- GV đ−a tranh minh họa bμi tập đọc (phóng to) cho HS quan sát vμ yêu cầu HS nói về nội dung tranh.
- HS quan sát vμ phát biểu: Bức tranh vẽ lầu Khuê Văn Các ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
- GV giới thiệu: Việt Nam - Tổ quốc ta có một nền văn hiến lâu đời. Bμi tập đọc Nghìn năm văn hiến (các em học hôm nay) sẽ đ−a chúng ta đến với Văn Miếu - Quốc Tử Giám một địa danh nổi tiếng ở Hμ Nội. Địa danh nμy lμ một chứng tích về nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta.
- HS lắng nghe.
- GV ghi tên bμi lên bảng. - HS mở SGK theo dõi bμi đọc.
2. H−ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài (18 phót) a) Luyện đọc đúng (10 phút)
- GV chỉ định một HS đọc khá giỏi đọc trước lớp vμ yêu cầu cả lớp đọc thầm. Trước khi đọc GV lưu ý các em đọc rõ rμng, rμnh mạch bảng thống kê theo hμng ngang.
Triều đại /Lý/ Số khoa thi /6/ Số tiến s ĩ / 27 / Số trạng nguyên /4/.
Triều đại /Trần/ Số khoa thi /14/ Số tiến s ĩ /238/ Số trạng nguyên /12/.
- Một HS khá đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- GV h−ớng dẫn HS chia đoạn. - HS nhận biết các đoạn của bμi:
* Đoạn 1: Từ đầu đến lấy đỗ hơn 2500 tiến sĩ, cụ thể nh− sau.
* Đoạn 2: Bảng thống kê.
* Đoạn 3: Còn lại.
- GV gọi HS nối tiếp nhau đọc bμi. - HS đọc bμi. Mỗi l−ợt đọc ba HS, mỗi HS
đọc một đoạn của bμi.
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có). GV có thể ghi bảng những từ ngữ HS hay phát âm sai để luyện đọc cho HS.
- HS luyện đọc các tiếng GV ghi trên bảng líp (nÕu cã).
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bμi lần 2. - Ba HS nối tiếp nhau đọc bμi. Mỗi HS đọc một đoạn của bμi.
- Yêu cầu HS tìm hiểu về nghĩa của các từ đ−ợc - Một HS đọc phần chú giải thμnh tiếng. Cả
giới thiệu ở phần chú giải. lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS đọc bμi theo nhóm đôi. - HS đọc bμi trong nhóm.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bμi lần 3. - Ba HS nối tiếp nhau đọc bμi. Mỗi HS đọc một đoạn của bμi.
- GV đọc mẫu: giọng cao, vang, thể hiện sự tự hμo về truyền thống văn hiến của đất nước;
nhấn giọng vμo số liệu có trong bμi.
- HS lắng nghe, theo dõi giọng đọc của GV.
b) Tìm hiểu bài (10 phút)
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 trong SGK, thảo luận theo nhóm đôi vμ trả lời câu hỏi:
Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám, khách n−ớc ngoμi ngạc nhiên vì điều gì?
- Đại diện các nhóm trình bμy kết quả thảo luận: Khách n−ớc ngoμi ngạc nhiên khi thấy từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ - sớm hơn châu Âu 55 năm.
- GV yêu cầu HS đọc thầm phân tích bảng số liệu thống kê để trả lời câu hỏi 2 trong bμi.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Triều đại nμo tổ chức nhiều khoa thi nhất? - Triều nhμ Lê tổ chức nhiều khoa thi nhất - 101 khoa thi.
- Triều đại nμo lấy nhiều tiến sĩ nhất? - Triều nhμ Lý có nhiều tiến sĩ nhất - 588 tiến sĩ.
- Những chi tiết nμo cho chúng ta biết ông cha ta rất coi trọng đạo học?
- HS trả lời:
+ Mở khoa thi rất sớm.
+ Thống kê vμ ghi tên những trạng nguyên vμo trong sử sách.
+ Lập nhμ Văn Miếu để thờ những người có công mở mang giáo dục.
+ Lập Quốc Tử Giám để dạy học.
+ Khắc tên tuổi các tiến sĩ lên bia đá để lưu danh muôn thuở.
- Bμi v¨n gióp em hiÓu ®iÒu g× vÒ truyÒn thèng văn hiến Việt Nam?
