PHẦN I: CƠ HỌC LÝ THUYẾT
CHƯƠNG 7: HỢP CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỂM
7.3 Các ví dụ áp dụng
Trên xe tời đang chuyển động theo phương nằm ngang về phía bên phải với gia tốc W = 49,2 2
s
cm, người ta đặt một động cơ điện có rôto quay với phương trình ϕ = t2 , góc ϕ đo bằng radian, bán kính rôto bằng 20 cm.
Hãy xác định gia tốc tuyệt đối của điểm M nằm trên vành rôto khi t=1s . Nếu tại thời điểm đó, điểm M ở vị trí tạo phương ngang một góc α = 30o
Bài giải
1. Phân tích chuyển động của con chạy M
Điểm M chuyển động quay quanh O là chuyển động tương đối.
Điểm M chuyển động cùng với xe theo phương ngang là chuyển động theo.
Giáo viên biên soạn: Khoa Cơ khí 77
ωe
Vr
Wc
ωe
Hình 7.2a
ωe
Vr
Wc
ωe
Hình 7.2b Vr′
2. Gia tốc tuyệt đối điểm M Ap dụng công thức:
r e
a W W
W +
= We Wrr Wrn + +
= Trong đó:
- Gia tốc tương đối:
ε R
Wrr = và Wrn =Rω2 khi t = 1s ⇒ ω =ϕ =2t =2 rad/s và : ε =ω =ϕ=2 rad/s2
Với : R = 0,2m 40 , 0 2 . 2 ,
0 =
=
=Rε
Wrr m/s2
8 , 0 2 . 2 ,
0 2
2 = =
=Rω
Wrn m/s2
- Gia tốc kéo theo : We =0,492m/s2 Chiếu lên các trục x và y, ta có:
0
0 cos30
30
sin rn
r r e
ax W W W
W = + −
2 8 3 , 0 4 , 20 492 1 ,
0 + −
= =0,492+0,2−0,692=0
2 81 , 2 0 4 3 , 0 30 sin 60
sin 0+ 0 = +
= rr rn
ay W W
W =0,346+0,4=0,746m/s2 Wa= 0,746 m/s2
Thí dụ 2:
Hình chữ nhật ABCD quay quanh cạnh CD với vận tốc ω = π2 rad/s = const . Dọc theo cạnh AB điểm M chuyển động theo qui luật: a t
sinπ2
ζ = (cm). Cho DA = CB = a cm.
Hãy xác định gia tốc tuyệt đối của điểm M tại thời điểm t = 1 s Bài giải
1. Phân tích chuyển động của con chạy M
- Chuyển động của M dọc AB là chuyển động tương đối và thẳng - Chuyển động của ABCD quay quanh CD là chuyển động theo
O M
α τ
Wr n
Wr
W
C B
n
We M Wr ζ ω
const
e = =
= 2
ϕ π
ω ⇒ε =ω =0 .Khi t = 1s thì :
- Vận tốc, gia tốc tương đối: 0
cos2
2 =
=
=s a t
Vr r π π và :
4 sin 2
4
2
2 π π
π t a
a s
Wr = r =− =− - Gia tốc Coriolis : Vr
//ωe
nên ⇒ Wc=0 - Gia tốc khéo theo ;
4 π2
a Wen =
Phương chiều các thành phần gia tốc được bố trí như hình vẽ:
⇒ Gia tốc tuyệt đối của điểm M: 2 4 π2
Wa =a
Thí dụ 3 : Bánh lệch tâm là một đĩa tròn bán kínk R quay quanh trục O theo mép đĩa với vận tốc góc không đổi ω. Trên mép đĩa có điểm M chuyển động từ điểm A với vận tốc tương đối u không đổi. Hãy xác định gia tốc tuyệt đối của điểm M tại thời điểm t , chiều chuyển động chỉ trên hình vẽ.
Bài giải
1. Phân tích chuyển động của con chạy M
- Chuyển động của M trên mép đĩa là chuyển động tương đối - Chuyển động của đĩa quay quanh O là chuyển động theo.
2. Xác định gia tốc tuyệt đối điểm M
Tại thời điểm t điểm M cách điểmA một cung S = AM = u.t . Do đó góc α bằng AOM tại thời điểm đó là :α = S
R u
Rt
2 = 2 (a)
- Gia tốc tương đối : Chuyển động tương đối M là chuyển động dọc theo vòng tròn bán kính R vì:
Vr = u = const nên:Wrτ = du
dt = 0 ; Wrn = u R
2
(b) Vectơ Wr = Wrn hướng theo bán kính MC.
