GIÁO DỤC PHƯƠNG TÂY

Một phần của tài liệu SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC Từ truyền thống đến hiện đại (Trang 22 - 85)

 Trải qua thời kỳ Phục hưng (Thế kỷ 14-15), thời kỳ Ánh sáng (Thế kỷ 16-17) và phát triển mạnh

trong giai đoạn công nghiệp hoá (thế kỷ 18-20 ) và hiện nay là thời đại hậu công nghiệp, kinh tế tri

thức.

 Hệ thống giáo dục phương Tây phát triển qua

nhiều thế kỷ với nhiều bước thăng trầm gắn liền với các cuộc cải cách tôn giáo , cách mạng xã hội cách mạng khoa học- công nghệ,, phát triển văn hoá và văn minh nhân loại.

Văn minh phương Tây

 Văn minh phương Tây là cái nôi của nhiều nhà tư tưởng văn hóa, triết gia lớn có ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển xã hội nói chung và nền giáo dục phương Tây nói riêng.

Socrate (469-399 TCN)

 Nhà triết học ngụy biện lớn nhất của Hy lạp.

Ông cho rằng mục đích của triết học không chỉ để nhân thức tự nhiên mà là để nhận thức chính bản thân mình.

 Ông phản đối việc dạy lý thuyết đơn thuần và chủ trương chỉ đặt ra những câu hỏi cho học trò trả lời và qua đó có thể đạt tới chân lý.

 Ông cũng cho rằng giáo dục có vai trò “ bà đỡ” giúp cho tư tưởng sinh ra

Platon( 427-347 TCN) học trò của Socrate

 Triết gia vào giữa thế kỷ thứ 5 và thứ 4 trước công nguyên, về phân loại đối tượng giáo

dôc.

 Platon cho rằng con người đã được sinh ra với những khả năng khác nhau về trí lực và thÓ lùc. Ông chủ trương giáo dục nên do

nh n à ướ ổ c t ch c v qu n lý v phải phù ứ à ả à hợp với năng khiếu bẩm sinh của con người.

Platon( 427-347 TCN)

 Do đó hệ thống giáo dục tốt, trong một xã hội lý tư

ởng do Platon giả định, phải gồm 3 loại: giáo dục cho người lao động sản xuất, giáo dục cho lính tráng và giáo dục cho người cai quản xã hội.

 Chủ thuyết này của Platon đã gây nhiều tranh cãi từ lúc mới ra đời, trong thực tế chủ yếu là dựa vào suy luận triết học của Platon.

 Xã hội trong đó Platon thiết kế mô hình hệ thống giáo dục là một xã hội do Platon tưởng tượng ra và

đặt tên là “Nước cộng hoà” (Republic)

Aristote ( 384-322 TCN)

 Nhà triết học vĩ đại cổ Hy lạp- học trò của Platon.

 Ông là nhà bách khoa toàn thư với những niểu biết sâu rông trên nhiều lĩnh vực. Về giáo dục.

 Arisstote chủ trương mục đích của giáo dục là phát triển lý tính, nhà nước nên mở các cơ sở giáo dục dạy con em tầng lớp quý tộc phát

triển hài hòa về thân thể, đạo đức và trí tuệ

Tư tưởng Phương Tây

 Thời kỳ phục hưng (Thế kỷ 14-16) xuất hiện các tên tuổi lớn như Nicôla Côpécnich ( 1473- 1543) với thuyết Nhật tâm nổi tiếng; Các nhà họa sĩ và bách khoa tài năng Leonacdo de Vanhxi ( 1452-1519); Mikenlănggiơ ...

 Thời kỳ khai sáng của nền văn minh phưong Tây (Thế kỷ 16-18) đã xuất hiện nhiều nhà triết học, tư tưởng xã hội nổi tiếng như C.L Montesquieu ( 1689-1755) với tư tưởng tam quyền phân lập;

Tư tưởng Phương Tây

 J.J Rousseau ( 1712-1778) nhà tư tưởng xã hội Pháp với chủ trưong bênh vực quyền lợi của người dân đặc biệt là nông dân và dân nghèo, lên án chế độ sở hữu tư nhân và hậu quả của nó là tình trạng bất bình đẳng trong xã hội...