- Nhiều HS phát biểu:
+ Ngay từ thuở xa x−a ông cha ta đã coi trọng đạo học.
+ Ng−ời Việt Nam ta có truyền thống coi
trọng đạo học.
+ Việt Nam lμ một n−ớc có nền văn hiến lâu
đời.
+ Chóng ta tù hμo vÒ truyÒn thèng v¨n hiÕn lâu đời của dân tộc ta.
c) Luyện đọc hay (8 phút)
- GV gọi ba HS đọc diễn cảm nối tiếp toμn bμi, yêu cầu cả lớp theo dõi nhận xét giọng đọc của bạn.
- GV chốt lại giọng đọc của toμn bμi: giọng
đọc rõ rμng, rμnh mạch trμn đầy niềm tự hμo về truyền thống văn hiến Việt Nam.
- Ba HS đọc nối tiếp ba đoạn của bμi. Cả lớp theo dõi, nhận xét giọng đọc của bạn vμ rút ra giọng đọc toμn bμi.
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc bμi văn theo nhóm đôi. - Hai HS lμm thμnh một nhóm luyện đọc bμi v¨n.
- Thi HS đọc toμn bμi văn trước lớp. - Đại diện một số nhóm thi đọc bμi văn trước líp.
3. Củng cố, dặn dò (5 phút)
- Đại ý của bμi nμy nói lên điều gì? - Ca ngợi vμ tự hμo về truyền thống văn hiến của n−ớc ta.
- Để phát huy truyền thống văn hiến của ông cha ta ngμy x−a, các em phải lμm gì?
- Nhiều HS trả lời:
+ Không ngại khó, ngại khổ, siêng năng, chăm chỉ học tập, lμm bμi đầy đủ, giúp đỡ nhau trong học tập...
- GV nhận xét giờ học, dặn HS về nhμ tiếp tục luyện lại đọc đoạn văn vμ đọc trước bμi tập đọc tiÕp theo.
- HS lắng nghe, ghi nhớ về nhμ thực hiện theo yêu cầu của GV.
* Ký duyệt:
* Rút kinh nghiệm:
Chính tả
Nghe - viết: L−ơng ngọc quyến Cấu tạo của phần vần I. Mục tiêu
1. Nghe - viết chính xác, trình bμy đúng bμi chính tả Lương Ngọc Quyến.
2. Nắm đ−ợc mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vμo mô hình.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong Bμi tập 3.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hai HS lên bảng lớp yêu cầu nhắc lại quy tắc chính tả với g/gh, ng/ngh, c/k vμ viết các từ:
ghê gớm, bát ngát, nghe ngóng, kiên quyết, cèng hiÕn,...
- Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. HS d−ới lớp viết các từ ngữ vμo giấy nháp.
- GV nhận xét bμi viết của HS trên bảng.
B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài
- Trong giờ Chính tả hôm nay, các em sẽ nghe viết bμi chính tả L−ơng Ngọc Quyến vμ lμm các bμi tập chính tả để nắm đ−ợc về mô hình cấu tạo vần, chép đúng tiếng, vần vμo mô hình.
- HS lắng nghe.
- GV ghi tên bμi lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bμi vμ ghi vμo vở.
2. H−íng dÉn HS nghe - viÕt a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- GV đọc bμi chính tả trong SGK. GV chú ý
đọc thong thả, rõ rμng, phát âm chính xác các tiÕng cã ©m, vÇn, thanh HS dÔ viÕt sai.
- HS lắng nghe vμ theo dõi trong SGK.
- GV nói về nhμ yêu n−ớc L−ơng Ngọc Quyến:
giới thiệu chân dung, năm sinh, năm mất của Lương Ngọc Quyến; tên ông được đặt cho nhiều đ−ờng phố, nhiều tr−ờng học ở các tỉnh, thμnh phố ở n−ớc ta.
- HS lắng nghe.
b) H−ớng dẫn viết từ khó và trình bày chính tả
- Yêu cầu HS nêu các từ khó dễ lẫn khi viết - HS nêu: Những từ khó viết: mưu, khoét,
chính tả. xích sắt,...
- GV đọc cho HS viết các từ vừa tìm được. - Ba HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vμo vở nháp.