- Gia tốc kéo theo: Gia tốc kéo theo Wecủa M bằng gia tốc của điểm đĩa mà M trùng với nó tại thời điểm khảo sát. Điểm này chuyển động theo vòng tròn bán kính OM = 2Rcosα. Vì ω = const nên ε = 0 và ta có :
Weτ = OM.ε = 0 ; Wen = OM.ω2 = 2R ω2cosα (c)
Giáo viên biên soạn: Khoa Cơ khí 79
o
C A
w O
M W c W
r
W
e
a 900
u
Chiều của vectơ We = Wen hướng theo OM. Vì chuyển động xảy ra trong mặt phẳng nên trong trường hợp này ta có : Wk = 2ω.u (d)
- Gia tốc Coriolis : Quay vectơ Vr = u một góc 900 quanh điểm M theo chiều chuyển động kéo theo (tức là ngược chiều kim đồng hồ) ta sẽ được chiều Wc .
- Gia tốc tuyệt đối của M bẳng Wa =
Wr + We +
Wc Phương chiều của các gia tốc được biểu thì trên hình vẽ
⇒ Wa = We2 +(Wr −Wc)2 +2We(Wr −Wc)cosα
Trong đó: giá trị của α, Wc, We, Wr được xác định theo các đẳng thức (a) ,(b), (c), (d) CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1- Định nghĩa chuyển động tịnh tiến. Nêu tính chất của chuyển động tịnh tiến.
2- Định nghĩa chuyển động quay. Cho ví dụ về chuyển động quay. Những điểm nào của vật quay đứng yên? Các điểm khác có quỹ đạo như thế nào?
3- Viết các phương trình chuyển động của điểm?
4- Viết các công thức vận tốc góc, gia tốc góc, góc quay của vật quay.
5- Viết các phương trình của vật quay đều, vật quay biến đổi đều.
6- Định nghĩa chuyển động tổng hợp của điểm, cho ví dụ minh họa.
7- Làm các bài tập giáo viên chỉ định.
Câu 9:
O
ε = const M
Điểm M chuyển động theo quy luật OM = s = 5t (cm) dọc theo một thanh nằm ngang quay quanh trục thẳng đứng đi qua điểm cuối O của thanh với gia tốc không đổi ε = 1s-2. Hãy xác định vận tốc tuyệt đối và gia tốc tuyệt đối của điểm M tại thời điểm t = 2s.
Biết rằng khi t = 0 thì vận tốc góc của thanh là ω0 = 0.
Đáp số : Va = 20,61 cm/s Wa = 50 cm/s2 Câu 10:
A
B C
O M
Tấm hình vuông ABCD cạnh 2a quay quanh trục quay AB với vận tốc góc không đổi ω=π 2s-1. Dọc theo đường chéo AC của nó, động điểm M dao động quanh O theo phương trình t)
cos(2
a π
=
ξ (cm). Hãy tính vận tốc
Câu 11:
M
C
B A
30°
ω
Tam giác ABC có góc BCA = 300 quay quanh trục đi qua cạnh AC của nó theo quy luật ω=(2t+4)s-1. Một động điểm M chuyển động dọc theo cạnh huyền CB theo quy luật như sau: CM = s = 2t2 + t (cm). Hãy xác định vận tốc tuyệt đối của M tại thời điểm t = 2s.
Đáp số : Va = 41 cm/s
Câu 12:
B
O K
M
A
D
Đầu A của thanh AB dài 15cm chuyển động theo cung tròn có bán kính 5cm với vận tốc không đổi là 70cm/s. Còn đầu B chuyển động dọc theo đường thẳng CD vuông góc với đường kính KD.
Xác định vận tốc và gia tốc của điểm đầu B tại thời điểm OA//CD.
Đáp số : VB = 24,7 cm/s ; WB = 590 cm/s2
Câu 13:
M
O y
x
Vòng tròn nhỏ M ôm lấy dây cung cố định hình tròn bán kính r = 6cm với thanh OA quay quanh O theo quy luật t
6
=π
ϕ . Hãy xác định vận tốc theo, tương đối và tuyệt đối của vòng tròn nhỏ M tại thời điểm t = 2s.
Đáp số : Ve = π cm/s ; Va = 2 π cm/s Vr = π 3cm/s
Giáo viên biên soạn: Khoa Cơ khí 81