 Các nhà triết học nổi tiếng như Heghen với phép biện chứng;

 Kant- với tinh thần duy lý.. có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của xã hội nói chung và với khoa học, giáo dục Phương Tây nói riêng..

Thời kỳ cách mạng công nghiệp và hậu công nghiệp (thế kỷ 19- đến nay)

Đã nổi lên những tên tuổi lớn, những nhà canh tân giáo dục như :

 Emile Durkheim (1858-1917);

 Jean Piaget (1869-1980);

 John Dewey (1859-1952)

 Hệ thống các triết lý giáo dục của Jonh Wiles và Joseph Bondi

TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC HỒ CHÍ MINH VÀ NHỮNG CUỘC CẢI CÁCH NỀN GIÁO DỤC CÁCH MẠNG VIỆT NAM

 Với nhãn quan chính trị sáng suốt của một nhà cách mạng chân chính, Hồ Chí Minh đã sớm nhận thấy vai trò và vị trí quan trọng của giáo dục trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, giành tự do và độc lập cho Tổ quốc.

 Trong cuốn sách nổi tiếng „Đường kách mệnh” Người đã chỉ rõ yêu cầu cấp bách phải tuyên truyền,vận

động, giáo dục các tầng lớp nhân dân đặc biệt là thanh niên để có tri thức, hiểu biêt và nghị lực đi theo đường cách mạng giái phóng dân tộc, giải phóng giai cấp

Hồ Chí Minh

 Trong tác phẩm nổi tiếng ‘ Nhật ký trong tù ‘ Hồ Chí Minh với trí tuệ uyên bác và tâm hồn, cốt cách của một nhà hiền triết Phương Đông đã không chỉ thể thể hiện rõ ý chí và nghị lực sắt đá của người cộng sản chân chính mà còn thể hiện những tư tưởng, triết lý, quan điểm giáo dục nhân văn sâu sắc

‘ Hiền dữ phải đâu là tính sẵn

Phần nhiều do giáo dục mà nên hoặc : Gạo đem vào giã bao đau đớn Gạo giã xong rồi trắng tựa bông Sống ở trên đời người cũng vậy Gian nan rèn luyện ắt thành công

Hồ Chí Minh

 " Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu ".

 Xây dựng nền giáo dục của một nước độc lập, nền giáo dục đào tạo thế hệ

trẻ nên những người công dân hữu ích, làm phát triển hoàn toàn những năng lực sẵn có ở họ

Hồ Chí Minh

 "Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta

theo kịp các nước trên toàn cầu. Trong công cuộc

kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều.

 Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu hay không chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em".

Hồ Chí Minh

 Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã chỉ rõ: “ Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích

trăm năm thì phải trồng người”

 Ngưòi là linh hồn của nguyên lý giáo

dục„ Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường găn liền với xã hội”

 Có thể nói rằng Hồ Chí Minh chính là người đã đặt nền tảng cho triết lí, tư tưởng, quan điểm giáo dục Việt Nam hiện đại

Câu hỏi ôn tập

 Anh( Chị) hãy phân tích đặc trưng của giáo dục theo các nền văn minh. Liên hệ với thực tiễn GD Việt Nam

 Anh( Chị) hãy nêu và phân tích các giá trị giáo dục của Nho giáo và Phật giáo. Trình bày suy nghĩ của Mình về việc phát huy các giá trị tiến bộ trong quá trình đổi mới GD Việt nam.

 Anh( Chị ) hãy nêu và phân tích các quan điểm giáo dục tiến bộ của nền văn minh phương Tây. Giáo dục Viẹt nam có thể học hỏi gi về các giá trị đó?