- Sau khi HS viÕt xong, GV h−íng dÉn HS nhËn xét bμi của bạn trên bảng vμ đọc lại các từ đó.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
c) Viết chính tả
- GV nhắc HS: gấp SGK, chú ý ngồi viết đúng t− thế; ghi tên bμi vμo giữa dòng, sau khi chấm xuống dòng, chữ đầu nhớ viết hoa, viết lùi vμo một ô li; viết hoa các tên riêng có trong bμi,...
- HS lắng nghe.
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. Mỗi câu hoặc bộ phận câu đọc không quá 2 l−ợt.
- HS lắng nghe vμ viết bμi.
d) Soát lỗi và chấm bài
- Đọc toμn bμi cho HS soát lỗi. - HS dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bμi.
- GV chấm nhanh từ 5 -7 bμi của HS vμ nhận xét bμi viết của các em.
- Cả lớp theo dõi, lắng nghe, tự đối chiếu với SGK để sửa những lỗi sai.
3. H−ớng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2
- Gọi HS đọc to yêu cầu bμi tập. - Một HS đọc to trước lớp. HS cả lớp đọc thÇm trong SGK.
- Yêu cầu HS lμm việc theo cá nhân, sau khi lμm bμi xong trao đổi kết quả với bạn bên cạnh.
- HS lμm bμi vμo giấy nháp (hoặc vở bμi tập), sau khi lμm bμi xong trao đổi bμi với bạn.
- Gọi HS trình bμy, nhận xét vμ chốt lại lời giải
đúng.
- HS lần l−ợt trình bμy kết quả. Cả lớp theo dõi, nhận xét cho đến khi có kết quả đúng:
a) Trạng (ạng), nguyên (uyên), Nguyễn (uyên), Hiền (iên), khoa (oa), thi (i).
b) Lμng (ang), Mộ (ô), Trạch (ạch), huyện (uyên), Cẩm (âm), Bình (inh).
Bài tập 3
- Gọi một HS đọc to yêu cầu của bμi. - Một HS đọc yêu cầu của bμi, cả lớp theo dõi đọc thầm.
- Yêu cầu HS tự lμm bμi. GV dán ba tờ phiếu lên bảng, mời ba HS lên bảng thi lμm bμi nhanh.
- HS lμm bμi vμo vở. Ba HS lμm bμi vμo phiếu trên bảng.
- Gọi HS dưới lớp nối tiếp đọc bμi của mình. - Nhiều HS đọc bμi lμm của mình. Cả lớp theo dâi, nhËn xÐt.
- Gọi HS nhận xét, chữa bμi của bạn trên bảng (nếu sai) vμ chốt lại lời giải đúng.
- HS nhận xét, chữa bμi (nếu sai) trên bảng.
VÇn TiÕng
âm đệm âm chính âm cuối
trạng a ng
nguyên u yê n
Nguyễn u yê n
Hiền iê n
khoa o a thi i
lμng a ng
Mộ ô
Trạch a ch
huyện u yê n
CÈm © m
B×nh i nh
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học. - HS lắng nghe.
- Dặn HS về nhμ tập viết lại những lỗi hay viết sai chính tả.
- HS lắng nghe vμ về nhμ thực hiện theo yêu cầu của GV.
Luyện từ vμ câu Mở rộng vốn từ: Tổ quốc I. Mục tiêu
1. Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Tổ quốc.
2. Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương.
II. Đồ dùng dạy - học
- Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học.
- Bút dạ vμ giấy khổ to đủ cho các nhóm HS lμm bμi tập.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS nêu các từ đồng nghĩa với mμu xanh (hoặc mμu đen, hoặc mμu trắng, hoặc mμu vμng). Đặt câu với một trong những từ
đồng nghĩa vừa nêu.
- Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV cho điểm, nhận xét việc lμm bμi vμ học bμi ở nhμ của HS.
- Cả lớp lắng nghe.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Trong tiếng Việt có rất nhiều từ nói về Tổ quốc, quê h−ơng. Để nhận biết vμ hệ thống hóa các từ đó, hôm nay chúng ta học bμi luyện từ vμ câu Mở rộng vốn từ: Tổ quốc.
- HS lắng nghe.
- GV ghi tên bμi lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bμi vμ ghi vμo vở.
2. H−ớng dẫn HS luyện tập Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu Bμi tập 1. - Một HS đọc yêu cầu của bμi tập, cả lớp theo dõi đọc thầm.
