CHƯƠNG III: KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
II. Phân tích nhiễu xạ tia X
Các mẫu được đem phân tích nhiễu xạ X-Ray là các mẫu M4, M5, M6 ,
Hình 35: Phổ XRD của mẫu M4, M5, M6
Qua phô nhiễu xạ tia X cúa các mẫu trên ta thấy:
- Vị trí các đỉnh phổ đều tương ứng nhau và trùng với mẫu chuẩn của
Fe3 04, chỉ
sai lệch nhau về độ bán rộng nhưng cũng không nhiều lắm.
trung bình của hạt như sau:
Bảng 6 : Kích thước hạt tính theo XRD
So sánh kết quả chụp FESEM và chụp XRD cho kết quả nhu sau:
Bảng 7: Kết quả tính theo FESEM và theo XRD
So sánh kích thước hạt giữa ảnh chụp FESEM và ảnh chụp X-RAY ta thấy
trong phương pháp chụp X-RAY cho kết quả kích thước hạt cũng nằm trong khoảng
kích thước hạt khi chụp ảnh bằng FESEM. Vậy hai phương pháp chụp ảnh trên
cho ta
thấy kích thước hạt tương đối như nhau. Tuy cũng có sự khác biệt về kích
thước của
hạt nhưng sự khác biệt đó hầu như không đáng kê.
Hình 36: Khảo sát từ tính của mẫu M6
Hình 37: Khảo sát từ tính của mẫu M5
Hình 38: Khảo sát từ tính của mẫu M4
Qua hình khảo sát từ tính của các mẫu trên với cùng một lực hút nam
châm ta
thấy các mẫu được khảo sát đều có từ tính tốt. Khi ta dịch chuyên nam châm
từ dưới
lên, các hạt trong lọ đều bị hút về phía nam châm nhưng mỗi mẫu có mức độ nhanh
chậm khác nhau. Điều này có thể được giải thích là do mỗi mẫu có nồng độ
về chất
tham gia phản ứng khác nhau, ở đây là nồng độ của Fe2+ và Fe3+ thay đổi
theo chiều
hướng tăng dần từ mẫu M4 đến mẫu M6. Như vậy các mẫu được tạo thành từ
Quá trình được thực hiện như sau: lấy nước bấn ở vũng nước mưa đọng
trong hai lọ nước bân lấy được, lọ còn lại thì không cho gì vào hết. Đê khoảng
1 giờ
cho quá trình lắng đọng xảy ra và ta bắt đầu quan sát thì thấy: lọ 1 (lọ có hạt
nanô và
Như vậy, chúng tôi đã kiểm nghiệm thành công được một trong những ứng
Hình 39: Mầu nước bẩn Cho một ít Al(OH)3
Hình 40: Hai lọ nước bân sau 2h lăng đọng
KÉT LUẬN CHUNG VÀ HUỚNG PHÁT TRIỂN
Sau hơn bốn tháng tìm hiêu tài liệu và thực nghiệm, chúng tôi đã tạo
hạt sắt từ
Fe304 bằng phuơng pháp đồng kết tủa với kích thuớc hạt nhỏ nhất vào
khoảng 6,5nm.
Chúng tôi cũng có sử dụng thêm axit Oleic đê giúp cho các hạt không bị kết tụ vào
nhau. Một trong những ưu diêm khác của axit Oleic là giúp cho các hạt này
tránh khói
sự phát hiện của hệ thống bảo vệ cơ thế khi mà các hạt được ứng dụng vào
trong cơ thể
người nhằm chữa một số bệnh nguy hiêm trong trường hợp hạt cực nhỏ (0,1- lnm).
Thay đổi số mol NH4OH và thay đổi nồng độ [Fe2+] và [Fe3 ] có thể
chế tạo
thành công hạt nanô từ vói các kích cỡ khác nhau nhằm ứng dụng trong những mục
đích và lĩnh vực khác nhau. Cụ thể, với số mol NH40H càng lớn thì hạt có
kích thước
càng nhỏ dần và khi nồng độ [Fe2+] và [Fe3 ] càng tăng thì hạt có kích thước càng bé.
Sản phấm thu ban đầu đã ứng dụng thành công trong việc làm sạch nước bấn.
trước đây tôi thấy các anh chị đi trước cũng đã từng chế tạo ra được nanô tù-
lỏng, các
hạt nanô này có kích thước khoảng 4 đến 6 nm, thực tế các hạt nanô đó có
kích thước
TÁI LIỆU THAM KHAO
Tiếng Việt
[1]. Lê Khắc Bình, Nguyễn Nhật Khanh (2006), Vật ỉỷ Chắt rắn, NXB ĐHQG
TPHCM.
[2] . Lê Công Dưỡng (1997), Vật liệu học, NXB Khoa học và kỳ thuật Hà Nội.
[3]. Nguyễn Thị Hiền (2007), Tổng hợp chắt lỏng từ dùng làm chất tăng tỉnh
tương phản cho ảnh cộng hưởng từ, Luận văn Thạc sĩ, Đại học cần Thơ.
[4] . Nguyễn Phú Thuỳ (2003), Vật lý các hiện tượng từ, NXB ĐHQG Hà Nội.
Tiếng Anh
[5] . Anton Fojtík (2006), “Approach to nanostructure and nanotechnology”,
Czech University.