 Anh( Chị) hãy nêu và phân tích các giá trị tư tưởng, quan điểm giáo dục Hồ Chí Minh. Vận dụng trong đổi mới giáo dục VN

Xu hướng phát triển x ã hội hiện đại

 Quốc tế hoá (Internationalization)

 Toàn cầu hoá (Globalization) với các dòng dịch chuyển của hàng hoá, tiền tệ, nhân lực, dịch vụ, tri thức. Các vấn đề

toàn cầu nhưư môi trường, năng lưượng, HIV, dân số, thưư

ơng mại. vv

 Những bước đột phá về KH-CN :Bản đồ Gien,Trí tuệ nhân tạo, Vật liệu thông minh, Công nghệ thông tin..

 Kinh tế tri thức và xã hội thông tin, thời đại mạng

 Văn hoá công nghệ, kỷ nguyên chất lưượng

 Khu vực tự do thương mại :WTO, AFTA, APEC..

Các dòng chuyên đổi lớn

 Xã hội công nghiệp sang xã hội thông tin

 Kỹ thuật khiêm cưỡng sang kỹ thuật cao cấp

 Kinh tế quốc gia sang kinh tế toàn cầu

 Ngắn hạn sang dài hạn

 Tập trung hoá sang phân tán hoá

 Định chế sang tự do

 Dân chủ đại nghị sang dân chủ tham gia

 Cấp bậc tôn ti trên dưới sang hệ thống mạng lưới

 Bắc sang Nam

 Chon một trong hai sang lựa chọn đa dạng

10 xu hướng lớn năm 2000

John Naisbitt và Patricia Aburdene

 Bùng nổ kinh tế toàn cầu

 Phục hưng nghệ thuạt

 CNXH theo thị trường tự do

 Lối sống toàn cầu và tinh thần quốc gia về văn hoá

 Tư nhân hoá nhà nước phúc lợi

 Sự khởi dậy của khu vực bờ rìa TBD

 Phụ nữ tham gia lãnh đạo

 Thời đại sinh học

 Hồi sinh của Tôn giáo

 Chiến thắng của cá nhân

Những thay đổi và thách thức trong nền giáo dục hiện đại

 Phát triển quy mô ngày càng lớn ( Phổ cập GD và chuyển giáo dục đại học từ tinh hoa sang giáo dục đại chúng )

 Đa dạng hoá, chuẩn hoá các loại hình đào tạo

 Giáo dục con người nhân bản, đào tạo nhân lực đa năng, trình độ cao

 Gắn đào tạo với nghiên cứu và dịch vụ; Nhà trường với xã hội

 Chất lượng đào tạo với nhiều tầng bậc

 Định hướng nhu cầu xã hội phát triển bền vững và thị trường nhân lực

 Toàn cầu hoá .Cạnh tranh toàn cầu trong

 E. Learning; on-line

 Xã hội học tập; học suốt đời

 Ngưòi học làm trung tâm

 Công bằng trong giáo dục

Tuyên bố về GDDH 1999 tại Pari ( UNESSCO )

 Bình đẳng, công bằng cho mọi người

 Chất lượng cao, góp phần phát triển bền vững, các giá trị văn hoá, xã hội..vv

 Tăng cường chức năng khám phá và phê phán

 Tự do học thuật, tự chủ và chịu trách nhiệm trước xã hội. Phục vụ công cộng

 Tăng cường sự thích ứng. Liên thông và chuẩn bị tốt để vào cuộc sống

 Đa dạng hoá và bảo đảm chất lượng, công nghệ míi

 Hợp tác quốc tế

Triết lý giáo dục -4 trụ cột của giáo dục

 Học để biết

 Học để làm

 Học để làm người

 Học để chung sống

Chiến lược phát triển giáo dục của UNESCO ( 21 ®iÓm )

 Giáo dục suốt đời, xây dựng xã hội học tập

 Học cái gì? Học được cái gì ? Học như thế nào?

 Mỗi người trở thành người dạy và người kiến tạo nên sự tiến bộ văn hoá của bản thân.

 Xoá bỏ sự phân biệt cứng nhắc giữa GD phổ thông, khoa học, kỹ thuật và công nghiệp. Kết hợp lý thuyết, công nghệ,thực hành và thủ công.