- Yêu cầu HS lμm bμi theo nhóm. Cả lớp chia lμm bốn nhóm, GV phát giấy khổ to, bút dạ cho các nhóm, cứ hai nhóm cùng tìm chung các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong một bμi Th− gửi các học sinh hoặc Việt Nam thân yêu.
- HS nhận giấy, bút dạ từ GV. Các nhóm đọc bμi, trao đổi, cử một th− kí viết nhanh lên giấy từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc có trong bμi v¨n.
- Yêu cầu HS trình bμy kết quả. - Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bμi lμm trên lớp, trình bμy kết quả lμm việc của nhãm.
- GV vμ cả lớp nhận xét, tính điểm thi đua xem nhóm nμo tìm đ−ợc đúng, nhiều từ.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV vμ sửa lại theo kết quả đúng:
* Bμi Th− gửi các học sinh: n−ớc nhà, non sông.
* Bμi Việt Nam thân yêu: đất nước, quê h−ơng.
Bài tập 2
- Yêu cầu một HS đọc to Bμi tập 2. - Một HS đọc to bμi tập, cả lớp theo dõi đọc thÇm.
- GV chia HS lμm bốn nhóm. Tổ chức cho các nhóm lên bảng thi tiếp sức. Mỗi nhóm viết vμo một phần của bảng.
- HS chơi trò chơi tiếp sức, lần l−ợt thay phiên nhau viết lên bảng những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
- Yêu cầu HS trình bμy kết quả. - Đại diện nhóm đọc kết quả bμi lμm của nhãm m×nh.
- GV vμ cả lớp nhận xét, tính điểm thi đua xem nhóm nμo tìm đ−ợc đúng, nhiều từ.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV gọi HS bổ sung thêm từ vμo kết quả bμi lμm của nhóm thắng cuộc.
- HS bổ sung lμm phong phú hơn kết quả bμi lμm của nhóm thắng cuộc.
- Gọi một HS đọc lại vμ chữa bμi vμo vở.
Đáp án: Từ đồng nghĩa với Tổ quốc: đất nước, n−ớc nhà, quốc gia, non sông, giang sơn, quê h−ơng.
- Một HS đọc lại kết quả đã đ−ợc bổ sung, cả
lớp theo dõi đọc thầm, sau đó viết lại vμo vở.
Bài tập 3
- Yêu cầu HS đọc Bμi tập 3. - Một HS đọc bμi tập, cả lớp theo dõi đọc thÇm.
- Yêu cầu HS lμm bμi theo nhóm. Cả lớp chia lμm bốn nhóm, GV phát giấy khổ to, bút dạ cho các nhóm lμm bμi.
- HS nhận giấy, bút dạ từ GV. Các nhóm đọc bμi, trao đổi, cử một th− kí viết nhanh lên giấy các từ chứa tiếng quốc có nghĩa lμ n−ớc.
- Yêu cầu HS trình bμy kết quả. - Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bμi lμm trên lớp, trình bμy kết quả lμm việc của nhãm.
- GV vμ cả lớp nhận xét, tính điểm thi đua xem nhóm nμo tìm đ−ợc đúng, nhiều từ.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Đáp án:
Bμi tập 3: HS tìm đ−ợc cμng nhiều từ chứa tiếng quốc cμng tốt. Song các em không nhất thiết phải nêu đủ các từ được liệt kê dưới đây. Khi chốt lại những từ đúng mμ HS tìm được, GV có thể kết hợp giải nghĩa từ rất nhanh.
- Vệ quốc (bảo vệ Tổ quốc), ái quốc (yêu n−ớc), quốc gia (n−ớc nhμ), quốc ca ( bμi hát chính thức của n−ớc dùng trong các nghi lễ quan trọng), quốc dân (nhân dân trong n−ớc), quốc doanh (do nhμ n−ớc kinh doanh), quốc hiệu (tên gọi chính thức của một n−ớc), quốc hội (cơ
quan dân cử có quyền lực cao nhất trong một n−ớc), quốc huy (huy hiệu t−ợng tr−ng cho một nước), quốc khánh (lễ kỉ niệm ngμy có sự kiện trọng đại nhất trong lịch sử), quốc kì (cờ tượng tr−ng cho một n−ớc), quốc ngữ (tiếng nói chung của cả n−ớc), quốc phòng (giữ gìn chủ quyền vμ an ninh của đất nước), quốc sách (chính sách quan trọng của cả nước), quốc sử (lịch sử n−ớc nhμ), quốc thể (danh dự của một n−ớc), quốc v−ơng (vua một n−ớc), quốc th− (th− của một n−ớc), quốc tang (tang chung của cả n−ớc),...
