỏi phải sử dụng máy chủ mạnh
và không tận
Nguyễn
Trang Âasĩc Thaình
KHOA CẢNG NGHÃŨ THẢNG Đêố Aln Tết Nghiêũp
TIN -ÂIÃŨN TiEÍ
VIÃ0N THẢNGXử lý PC/File Server trở nên phố biến trong môi trường cộng tác vào
những năm
cuối 80. Người sử dụng bắt đầu chuyển PC của họ thành như một máy
Mainframe. Người
dùng có thế phát triến ứng dụng của họ thông qua ngôn ngữ lập trình thế hệ
PC running aplicat
Data sent Back Reque
PC running
apMìni^ẵỉ-Mô hình xử Iv PC/File Serverĩ~> r\TD A/TO File
MÔ hình này hoạt động thông qua một môi trường mạng cục bộ, máy
chủ đóng vai
trò quản lý CSDL và mày khách thì lấy kết quả, xử lý và hiến thị. Ưu điếm
của mô hình
này là chi phí đầu tư thấp cho cả thiết bị phần cứng và phần mềm.
Nhược điếm là thường tắc nghẽn lưu lượng truyền trên mạng làm ẸÌảm
khả năng
vận hành và tốc độ lưu thông trên mạng. Nguyên do là khi máy khách yêu
cầu, máy chủ sẽ
gởi toàn bộ dừ liệu cho máy khách thay vì phải xử lý chỉ gởi những dừ liệu cần gởi.
Mô hình xử lý Client/Server
Hai loại mạng trên đều có nhược điểm về tận dụng khả năng tính toán
của máy chủ
và máy khách làm giảm sức mạnh của mạng máy tính, để khắc phục các
nhược điểm đó
người ta đưa ra một mô hình xử lý Client/Server. Trong mô hình này có hai
thành phần là
Client Workstat
ion
User
Client Workstat
ion
Request
Server running
Database Nguyễn
Trang 29
Dii Âasĩc Thaình
KHOA CẦNG NGHÃŨ THẦNG TIN -ẰIẴŨN TRÍ VIÃ0N THẦNG
Ââố AĨn Tâút Nghiãũp
Hình 6: Mô hình xử lý Client/Server
1.3.Hệ quản trị CSDL
Hệ quản trị CSDL là phần mềm giúp người sử dụng thực hiện các vấn đề sau:
• Định nghĩa, lưu trữ dữ liệu.
• Đọc, khai thác, cập nhật dữ liệu.
• Đảm bảo tính toàn vẹn cơ sở dữ liệu.
Ngoài các vấn đề trên một hệ CSDL phải đảm bảo các tính chất thương
mại khác
như: tốc độ truy cập CSDL nhanh, không gian lưu trừ CSDL nhỏ. Lựa chọn hệ
quản trị
CSDL cho ứng dụng mạng là rất quan trọng bởi mồi hệ quản trị CSDL đều có
những ưu
điểm và nhược của nó. Nó có cơ chế riêng để giải quyết các vấn đề về bào
mật, tranh chấp,
tô chức CSDL. Đê hệ quản trị CSDL cùng với trình ứng dụng quản lý CSDL
một cách tốt
nhất ta cần phải xây dựng một ứng dụng dừ liệu dựa trên những tính năng mà
hệ quản trị
CSDL cung cấp. Việc quản lý dữ liệu chủ yếu xoay xung quanh vấn đề đọc,
lưu, đảm bảo
tính an toàn dữ liệu. Với mô hình CSDL quan hệ, việc này được đơn giản hóa
khá nhiều,
tăng khả năng giao tiếp, tận dụng tốc độ tính toán của máy tính.
1.4.Ngôn ngữ SQL
Những CSDL quan hệ ở máy chủ ngày nay đều hiện diện một giao diện
ngoại dưới
dạng ngôn ngũ’ tìm kiếm và nhật tu cho phép đặc trưng hóa tập hợp các dừ
liệu cần phải
chọn hoặc nhật tu xuất phát từ các tính chất của giá trị không đề cập đến cách
thức tìm dừ
liệu. Những tác tử dùng trực tiếp bởi người sử dụng tổng quát tạo thành các
ngôn ngữ gợi
là ngôn ngữ phán đoán. Nhiều ngôn ngừ phán đoán cho phép thao tác các
CSDL quan hệ
đã được đề xuất như QBE, SQL. Ngày nay SỌL đã được chuấn hóa và trở
thành chuấn
mực của việc truy xuất các CSDL quan hệ.
II. Mô hình CSDL cho bài toán quản lý
vật tư
II. 1 Cở sở dữ liêu đơn (Local Database)
Đoi với mô hình này, dữ liệu được thiết kế cho chương trình quản lý
trên một máy
đơn. Khi này ta thiết kế cơ sở dừ liệu cục bộ không phân quyền. Chương trình Nguyễn
Trang Âasĩc Thaình
KHOA CẢNG NGHÃŨ THẢNG Đêố Aln Tết Nghiêũp
TIN -ÂIÃŨN TiEÍ VIÃ0N THẢNG
máy tính. Việc triến khai hệ quản lý tài sản-vật tư trên mạng làm cho công tác
quản lý
được thuận tiện hơn, nhiều ứng dụng xử lý, truy cập bởi các phòng ban khác
nhau nhưng
lại có thế dùng chung một cơ sở dữ liệu chính, đảm bảo tính đúng đan chính
xác cho việc
đề ra các kế hoặc và nam bắt thông tin một cách kịp thời.
Khi thiết kế một ứng dụng trên mạng, đòi hỏi ta phải có kiến thức về
mạng và cách
áp dụng phần mềm vào quản lý. Với bài toán quản lý tài sản vật tu- thì cơ sở
dừ liệu thuận
tiện nhất cho triển khai ứng dụng trên mạng là cơ sở dừ liệu Client/Server.
111.2 Yêu cầu khi thiết kế ứng dụng trên mạng
Một ứng dụng trên mạng ta nhận được nhiều yêu cầu xung đột nhau.
Đe ứng dụng
thực hiện nhanh như ứng dụng trên máy tính đơn, trong khi lại phải đảm bảo
các tác vụ
khác của người dùng là không xung đột nhau. Việc tạo được một thăng bằng
như vậy đòi
hỏi phải có một môi trường cho phép xử lý và hội đủ các yêu cầu quan trọng
để đáp ứng
yêu cầu đó. Việc thiết kế ứng dụng trên mạng đòi hỏi phải tuân theo các yêu
cầu chặt chẽ
đó.
1. Bảo toàn tính nhất quán của dừ liệu
2. Truy cập dừ liệu hợp lý.
3. Bảo mật và sao chép lưu trữ
4. Tốc độ truy cập
5. Bảo đảm tính ràng buộc toàn vẹn CSDL
6. Đảm bảo tính đúng đắn của dữ liệu
111.3 Mô hình Client/Server
Thường được sử dụng nhiều nhất trong CSDL, các CSDL Client/Server
rất thông
dụng vì nó cung cấp phần lớn các uu điểm của các CSDL Mainfram về bảo
mật và quá
trình xử lý, chuyển giao trong khi vẫn giữ lại được tính dễ sử dụng và tính
kinh tế về giá
thành phần cứng và phần mềm.
Các thành phần cần thiết đế xây dựng nên một mô hình Client/Server
đã được nêu
ở phần giới thiệu tống quan về đề tài.
Nguyễn Trang 31
Âasĩc Thaình
KHOA CẦNG NGHÃŨ THẦNG TIN -ẰIẴŨN TRÍ VIÃ0N THẦNG Ââố AĨn Tâút Nghiãũp