 GD gắn với thế giới lao động, với phát triển kinh tế-xã hội

 Chú trọng GD hướng nghiệp, định nghiệp để lập thân, lập nghiệp

 Chú trọng giáo dục trẻ em trước tuổi đến trường và giáo dục cơ sở

 Giáo viên phải là nhà giáo dục hơn là những chuyên gia truyền đạt kiến thức

 Giảng dạy phải thích nghi với ngưòi hoc

Các nguyên tắc cơ bản của Giáo dục thế kỷ 21

 Giáo dục là quyền cơ bản của con người và là giá trị chung nhất của nhân loại

 GD phục vụ xã hội là công cụ để sáng tạo, tăng tiến và phổ biến tri thức khoa học, đưa tri thức khoa học đến mọi ngưòi

 Chính sách giáo dục : công bằng, thích hợp và chất lượng

 Cải cách GD phải trên cơ sở thực tiễn, chính sách và các

điều kiện, yêu cầu của từng vùng

 Tiếp cận phát triển giáo dục theo vùng và đa diện và theo các giá trị chung

 Giáo dục là trách nhiệm của toàn xã hội , của tất cả mọi ngưòi

Các chức năng cơ bản của giáo dục

 Đóng góp và sự phát triển toàn diện và phát huy mọi tiềm năng của các cá nhân

 Giáo dục các cá nhân cùng hợp tác , đối thoại và thực hiện trách nhiệm công dân

 Giáo dục tinh thần công dân, kỹ năng cơ bản của cuộc sống

đê tham gia vào lao động xã hội

 Giáo dục phục vụ sự cấu kết và lành mạnh xã hội

 Cân đối giữa tri thức và biết cách làm công nghệ để thích nghi với các biến đổi và yêu cầu của thị trưòng lao động

 Giáo dục và phát triển : vấn đề dân số, tạo năng lực sáng tạo, khuyến khích nhân tài

Các vấn đề giáo dục phảI giảI quyết (Các quan hệ cơ bản )

 Quốc tế và quốc gia

 Toàn cầu, cộng đồng và cỏc cỏ nhõn

 Truyền thống và hiện đại

 Lâu dài và trước mắt

 Cạnh tranh và bình đẳng về cơ hội

 Khối lưọng tri thức tăng nhanh và khả năng tiếp thu của con người, giới hạn của giỏo dục

 Tinh thần và vật chất

Triết lý giáo dục -4 trụ cột của giáo dục

 Học để biết

 Học để làm

 Học để làm người

 Học để chung sống

Các mối quan hệ cơ bản trong phát triển giáo dục

 Quy mô/Chất lượng/ Hiệu quả

 Truyền thống và hiện đại

 Quốc gia và Quốc tế

 Phổ cập và mũi nhọn

 Cơ cấu trình độ / xã hội/ ngành nghề/vùng

 Đào tạo/ sử dụng/ phát triển

 Dân trí/ nhân lực/ nhân tài

Người lao động thế kỷ 21( theo BERI )

 Tay nghề cao, hiệu xuất và hiệu quả gia

tăng,khả năng thích ứng tố ( 60-100 điểm )

 Tay nghề tương đối cao , có thể thích ứng (55-60 )

 Tay nghề dưới mức chuẩn, cường độ lao

động cao , khả năng thích ứng thấp( 35-54 )

 Kü n¨ng kÐm, n¨ng xuÊt thÊp ( 0-35 )

Theo học giả Vương Nhất Bình-

Chuyên gia UNESCO về chất lượng sinh viên tốt nghiệp đại học

 Đạo dức: Trách nhiệm xã hội , các giá trị văn hoá-đạo đức như sự thông cảm, khoan dung, trách nhiệm, ý thức xã hội-

công dân

 Kiến thức: Cơ sở khoa học chung và chuyên ngành, tri thức công nghệ và chuyên môn, các lĩnh vực liên ngành

 Năng lực : Khả năng thu thập và đánh giá, lựa chọn và xử lý thông tin, giảI quyết vấn đề, năng lực phê phán và biện

chứng, học suốt đời

 Kỹ năng : Sử dụng trang thiết bị đa năng; máy tính và các phương tiện điện tử, láI xe

