CHƯƠNG 3. KIếN TRúC MạNG IP Và CáC CÔNG NGHệ MớI
3.2. Đo kiểm trên các giao diện
3.2.2. Đo kiểm trên giao diện 30B+D dùng DoninoWAN
Phần này tập trung vào vấn đề đo kiểm và phân tích giao thức trên các đường ISDN tốc độ 30B+D. Công việc này giúp tìm hiểu sâu hơn về cơ chế trao trao đổi thông tin trên đ−ờng dây thuê bao số đa dịch vụ tích hợp, củng cố kiến thức hệ thống về mô hình phân lớp giao thức trong ISDN. Khi đ−ợc trang bị tốt những kiến thức này, người vận hành và quản lý mạng sẽ dễ dàng định ra được những nguyên nhân
lỗi và cách khắc phục khi xảy ra sự cố ở cả hai giao diện: ng−ời dùng – mạng và mạng – mạng
Các kết nối sử dụng giao diện 30B+D gồm có kết nối từ Card 30B+D của tổng đài Hicom 150E Office Pro đến Router Cisco 2650 và kết nối giữa hai tổng đài Hicom 150E Office Com 2 và Hicom Office Com 3 sử dụng báo hiệu Cornet-N. Các card phải đ−ợc thiết lập cấu hình trong Database sử dụng phần mềm Hicom Assistant E.
Đo kiểm và phân tích giao thức trên giao diện 30B+D kết nối từ Card 30B+D của tổng đài Hicom Office Pro đến Router Cisco 2650.
Sơ đồ kết nối để tiến hành phân tích giao thức nh− sau (hình 3.12):
2B+D
30B+D
PC víi V.24
Diva LAN
Đánh số Hicom Office Pro Analog: 5301, 5302... 5316 ISDN: 5102,5103,5104 Digital Upo: 5201,5202,...5208
Đánh số Hicom Upo
Đánh số HicomOffice Com 3 Upo
Đánh số EuroSet line 8i Analog: 21,22,...28
Đánh số Euro Set Line 48i
Đánh số 30B+D CorNet
2B+D QSIG
2B+D QSIG
víi V.24 TA modem
Diva LAN Office Com 2
Analog: 2301, 2302... 2304 ISDN: 2101,2102,2103,2104
Digital : 2401,2402,...2408
Analog: 3301, 3302... 3304 ISDN: 3101,3102,3103,3104
: 3401,3402,...3408 PSTN
ISDN Public
Analog: 211, 212...220
25 26 27 28 Analog
21 21: Van pho`ng 25: PTN hệ thống VT 26: FAX 27: PTN TT ko d©y 28: PTN KTS
5101
Euro Set Line 48i Analog: 211, 212...220 2B+D
Telephone Euroset 822 DDI 2/211...220
DDI 3/211...220
Telephone Euroset 822
2B+D Router
Cisco 2650
FastHub Cisco 424 24 port Hicom 150E Office Com 2
Hicom 150E Office Com 3
Upo
SetLine 48i
SetLine 48i PC with So Card Telephone OptiSet
2B+D Upo 2B+D
EuroSet line 8i
Hicom 150E Office Pro 1
FE
LAN
LAN
Telephone OptiSet 7682633
5000
PC PC
Server PC
Web server, FPT server, Mail server….
LAN
Trung kÕ 2B+D
NT1+2a/b+V24 U
S/T
Trung kÕ C.O7680529/21...28
Laptop computer with Domino NAS
Domino WAN
Hình 3.12: Vị trí điểm đo và phân tích giao thức luồng 30B+D giữa Hicom Pro và Router 2650
Với sơ đồ nh− trên dùng phần mềm phân tích giao thức Domino NAS ta thực hiện theo các b−ớc nh− sau:
ThiÕt lËp cho phÇn mÒm
Sử dụng phần mềm Domino NAS để cấu hình thiết bị Domino WAN và điều khiển chúng thực hiện các chức năng giải mã và phân tích bản tin truyền trong
mạng. Phần mềm này cho phép thực hiện chức năng nh− Capture, Monitor, Examine, Transmit.
Cài đặt phần mềm và khởi động máy tính, trình Analyzer Configuration sẽ tự
động cấu hình Domino WAN, đèn báo Slect trên thiết bị nhấp nháy, lúc đó thiết bị và phần mềm trong trạng thái sẵn sàng hoạt động.
Sau khi thiết lập các cấu hình để thu nhận bản tin ta cần thiết lập mạng: quay số 5000 (số của đường trung kế 30B+D) tới tổng đài Hicom Office Pro trong phòng thí nghiệm Bộ môn.
Sau khi đặt chế độ Monitor cho thiết bị ta tiến hành thiết lập mạng bằng cách dial các máy tính có giao tiếp 2B+D qua card ISDN S0 qua số 5000 của tổng đài Hicom Office Pro. Sau khi dial vào mạng, các PC sẽ đ−ợc Router 2650 cấp IP động trên WAN. Khi đó có thể thực hiện bất cứ một phiên truyền số liệu nào sử dụng giao thức TCP/IP.
Hình 3.13: Màn hình lựa chọn cấu hình cho module đo 30B+D bằng DominoNAS Sau khi các máy dial sang đ−ợc số 5000 lúc đó màn hình giám sát cho thấy trạng thái các kênh B t−ơng ứng với khe thời gian TS1, TS2, TS3 và TS4 của luồng 30B+D.
Hình 3.14: Giám sát trạng thái các kênh B trên luồng 30B+D
Mỗi máy dial tới số 5000 sử dụng MLPP, do vậy nó sẽ chiếm 2TS trong số 30 TS của trung kế tốc độ PRA. Phần mềm còn cho phép ta có thể đo lưu lượng dữ
liệu trên cả hai h−ớng NT->TE và từ TE->NT. Kênh D luôn luôn đ−ợc kích hoạt (active) vì bất kỳ một cuộc liên lạc nào cũng cần có báo hiệu.
Hình 3.15: Các số liệu về thống kê l−u l−ợng, lỗi bit và trạng thái mạng
Lần l−ợt thực hiện các cuộc gọi đến số 5000 sau đó disconnect từng kết nối, ta nhận đ−ợc một số cửa sổ hiển thị trạng thái các Time Slot. Ta lấy ví dụ nh− với hình 3.14 ở trên thì thấy có 4TS đang đ−ợc sử dụng nh−ng đã bị Disconnect mất hai TS,…
Tất cả các cửa sổ Monitor trên chỉ miêu tả một cách tổng quát quá trình giám sát mạng, để chi tiết hơn cần dùng Examine để xem bản tin một cách chi tiết, nhờ đó có thể phân tích tất cả các trường trong bản tin đã bắt được. Qua phân tích cho thấy, nội dung các bản tin CorNet không khác gì nhiều với Q.931. Điều này cũng khá là dễ hiểu do CorNet hay QSIG đều đ−ợc xây dựng từ Q.931, có lớp 1 và lớp 2 hoàn toàn sử dụng nh− Q.931. Tuy nhiên ở đây có một vài nhận xét, chẳng hạn nh− trong yếu tố thông tin CLASSMARK của bản tin lớp 3 SETUP có thêm thông tin trao đổi về dịch vụ đ−ợc hỗ trợ trên trung kế CorNet. Kết luận này cho thấy −u điểm của báo hiệu kênh chung CorNet rất linh hoạt khi định nghĩa các dịch vụ cho mạng và cho ng−ời dùng.
Hình 3.16: Bản tin CorNet thu đ−ợc
Hình 3.17: Phần tử thông tin CLASSMARK và khả năng dịch vụ của CorNet