Bài tập 4
- Yêu cầu một HS đọc to toμn bμi. - Một HS đọc to toμn bμi, cả lớp theo dõi đọc thÇm.
- Yêu cầu HS tự lμm bμi. - Hoạt động cá nhân, hai HS lên bảng lμm bμi, HS d−ới lớp viết vμo vở.
- Gọi HS dưới lớp nối tiếp đọc câu văn của mình. GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp hoặc cách
- Năm đến bảy HS đọc bμi lμm của mình.
dùng từ cho từng HS (nếu có).
GV dựa vμo câu văn của HS để giải thích tr−ờng hợp các từ ngữ quê h−ơng, quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn đ−ợc HS dùng
đặt câu với nghĩa chỉ một vùng đất, trên đó có những dòng họ sinh sống lâu đời, gắn bó với nhau, với đất đai rất sâu sắc. (So với từ Tổ quốc thì những từ ngữ nμy chỉ một diện tích
đất hẹp hơn nhiều). Vμ trường hợp đặt câu có dùng các từ ngữ trên với nghĩa t−ơng tự của từ Tổ quốc. Ví Dụ:
Quê h−ơng tôi là Việt Nam.
- Gọi HS nhận xét, chữa bμi trên bảng cho bạn (nÕu sai).
- NhËn xÐt, ch÷a bμi.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học, tuyên d−ơng những HS tích cực trong học tập. Dặn HS về nhμ lμm lại Bμi tập 2, 4 vμo vở.
- HS lắng nghe vμ về nhμ thực hiện theo yêu cầu của GV.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
- Hiểu chuyện; biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Biết chăm chú lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy - học
- Một số sách, truyện, bμi báo viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
- Dμn ý kể chuyện vμ tiêu chí đánh giá đ−ợc ghi sẵn trên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu một đến hai HS lên bảng kể nối tiếp nhau câu chuyện Lý Tự Trọng vμ trả lời câu hỏi
- Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV, cả lớp theo dõi vμ nhận xét.
về ý nghĩa của truyện.
- GV nhËn xÐt, cho ®iÓm.
B. Bài mới 1. Giới thiệu bài
- Tổ quốc Việt Nam chúng ta từ bao đời nay đã
sinh ra biết bao nhiêu những anh hùng, danh nhân lμm rạng danh cho non sông, đất nước.
Bμi học hôm nay, các em sẽ kể cho nhau nghe những câu chuyện về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
- HS lắng nghe.
- GV ghi tên bμi lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bμi vμ ghi vμo vở.
2. H−ớng dẫn HS kể chuyện a) Tìm hiểu đề bài
- GV gọi HS đọc đầu bμi GV đã viết sẵn trên bảng.
- Một HS đọc to đề bμi, cả lớp đọc thầm.
Kể lại một câu chuyện em đã đ−ợc nghe,
đ−ợc đọc về các anh hùng, danh nhân của n−íc ta.
- GV hái HS:
+ Đề bμi yêu cầu chúng ta kể một câu chuyện cã néi dung nh− thÕ nμo?
+ Những câu chuyện đó có ở đâu?
- HS trả lời:
+ Kể một câu chuyện về anh hùng hoặc danh nhân của n−ớc ta.
+ Những câu chuyện đó em đ−ợc nghe hoặc
đọc trong sách, báo.
- GV nghe HS trả lời vμ gạch d−ới những từ ng÷ cÇn chó ý.
- Những ng−ời nh− thế nμo đ−ợc gọi lμ danh nh©n?
- Những ng−ời có danh tiếng, có công trạng với nước, tên tuổi của họ được người đời biết
ơn vμ ghi nhớ.
- GV gọi bốn HS đọc nối tiếp nhau các gợi ý trong SGK.
- Bốn HS đọc nối tiếp nhau các gợi ý. Cả lớp
đọc thầm theo dõi trong SGK.
- GV nói: Các em có thể kể những câu chuyện trong chương trình các em đã được học có nội dung nói về anh hùng, danh nhân của n−ớc ta.
Nh−ng nếu các em kể đ−ợc những câu chuyện ngoμi SGK sẽ đ−ợc cộng thêm điểm. Đối với
- HS lắng nghe.