 Khả năng về ngôn ngữ, giao tiếp, tư duy, suy luận

 Sức khoẻ, chỉ số IQ

Đánh giá chất lượng nhân công

 N¨ng xuÊt 30%

 Tổ chức lao động 30%

 Quan hệ với công việc 25%

 Trình độ nghiệp vụ 15%

Những thách thức của giáo dục Việt nam

 Chất lượng đào tạo thấp; cơ cấu đào tạo không hợp lý. Đào tạo chưa gắn với việc làm, thị trường lao động

 Đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý còn nhiều hạn chế

 Nội dung chương trình, phương pháp dạy-học lạc hậu. Cơ

sở vật chất, trang thiết bị dạy-học nghèo nàn

 Quản lý nhà nước và quản lý nhà trường hiệu lực thấp

 Thi cử năng nề, tốn kém

Những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng GD

Đổi mới tư duy trong giáo dục để nâng cao chất lượng

Chuẩn hoá và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên

Hiện đại hoá nội dung chương trình và đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập

Hiện đại hoá cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo, thư viện

Gắn ĐT với nghiên cứu khoa học, sản xuất, doanh nghiệp và thị trường lao động

Đổi mới quản lí GD theo hướng tăng cưòng quản lý nhà nư

ớc và quản lí chất lượng đào tạo

Xây dựng trung tâm giáo dục chất lượng cao

Tăng cường và mở rộng hợp tác để chủ động hội nhập với khu vực và quốc tế

CảI tiến tuyển sinh đại học và thi tốt nghiệp phổ thông

Đổi mới tư duy

Đảm bảo chất lư

ợng GD

Tăng cường năng lực cho các cơ sở

ĐT và TW

Đổi mới quá

trình đào tạo

-Đổi mới công tác quản lí nhà nước và QL nhà trường

-Xây dựng hệ thống

Đảm bảo chất lượng - Triển khai hệ thống Quản lý chất lượng

đào tạo

- Kiểm định chất lư

ợng ( tự đánh giá và

đánh giá từ bên ngoài)

-Xây dựng đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu phát triÓn GD§H .

-Gắn ĐT với nghiên cứu KH, với sản xuất, doanh nghiệp, thị trường

- Hiện đại hoá, đổi mới trang thiết bị và cơ sở vật chất cho các cơ sở GD - Xây dựng các trung tâm chất lượng cao

- Liên thông

-- Đổi mới mục tiêu

đào tạo

-Hoàn thiện chương trình đào tạo( Chương tr×nh khung/TÝn

chỉ/học phần)

-Phương pháp dạy và học, phương tiện dạy học

-- Hình thức tổ chức dạy-học

-Phương pháp kiểm tra-đánh giá

Các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng GD

các thành tố của Quá trình đào tạo

Mục tiêu

Néi dung

phương pháp Phương tiện Hình thức

tổ chức

đánh giá

Cấu trúc mục tiêu bàI giảng

KiÕn thóc

Kü n¨ng TháI độ

Các thang bậc kiến thức và kỹ năng

Sáng tạo

đánh giá Phát triển

Vận dụng Kỹ xảo

HiÓu Kü n¨ng

Biết Bắt chước

...

..

Các kiến thức- kỹ năng ban đầu

...

....

Nội dung giáo dục kỹ năng

 Giao tiếp/ứng xử/quan hệ

 Diễn đạt( lời, viết, thể hiện..)

 Kỹ năng lao động nghề nghiệp

 Kỹ năng tìm kiếm, thu thập và xử lý thông tin

 Kỹ năng thích ứng ( xã hội, nghề nghiệp, cuéc sèng ..)

Nội dung đào tạo

 Khái niệm chung

* Nội dung đào tạo là tập hợp có hệ thống các tri thức về văn hoá-xã hội, khoa học- công nghệ, các chuẩn mực thái độ- nhân cách; các kỹ năng lao động chung và

chuyên biệt cần thiết nhằm hình thành

những phẩm chất và năng lực phù hợp với mục tiêu đào tạo cụ thể

Một phần của tài liệu SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC Từ truyền thống đến hiện đại (Trang 22 - 85)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(85 trang)